Đề cương ôn tập Lí 10 (cô Hiếu)

5 226 0
Đề cương ôn tập Lí 10 (cô Hiếu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ LỚP 10 THI HKII TT GDTX CHƠN THÀNH Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Kiến thức − Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng: p mv = r r (kg.m/s). − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật:Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 1 2 1 2 p p p ' p ' + = + r r r r − Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: Một tên lửa lúc đầu đứng yên. Sau khi lượng khí với khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc v r , thì tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc V ur . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được : m V v M = − ur r Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công: Khi lực F ur không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, thì công thực hiện bởi lực được tính theo công thức : A Fscos = α (J) − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng: Năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là động năng. W đ = 1 2 mv 2 (J) − Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường . W t = mgz (J). − Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. W t = 1 2 k (∆l) 2 − Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. Biểu thức của cơ năng là W = W đ +W t − Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn: W = 1 2 mv 2 + mgz = hằng số. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, cơ năng là một đại lượng bảo toàn. W= 1 2 mv 2 + 1 2 k(∆l) 2 = hằng số Kĩ năng − Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. − Vận dụng được các công thức A Fscos = α (J) và P = A t (W) − Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. Chương V. CHẤT KHÍ Kiến thức − Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: ( Chất khí được cấu tạo từ các phần tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.) − Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng. • Đặc điểm của khí lí tưởng: +Kích thước các phân tử không đáng kể (bỏ qua). + Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu (bỏ qua). + Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. − Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p~ 1 V hay pV = hằng số . _ĐL Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p ~ T hay p T = hằng số, 1 2 1 2 p p T T = trong đó T = t + 273 − Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. Nhiệt độ tuyệt đối là nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-vin, có đơn vị là K − Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. − Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV const T = , 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = Kĩ năng − Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. − Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Kiến thức − Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. Do các phân tử chuyển động không ngừng, nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử. Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng, các phân tử còn có thế năng tương tác phân tử, gọi tắt là thế năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự phân bố các phân tử. − Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. − Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng: Thực hiện công (khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn (thực hiện công cơ học), miếng kim loại nóng lên. Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.) , Truyền nhiệt (nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự truyền nhiệt). − Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được -Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. ∆U = A + Q -Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này:. Đơn vị của các đại lượng U, A, Q là jun (J) Quy ước : Nếu Q > 0 thì hệ nhận nhiệt lượng. Nếu Q < 0 thì hệ truyền nhiệt lượng. Nếu A > 0 thì hệ nhận công. Nếu A < 0 thì hệ thực hiện công. − Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. a) Cách phát biểu của Clau-di-ut: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn b) Cách phát biểu của Cac-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Kĩ năng Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. BÀI TẬP: Câu 1/ Câu nào sau đây là đúng? Công suất được xác định bằng A. giá trị công có khả năng thực hiện B. công thực hiện trong đơn vị thời gian C. công thực hiện trên đơn vị độ dài D. tích của công và thời gian thực hiện được Câu 2/ Chọn câu đúng.Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là A.1860J B. 1800J C.180J D.60J Câu 3/ Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. Cho biết đáp án nào sau đây là đúng? A.Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn B. Động lượng và động năng được bảo toàn C. Chỉ cơ năng được bảo toàn D. Chỉ động lượng được bảo toàn Câu 4/ Câu nào sau đây là đúng? Một người đi lên gác cao theo các bậc thang A. Thế năng trọng trường của người (hoặc thế năng của hệ người-Trái Đất) đã tăng B. Thế năng trọng trường không đổi vì người đã cung cấp một công để thắng công của trọng lực C. Để tính độ biến thiên của thế năng trọng trường, bắt buộc phải lấy mức không của thế năng ở mặt đất D. Nếu mức không của thế năng được chọn ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao, thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến cực tiểu và bằng không Câu 5/. Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa? A. Áp suất không đổi B. Áp suất tăng gấp đôi C. Áp suất tăng gấp bốn lần D. Áp suất giảm đi sáu lần Câu 6/ . Chọn câu trả lời đầy đủ trong các câu sau đây. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì: A. Các phân tử khí chuyển động nhiệt B. Hai chất khí đã cho không có phản ứng hóa học với nhau C. Giữa các phân tử khí có khoảng trống D. Gồm cả ba câu trên Câu 7: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử Câu 8: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín C. Khơng khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng D. Cả ba q trình trên đều khơng phải là đẳng q trình Câu 9. Tập hợp ba thơng số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Thể tích, khối lượng, áp suất B. Áp suất, thể tích, khối lượng C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu 10. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bơi-lơ_Ma-ri-ốt? A pV=hằng số B. V p =hằng số C. p V =hằng số D. 1 2 2 1 pV p V= Câu 11. Q trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ? A. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay B. Đun nóng khí trong một xilanh hở C. Đun nóng khí trong một xilanh kín D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ Câu 12. Hệ thức nào sau đây khơng phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pT V =hằng số B. pV T =hằng số C. 1 1 2 2 1 2 pV p V T T = D. pV~T Câu 13. Trong q trình nào sau đây cả ba thơng số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi? A. Khơng khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp B. Khơng khí trong một xilanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển C. Khơng khí bị nung nóng trong một bình đậy kín D. Trong cả ba hiện tượng trên Câu 14. Câu nào đúng? Nhiệt độ của vật giảm là do các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. nhận thêm động năng B. va chạm vào nhau C. chuyển động chậm đi D. ngừng chuyển động Câu 15. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là khơng đúng? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn B. Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn C. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn Câu 16:Đường nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp? Câu 17. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử? A. có lúc đứng n, có lúc chuyển động B. giữa các phân tử có khoảng cách C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao D. chuyển động khơng ngừng Câu 18. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng B. chuyển động khơng ngừng C. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định D. chuyển động hỗn loạn Câu 19. Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C. Đường thẳng khơng đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p o Câu 20. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong q trình nào sau đây khơng được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tơng làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tơng di chuyển B. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn C. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín D. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín Câu 21. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là khơng đúng? A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng C. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng D. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong q trình truyền nhiệt Câu 22. Cơng thức nào sau đây khơng liên quan đến các đẳng q trình? A. p/V=hằng số B. p 1 V 1 =p 3 V 3 C. V/T=hằng số D. p/T=hằng số V O p V O T V O p B C p O T D A Câu 23. Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức V U=Q+A phải có giá trị nào sau đây? A. Q>0 và A>0 B. Q<0 và A<0 C. Q<0 và A>0 D. Q>0 và A<0 Câu 24: Đường nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? Câu 25: Hệ thức nào sau đây không phải của đònh luật Bôilơ – Mariốt ? A. p T = hằng số. B. 1 1 2 2 pV p V= C. p.V=hằng số. D.T=hằng số. Câu 26:Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái khí lý tưởng? A. pV T = hằng số B. pV T: . C. 1 1 2 2 1 2 p T p T V V = . D. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = . Câu 27: Một khối khí có thể tích 5lít, áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khối khí dó đến thể tích 1 lít thì áp suất khi đó bằng bao nhiêu? A. 0,2atm B. 5atm C. 0,5atm. D. 2atm. Câu 28: Tìm phát biểu đúng nhất : A. Trong quá trính đẳng tích, áp suất tỉ lệ nghòch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Trong quá trình đẳng tích, khi nhiệt độ tăng từ 20 o C đến 80 o C thì áp suất tăng gấp 4 lần. C. Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T) là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. D. Tất cả đều đúng. Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với các quy ước về dấu của nguyên lý thứ nhất? A. A>0, vật thực hiện công. B. Q>0, vật nhận nhiệt lượng. C. Q<0, vật truyền nhiệt lượng cho vật khác. D. Cả a, b, c đều không đúng. Câu 30: Một khối khí nhận được nhiệt lượng 10 000J và thực hiện một công là 2000J. Hỏi nội năng của khối khí tăng hay giảm bao nhiêu? A. Tăng 12000J B. Tăng 8000J C. Giảm 12000J D. Giảm 8000J. Câu 31:Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sac-lơ? A. xe đạp để ngồi nắng có thể bị nổ lốp B. khi bóp mạnh, quả bong bay có thể bị vỡ C. quả bong bàn bị bẹp ngâm trong nước nóng có thể phồng ra D. mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu Câu 32: Một lượng khí ở nhiệt độ 18 0 C có thể tích 1m 3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén? A.3.5 m 3 B.4,5 m 3 C.0,194 m 3 D. 0,286 m 3 Câu 33:Một bình kín chứa khí ơ xi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 40 0 C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? A. 0,137. 10 5 Pa B. 1,068.10 5 Pa C. 2.10 5 Pa D.15,65. 10 5 Pa Câu 34: Đơn vò của công là: A.P B.W C.J D.A Câu 35: Một ôtô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Lực sinh công âm là: A.trọng lực B.phản lực C.lực kéo D.lực đẩy H ết V O T V O T p O V DCB. V O p A . áp suất 10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 40 0 C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? A. 0,137. 10 5 Pa B. 1,068 .10 5 Pa C. 2 .10 5 Pa D.15,65. 10 5 Pa Câu 34: Đơn vò của công là:. đơn giản có liên quan. BÀI TẬP: Câu 1/ Câu nào sau đây là đúng? Công suất được xác định bằng A. giá trị công có khả năng thực hiện B. công thực hiện trong đơn vị thời gian C. công thực hiện trên đơn. trường không đổi vì người đã cung cấp một công để thắng công của trọng lực C. Để tính độ biến thiên của thế năng trọng trường, bắt buộc phải lấy mức không của thế năng ở mặt đất D. Nếu mức không

Ngày đăng: 12/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan