GA ngữ văn 7 (4 cột) HKII Đồng Tháp

112 720 0
GA ngữ văn 7 (4 cột) HKII Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN VĂN BẢN BÀI 18. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Ngày soạn:……………… Ngày dạy…………………. Tuần:20 Tiết: 88 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhòp điệu, cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong văn bản. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh. 2. Học sinh Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút). Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 2 I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN 1. Tục ngữ Sách giáo khoa. 2. Chủ đề Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về “tục ngữ”, chủ đề Gọi học sinh đọc chú thích. Cho biết tục ngữ là gì? Giáo viên diễn giảng thêm. Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc. Những câu tục ngữ này nói về chủ đề gì? Đọc. Trình bày (sách giáo khoa). Nghe. Nghe, đọc. Trình bày. 15 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4) Câu 1 Tháng 5 (âl) đêm ngắn, ngày tháng 10 đêm dài ngày ngắn. Câu tục ngữ giúp con người có ý thức HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các câu tục ngữ Những câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên, những câu tục ngữ nào nói về sản xuất? Đọc câu tục ngữ 1. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ này giúp con người Thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4). Sản xuất (câu 5, 6, 7, 8). Đọc. Trình bày. Thời gian, lao GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 15 chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau. Gieo vần cách: năm/nằm, mười/cười và nhòp 3/4. Câu 2 Đêm trước có nhiều sao, hôm sau trời sẽ nắng; trời ít sao sẽ mưa. Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. Gieo vần liền: nắng/vắng, nhòp 4/4. Câu 3 Đây là một câu tục ngữ dự đoán bão, ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu. Gieo vần cách: gà/nhà, nhòp 3/4. Câu 4 Câu tục ngữ dự đoán tháng 7 kiến bò sẽ có lũ lụt.  Chủ động phòng chống. Gieo vần cách: bò/lo, nhòp 4/4. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5, 6, 7, 8) Câu 5 Câu tục ngữ nói về giá trò của đất. Nhòp 2/2, điệp từ “tấc”. Câu 6 Câu tục ngữ nêu lên giá trò kinh tế của các nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng. Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Nhòp 3/3/3, điệp từ “canh”. Câu 7 Câu tục ngữ này khẳng đònh tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân, lao động, giống. Giúp người nông dân có kinh nghiệm trong việc trồng lúa. Nhòp 2/2/2/2. Câu 8 Câu tục ngữ này khẳng đònh tầm quan chủ động về điều gì? Giáo viên chỉ cho học sinh thấy cách gieo vần, nhòp. Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 2. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ này giúp con người dự đoán được điều gì? Giáo viên diễn giảng và giới thiệu cách gieo vần cho học sinh. Gọi học sinh đọc câu 3. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ giúp con người ý thức chủ động về việc gì? Câu tục ngữ có cách gieo vần gì? Nhòp? Gọi học sinh đọc câu 4. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Cách gieo vần, nhòp ra sao? Giáo viên diễn giảng, chốt lại ý 1. Gọi học sinh đọc câu 5, 6, 7, 8. (giáo viên giới thiệu những câu tục ngữ về lao động sản xuất). Gọi học sinh đọc câu 5. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Nghệ thuật? Nhòp? Gọi học sinh đọc câu 6. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ có tác dụng gì? Nghệ thuật, nhòp? Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 7? Cho biết nội dung? Tác dụng của câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng. Nhòp? Giáo viên gọi học sinh đọc câu 8. Cho biết nội dung câu tục ngữ? động, công việc. Nghe. Đọc. Trình bày. Dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. Nghe. Đọc. Trình bày. Giữ gìn nhà cửa, hoa màu. Cách, 3/4. Đọc. Trình bày. Cách, nhòp 4/4. Đọc. Nghe. Đọc. Trình bày. Điệp từ, 2/2. Đọc. Trình bày. Trình bày. Điệp từ, 3/3/3. Đọc. Trình bày. Nghe. 2/2/2/2. Đọc. Trình bày. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 5 trọng của thời vụ và của đất đai đối với nghề trồng trọt. Vần liền: thì/thì, nhòp 2/2 III. TỔNG KẾT Ghi nhớ (sách giáo khoa). Vần? Nhòp? HĐ3. Củng cố, liên hệ thực tế HĐ4. Tổng kết bài Vần liền, nhòp 2/2. 2 IV. LUYỆN TẬP, ĐỌC THÊM Sách giáo khoa. HĐ5. Hướng dẫn học sinh luyện tập, đọc thêm 5. Dặn dò (1 phút) Học thuộc bài. Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề. Làm phần luyện tập. Chuẩn bò bài mới: Tục ngữ về con người và xã hội. *Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN VĂN – TẬP LÀM VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:……………… Ngày dạy…………………. Tuần:20 Tiết: 89 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa của chúng. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương, quê hương mình. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2. Học sinh Sưu tầm ca dao, tục ngữ đòa phương. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Ca dao là gì? Hãy đọc một số bài ca dao đã học? Tục ngữ là gì? Hãy đọc một số câu tục ngữ đã học? 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 35  Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở đòa phương 1. Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 2. Thuốc rê nào ngon bằng thuốc rê Cao Lãnh. Con gái nào bảnh bằng con gái Nha Mân. 3. Công cha nghóa mẹ vô ngần. Sinh thành dưỡng dục ví bằng núi non. Làm con phải biết phận con. Mến yêu cung kính mới tròn thảo ngay. Việc làm nặng nhẹ đỡ tay. Khi sai khi biểu mặt mày hân hoan. Lời thưa tiếng nói dòu dàng. Cứng đầu cứng cổ dọc ngang thì đừng. (sưu tầm ở xã Long Hưng – Thạnh Hưng) 4. Em là con gái Tháp Mười. Giáo viên ôn lại tục ngữ, ca dao. Cho học sinh xác đònh thế nào là ca dao, tục ngữ để học sinh tiện việc sưu tầm trước một tuần (phạm vi đòa phương là trong tỉnh Đồng Tháp) giáo viên quy đònh mỗi học sinh sưu tầm 10 câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nguồn sưu tầm: hỏi cha mẹ, người đòa phương, người già, nghệ nhân ở đòa phương. Có thể tìm trong sách thơ văn Đồng Tháp. Sưu tầm ca dao tục ngữ ở đòa phương Đồng Tháp. Sưu tầm ghi chép phân loại ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nêu gương anh hùng cho người đời sau. 5. Làm trai ở đất Ba Sao. Đáng danh anh dũng đồng bào đều khen. 6. Tháp Mười sình ngập phèn chua. Hổ mây cá sấu thi đua vẫy vùng. 7. Đất Tháp Mười cò bay thẳng cánh. Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm. 8. Anh đi anh nhớ Tháp Mười. Nhớ xoài Cao Lãnh, nhớ người Nha Mân. 9. Ai về Tònh Thới quê ta. Xoài thơm quýt ngọt đậm đà tình quê.  Tục ngữ Đồng không mông quạnh. Muỗi kêu như sáo thổi, đóa lội tợ bánh canh. Đến lớp giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các câu ca dao, tục ngữ học sinh sưu tầm được. Trình bày trước lớp. 4. Củng cố: Hs nhắc lại nội dung(2 phút) 5. Dặn dò (1 phút) Sưu tầm thêm một số câu ca dao, tục ngữ. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghò luận. *Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn:……………… Ngày dạy…………………. Tuần:20 Tiết: 90 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghò luận. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2. Học sinh Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 13 20 I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Nhu cầu nghò luận Trong đời sống, ta thường gặp văn nghò luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí. 2. Thế nào là văn bản nghò luận Văn nghò luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghò luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghò luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghóa. HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhu cầu nghò luận và văn nghò luận Vì sao em đi học? Em đi học để làm gì? Vì sao con người phải có bạn?,… Gặp các câu hỏi như thế em phải trả lời như thế nào? Giáo viên hình thành kiến thức 1. Gọi học sinh đọc bài văn “Chống nạn thất học”. Bác Hồ viết bài văn nhằm mục đích gì? Để thực hiện những mục đích ấy bài viết đưa ra những ý kiến gì? Ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm? Để ý kiến thuyết phục bài viết đưa ra những lý lẽ nào? Suy nghó trả lời. Dùng lý lẽ trả lời. Nghe, ghi. Đọc. Chống nạn mù chữ. Trình bày “một trong … dân trí”. “Mọi người Việt Nam … quốc ngữ”.  Khẳng đònh 1 ý kiến, 1 tư tưởng. Thất học. Điều kiện cần GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Giáo viên diễn giảng hình thành ý 2. HĐ2. Củng cố phải có… Những khả năng thực tế… 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính (2p) 5. Dặn dò (3 phút) Học thuộc bài. Chuẩn bò bài mới. *Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN VĂN BẢN TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Ngày soạn:………… … Tuần 21 Ngày dạy:……………… Tiết 91 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen và nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Tục ngữ là gì? Đọc các câu tục ngữ nói về thiên nhiên và phân tích câu 1, 2? Đọc các câu tục ngữ nói về lao động sản xuất và phân tích câu 5, 6? 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài mới (1 phút). T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 7 I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN 1. Thể loại: Tục ngữ 2. Chủ đề: Tục ngữ về con người và xã hội. HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại, chủ đề Cho biết thể loại, chủ đề văn bản? Tục ngữ, con người và xã hội. 3 3 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của Khẳng đònh giá trò của con người. Con người quý hơn của cải vật chất. Gieo vần cách: người/người. Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa. Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người. Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình và tư cách con người. Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. - Gieo vần cách: tóc/góc. HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc. Gọi học sinh đọc câu 1. Cho biết nội dung, ý nghóa của câu tục ngữ? Gieo vần? Nghệ thuật? Giáo viên diễn giảng. Gọi học sinh đọc câu 2 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa? Giáo viên diễn giảng liên hệ thực tế. Gieo vần? Học sinh đọc câu 3 (treo đồ dùng dạy Nghe, ghi. Đọc. Trình bày. Vần cách. So sánh, nhân hóa. Nghe. Đọc. Trình bày. Nghe. Vần cách. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 3 3 3 3 3 3 3 Câu 3: Đói cho sách, rách cho thơm Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Gieo vần liền: sạch/rách. Đối vế. Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Con người phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lòch sự, tế nhò, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế tức là con người có nhân cách, văn hóa. Gieo vần cách: nói/gói. Nghệ thuật: điệp từ. Câu 5: Không thầy đố mày làm nên Đề cao vai trò của việc học thầy. Gieo vần cách: thầy/mày. Câu 6: Học thầy không tày học bạn Đề cao ý nghóa, vai trò của việc học bạn. Gieo vần cách: thầy/tày. Câu 7: Thương người như thể thương thân Câu tục ngữ khuyên nhủ con người biết thương yêu người khác như chính bản thân mình. Đây là lời khuyên và là triết lý sống đầy giá trò nhân văn. Nghệ thuật: so sánh. Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Khi được hưởng thành quả nào đó phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, biết ơn người đã giúp mình. Câu 9: Một cây … núi cao Khẳng đònh ý nghóa của đoàn kết. Nghệ thuật: ẩn dụ. III. TỔNG KẾT học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng, liên hệ. Gieo vần? Nghệ thuật? Học sinh đọc câu 4 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng, liên hệ. Gieo vần? Nghệ thuật? Học sinh đọc câu 5 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Gieo vần? Học sinh đọc câu 6 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Gieo vần? Học sinh đọc câu 7 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng, liên hệ. Nghệ thuật? Học sinh đọc câu 8 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng, liên hệ. Nghệ thuật? Học sinh đọc câu 9 (treo đồ dùng dạy học). Cho biết nội dung, ý nghóa câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng, liên hệ. Nghệ thuật? HĐ3. Củng cố HĐ4. Tổng kết Đọc. Trình bày. Nghe. Vần liền. Đối vế. Nghe, đọc. Trình bày. Nghe. Vần cách. Điệp từ. Đọc. Trình bày. Vần cách. Đọc. Trình bày. Vần cách. Đọc. Trình bày. Nghe. So sánh. Đọc. Trình bày. Nghe. So sánh. Đọc. Trình bày. Nghe. Ẩn dụ. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Ghi nhớ (sách giáo khoa). IV. LUYỆN TẬP: Sách giáo khoa. HĐ5. Hướng dẫn học sinh luyện tập 4. Củng cố: 3p Cho học sinh nhắc lại nội dung và nghệ thuật tục ngữ. 5. Dặn dò (1 phút): Học thuộc bài. Làm phần luyện tập. Chuẩn bò bài mới: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) [...]... câu được đầy Trạng ngữ không phải là thành đủ, chính xác phần bắt buộc của câu Nhưng vì Nối kết các câu, các đoạn với nhau, sao trong các câu văn dưới đây, góp phần cho đoạn văn bài văn được ta không thể lược bỏ chủ ngữ? mạch lạc Ví dụ: sách giáo khoa Hãy cho biết công dụng của trạng ngữ? HĐ2 Hướng dẫn học sinh tìm II TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG hiểu trạng ngữ có thể GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái... tương đồng GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) T G 17 Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ3 Hướng dẫn học sinh II LUYỆN TẬP luyện tập a Bài văn nêu lên tư tưởng: học cơ bản Gọi học sinh đọc bài văn “Học mới có thể trở thành tài lớn Tư cơ bản mới trở thành tài lớn” tưởng này được sáng tỏ ở đoạn đầu Bài văn nêu lên tư tưởng gì? và đoạn cuối Bố cục bài văn. .. TÌM HIỂU VĂN BẢN hiểu văn bản 1 Đề tài nghò luận Bài văn bàn vấn đề gì? Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2 Nội dung nghò luận Hãy cho biết bố cục? (treo đồ Với những dẫn chứng cụ thể phong dùng dạy học) phú bài văn nghò luận đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc ta Tác giả đã đưa ra những luận cứ GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) HĐ của học sinh Nghe, đọc Văn nghò... Học thuộc bài, đọc thêm Chuẩn bò bài mới: Đề văn nghò luận và lập ý cho bài văn nghò luận *Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN TẬP LÀM VĂN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn:……………… Ngày dạy…………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN TẬP LÀM VĂN TẬP LẬP DÀN Ý CHO MỘT ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TC) Ngày soạn:……………… Ngày dạy………………… Tuần:22 Tiết: 97 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Qua luyện tập mà hiểu sâu hơn về cách lập dàn ý cho moat đề văn nghò luận Rèn luyện kỹ năng làm văm B – CHUẨN BỊ CỦA... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN TẬP LÀM VĂN BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN Ngày soạn:……………… Ngày dạy………………… TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Tuần 23 Tiết 99 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghò luận Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghò luận B – CHUẨN... mẹ” 17 Đọc Thảo luận, trình bày Làm bài cá nhân, trình bày 5 Dặn dò (1 phút) Học thuộc bài Chuẩn bò bài mới GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT) Ngày soạn:……………… Ngày dạy………………… Tuần:21 Tiết: 93 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản... của đề văn các phương pháp phù hợp nghò luận? 2 Tìm hiểu đề văn nghò luận Giáo viên diễn giảng Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là Tìm hiểu đề “chớ nên tự phụ” xác đònh đúng vấn đề, phạm vi, tính Đề nêu vấn đề gì? chất của bài nghò luận để làm bài khỏi Đối tượng và phạm vi nghò luận sai lệch ở đây là gì? Giáo viên diễn giảng II LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Lập ý cho bài văn nghò luận là xác GA Ngữ Văn 7 –... tác dụng Bộc lộ cảm xúc của câu đặc biệt Ví dụ: Trời ơi! Cho ví dụ? HĐ3 Củng cố Gọi đáp Ví dụ: Sơn! Em ơi! Sơn ơi! HĐ4 Hướng dẫn luyện tập 17 III LUYỆN TẬP GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) HĐ của học sinh Đọc Không có chủ ngữ, vò ngữ Trình bày Ví dụ Thảo luận Nghe, ghi THCS Thường Phước 2) T G Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh BÀI TẬP 1: A CÓ 3 CÂU RÚT GỌN:... và phân tích câu 1, 2? Đọc bài “Tục ngữ về con người và xã hội” và phân tích câu 3, 4? 3 Dạy bài mới * Giới thiệu bài mới (1 phút) T G 8 5 5 Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm I GIỚI THIỆU VĂN BẢN hiểu thể loại, xuất xứ 1 Thể loại Giáo viên đọc văn bản, gọi học Văn nghò luận sinh đọc văn bản 2 Xuất xứ Cho biết thể loại văn bản? Xuất Bài văn trích trong báo cáo chính xứ? trò . thể tìm trong sách thơ văn Đồng Tháp. Sưu tầm ca dao tục ngữ ở đòa phương Đồng Tháp. Sưu tầm ghi chép phân loại ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC. GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường. sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GA Ngữ Văn 7 – Học kỳ 2 Thái Công Trường Giang (NH: 2010-2011) THCS Thường Phước 2) PHẦN VĂN – TẬP LÀM VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:………………. sinh tìm hiểu các câu tục ngữ Những câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên, những câu tục ngữ nào nói về sản xuất? Đọc câu tục ngữ 1. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ này giúp con người Thiên

Ngày đăng: 12/06/2015, 10:00

Mục lục

  • câu đặc biệt

  • bài 18. tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

    • HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về “tục ngữ”, chủ đề

    • HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các câu tục ngữ

    • HĐ3. Củng cố, liên hệ thực tế

    • HĐ4. Tổng kết bài

    • HĐ5. Hướng dẫn học sinh luyện tập, đọc thêm

    • chương trình đòa phương

    • tìm hiểu chung về văn nghò luận

      • HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhu cầu nghò luận và văn nghò luận

      • HĐ2. Củng cố

      • tục ngữ về con người và xã hội

        • HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại, chủ đề

        • HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

        • HĐ3. Củng cố

        • HĐ4. Tổng kết

        • HĐ5. Hướng dẫn học sinh luyện tập

        • rút gọn câu

          • HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu rút gọn, cách dùng

          • HĐ2. Hướng dẫn học sinh luyện tập

          • tìm hiểu chung về văn nghò luận (TT)

            • HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập

            • bài 20. tinh thần yêu nước của nhân dân ta

              • HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại, xuất xứ

              • HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

              • HĐ3. Củng cố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan