quy luật giá trị của Mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

35 977 3
quy luật giá trị của Mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về quy luật giá trị của Mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

Mục lục Tra Lời mở đầu 3 Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị. 4 1.1. Tính tất yếu khách quan. 4 1.2. Các quan điểm về quy luật giá trị. 4 1.2.1. Những quan điểm về giá trị đợc trình bày trong sách giáo khoa KT - CT trớc đây. 4 1.2.2. Quan điểm mới về quy luật giá trị. 6 1.2.3. Quan điểm khác về quy luật giá trị. 6 1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị. 7 1.4. Phơng thức hoạt động của quy luật giá trị. 7 1.4.1. Biểu hiện của hoạt động quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh. 8 1.4.1.1. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 8 1.4.1.2. Sự chuyển hoá của giá trị thành giá cả sản xuất. 10 1.4.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền. 11 1.4.3. Một số vấn đề về sản xuất hàng hoá quy luật giá trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 1 12 1.5. Vị trí tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa. 13 1.6. Quy luật giá trị sự vận dụng của đối với các nớc khác 1 trên thế giới. 14 1.6.1. Các nền kinh tế công nghiệp mới (NIEs) Châu á. 14 1.6.2. Các nớc Đông á. 15 1.6.3. Phép lạ kinh tế Nhật Bản. 16 Chơng II: Thực trạng về việc vận dụng quy luật giá trị những giải pháp cơ bản để thực hiện tốt quy luật giá trị ở nớc ta. 18 2.1. Thực trạng của nền kinh tế trớc sau đổi mới ở nớc ta. 18 2.2. Sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta. 20 2.2.1 Vận dụng quy luật giá trị điều tiết sản xuất lu thông. 20 2.2.2. Vận dụng quy luật giá trị để phát triển lực lợng sản xuất. 22 2.2.3. Vận dụng quy luật giá trị để lựa chọn đợc ngời kinh doanh giỏi trên thị trờng. 22 2.3. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt việc vận dụng quy luật giá trị. 23 2.3.1 Hạch toán kinh tế là một giải pháp nhằm thực hiện tốt việc vận dụng quy luật giá trị. 23 2.3.2. Với những chính sách giá cả hợp lý trong nền kinh tế thị trờng. 25 2.3.2.1. Thực trạng tổng thể các giải pháp đồng bộ thích ứng với nội dung đổi mới công tác quản lý giá của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. 26 2.3.2.2. Những hình thức can thiệp trực tiếp của Nhà nớc đối với giá cả thị trờng. 28 2.3.3. Cần khắc phục những tiêu cực trong nền kinh tế. 30 2 Kết luận. 32 Danh mục tài liệu tham khảo. 33 3 Lời mở đầu Đất nớc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ ác liệt với tinh thần dũng cảm ý chí quyết tâm của cả dân tộc. Sau khi hoà bình lập lại nhân dân ta hăng hái vào công cuộc đổi mới đất nớc. Trong đó, vấn đề đổi mới kinh tế đợc đặt lên hàng đầu. Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1979 đến nay đã thu sự chú ý của đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà báo các doanh nghiệp trên thế giới. Đổi mới kinh tế Việt Nam là một quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế ở nớc ta chịu sự tác động của các quy luật kinh tế Các quy luật kinh tế của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó quy luật giá trịvai trò quan trọng nhất. Quy luật giá trị với t cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã tạo ra cho ngời mua ngời bán những động lực cực kỳ quan trọng. Trên thị trờng ngời mua bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi ích sử dụng. Vì vậy, ngời mua luôn luôn muốn ép giá thị trờng với mức giá thấp. Ngợc lại, ngời bán bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận, do đó, muốn bán với giá cao. Để tồn tại phát triển, những ngời bán, một mặt phải phấn đấu giảm chi phí để chi phí cá biệt bằng hoặc nhỏ hơn chi phí xã hội trung bình. Mặt khác, họ lại phải tranh thủ tối đa các điều kiện của thị trờng để bán với giá cao. Do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu quy luật giá trị sự vận dụng của đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc rút ra những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới. Nhận thức đợc tầm quan trọng này, em đã chọn đề tài để nghiên cứu là: Quy luật giá trị của Mac vai trò của trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. 4 Chơng I. Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị. 1.1. Tính tất yếu khách quan về quy luật giá trị. Sự vận động, phát triển của nền sản xuất xã hội thờng xuyên chịu sự tác động của các quy luật kinh tế. Nền kinh tế hàng hoá nền kinh tế thế giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng trong quá trình chuyển biến phát triển từ nền kinh tế này sang nền kinh tế khác tởng chừng diễn ra một cách ngẫu nhiên không chịu ảnh hởng hay tác động của một nhân tố nào. Nhng thực chất, sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng không diễn ra ngẫu nhiên mà tuân theo các quy luật kinh tế, trong đó quy luật giá trịvai trò quan trọng Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất. 1.2. Các quan điểm về quy luật giá trị. 1.2.1. Những quan điểm về giá trị đợc trình bày trong sách giáo khoa KT-CT trớc đây. Theo cách hiểu xa nay của chúng ta tức là cách hiểu trong sách giáo khoa các tài liệu chính thức ở các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây- thì học thuyết giá trị Mac-xít đợc xem là đỉnh cao khoa học trong lĩnh vực lý luận giá trị giá cả. C.Mac Ph.Angghen đã thực hiện đợc bớc chuyển biến cách mạng trong lý luận giá trị nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động tạo ra hàng hoá. Nội dung của tính hai mặt thể hiện ở chỗ, lao động của ngời sản xuất hàng hoá vừa là lao động cụ thể, lao động có ích vừa là lao động trừu tợng thể hiện cái chung trong mọi hình thức lao động cụ thể với t cách là lao động của con ngời nói chung, thể hiện sự tiêu hao về sinh lực, tinh thần cơ bắp của ngời lao động. Lao động trừu tợng là hình thức lịch sử xác định của con ngời trong điều kiện của sản xuất hàng hoá. Tính hai mặt của lao động là nguyên nhân trực tiếp của tính hai mặt của hàng hoá. Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tợng tạo ra giá trị của hàng hoá. Hàng hoá, do đó là sự thống nhất mâu thuẫn của giá 5 trị giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hoá đợc xác định bằng chi phí lao động trung bình, điển hình đối với trình độ lực lợng sản xuất xã hội sản xuất hàng hoá. Giá trị trao đổi (thể hiện ở tỷ lệ trao đổi thực tế giữa các hàng hoá) là hình thức bề ngoài, là biểu hiện của giá trị. Giá trị trao đổi tồn tại dới hai hình thái là hình thái tơng đối hình thái ngang giá. Các hình thái này trải qua những sự phát triển nhất định tơng ứng với nhau. Đỉnh cao của sự phát triển là tiền với t cách là dạng phát triển cao của hình thức ngang giá giá cả với t cách là dạng phát triển cao của hình thái tơng đối. Do đó, giá cả chỉ là biểu hiện tiền tệ của giá trị. Nhợc điểm của quan niệm cũ về giá trị. Mục đích cơ bản của học thuyết giá trị của C.Mac là trên cơ sở xây dựng học thuyết giá trị thặng d, từ đó tìm ra quy luật vận động cơ bản của chủ nghĩa t bản là tính hai mặt của toàn bộ các hiện tợng kinh tế xã hội diễn ra trong nó. Mác viết: Mục đích cuối cùng của tác phẩm của tôi là vạch ra quy luật vận động cơ bản của xã hội hiện đại (1) . Đồng thời, ông cũng khẳng định rằng để đạt đợc điều đó phải dựa vào lý luận về tính hai mặt của lao động Bản chất hai mặt này của lao động chứa đựng trong hàng hoá lần đầu tiên đợc tôi chứng minh một cách có phê phán điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị (2) . Phạm trù giá trị Macxit không thể dùng làm cơ sở để phân tích tăng trởng không phản ánh đợc sự vận động của cải theo thời gian. Giá trị quy luật giá trị hiểu theo cách hiểu cũ không thể dùng làm cơ sở phân tích sự vận động của giá cả trên thị trờng. Thật vậy, nội dung của quy luật giá trị phát biểu trong học thuyết giá trịgiá cả của hàng hoá đợc xác định trên cơ sở hao phí lao động xã hội trung bình để chế tạo ra hàng hoá: thời gian này có thể xác định đợc sau khi sản xuất ra hàng hoá không thay đổi. Đây là cha kể giá cả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh quythị trờng, chất lợng sản phẩm, tâm lý ngời tiêu dùng Với ý nghĩa này thì nhìn chung trao đổi không theo giá trị chứ không phải ngợc lại. 6 Quy luật giá trị không cho phép giải thích đợc sự phụ thuộc của giá cả hàng hoá vào toàn bộ hệ thống công nghệ sản xuất của xã hội nói chung cũng nh toàn bộ hệ thống công nghệ của nó. Đối với lý luận quá trình Macxit thông thờng còn tập trung vào một số điều sau đây: - Không cần dựa vào phạm trù giá trị, vào quy luật giá trị vẫn có thể xây dựng đợc lý thuyết giá cho phép cắt nghĩa đợc cái hiện tợng trong thực tiễn. Vì thực tế chỉ có giá trị là tồn tại nên cần nghiên cứu mối liên hệ giữa giá cả các đại lợng khác là đủ. - Học thuyết giá trị Macxit quá trừu tợng, thuần là máu xám, do đó không thể đi vào cuộc sống. - Học thuyết giá trị Macxit chỉ đúng cho thời kỳ cạnh tranh tự do vì chỉ trong thời kỳ đó trao đổi mới đợc thực hiện theo các quy luật trung bình, quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân Nh ng ngày nay, ngời ta không còn trao đổi theo thời gian lao động sản xuất ra trong điều kiện trung bình Học thuyết giá trị không còn liên quan gì đến độc quyền nên đã trở nên lỗi thời, lạc hậu. 1.2.2. Quan điểm mới về quy luật giá trị. Quy luật giá trịquy luật kinh tế căn bản của sản xuất trao đổi hàng hoá. Chừng nào còn sản xuất trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị. Dới chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hoá còn tồn tại nên cũng có sự hoạt động của quy luật giá trị . 1.2.3. Quan điểm khác về quy luật giá trị. Cơ chế thị trờng tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống qui luật, trớc hết là quy luật giá trị. Quy luật giá trịquy luật thống soái chi phối cơ chế thị trờng. Quy luật giá trị chi phối các quy luật khác, các quy luật kinh tế khác chỉ là biểu hiện của quy luật giá trị mà thôi. 7 Quy luật giá trị quyết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệu nhạy bén nhất của cơ chế thị trờng. Chỗ khác nhau giữa học thuyết kinh tế Mac với kinh tế học hiện đại là ở chỗ này. Kinh tế học phơng Tây quá đề cao quy luật cung cầu. Họ coi quy luật cung cầu là quy luật tạo thế cân bằng sản xuất, chi phối quyết định giá cả. Ngợc lại, Mac quan niệm quy luật cung cầu không quyết định giá trị giá cả hàng hoá đợc. Mac chứng minh ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giá vẫn biến động. Mac khẳng định: Dù giá cả đợc điều tiết nh thế nào thì quy luật giá trị vẫn chi phối sự vận động của chúng (1) . 1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị. Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đ- ợc hay không. Để hàng hoá có bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá đó phải phù hợp với lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với mức lao động xã hội có thể chấp nhận đợc. Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau. Theo nghĩa đó thì trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. Quy luật giá trị là trừu tợng. thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là cơ sở của giá cả. Hàng hoá nào mà hao phí lao động để sản xuất ra nhiều thì giá trị của lớn, do vậy giá cả thị trờng sẽ cao ng- ợc lại. Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh quan hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng. Tác động của các nhân tố trên làm cho giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó. CacMac gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị. Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục, giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh trục đó. Đối với mỗi hàng hoá riêng biệt, 8 giá cả của có thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trị của nó. Nhng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng. 1.4. Phơng thức hoạt động của quy luật giá trị. Quy luật giá trị hoạt động trong các hình thái xã hội khác nhau, trong hệ thống các quan hệ kinh tế của mỗi hình thái đó, đóng một vai trò phụ thuộc vai trò phục vụ. Quy luật giá trị là trừu tợng. thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Tuy nhiên, ngoài sự phụ thuộc vào giá trị hàng hoá, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ. Mối quan hệ thực tế giữa giá trị giá cả đợc thể hiện trong nội dung của quy luật giá trị. Sản xuất trao đổi hàng hoá đợc thực hiện theo giá trị. Điều này không có nghĩa là giá cả luôn trùng với giá trị. Giá cả chỉ xoay quanh giá trị mà thôi. Tức là, nhìn chung tỷ lệ trao đổi xấp xỉ bằng tỷ lệ giữa giá trị của các hàng hoá. Quy luật giá trị dới chủ nghĩa xã hội đòi hỏi việc trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở giá trị, tức là phải lấy giá trị xã hội để làm cơ sở của giá cả hàng hoá. Điều đó đòi hỏi giá cả phải phản ánh đúng đắn giá trị xã hội. Tức là trớc hết phải bù đắp đợc chi phí sản xuất, chi phí lao động vật hoá cũng nh lao động sống theo những định mức kinh tế kỹ thuật đợc xã hội thừa nhận. Phần giá trị do lao động thặng d sáng tạo ra đợc phân phối trong giá cả dới hình thức lợi nhuận không chỉ bảo đảm lợi ích riêng của xí nghiệp ngời lao động xí nghiệp mà phải bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể vầ lợi ích cá nhân của ngời lao động trong xã hội. Nh vậy, giá cả của một hàng hoá không nhất định phải hoàn toàn nhất trí với giá trị cá biệt hoặc giá trị xã hội của hàng hoá đó. Giá cả có khả năng tách rời giá trị hàng hoá, nhng xét trên toàn xã hội tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị. 9 1.4.1. Biểu hiện của hoạt động quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh. Trong giai đoạn này quy luật giá trị đợc biểu hiện dới dạng tỷ suất lợi nhuận bình quân giá cả sản xuất. 1.4.1.1. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Tỷ suất lợi nhuận bình quân đợc hình thành dựa trên: a, Cạnh tranh trong nội bộ ngành. Cạnh tranh là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nhằm giành dật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất tiêu thụ hàng hoá. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Chế độ này đẻ ra cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau Cá lớn nuốt cá bé. Dới chủ nghĩa t bản do có chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất, cho nên tất yếu có cạnh tranh. Trong sản xuất t bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh: Các nhà t bản thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ của t bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trờng) của từng loại hàng hoá. Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, kỹ thuật sản xuất phát triển, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Trong các đơn vị sản xuất khác nhau, do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề ) khác nhau, cho nên hàng hoá có giá 10 [...]... nghĩa, hạn chế hớng dẫn quy luật giá trị trong hai thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa 1.5 Vị trí tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa Sự phân tích trên đã xác định quy luật giá trị trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có nội dung căn bản khác với quy luật giá trị trong các nền kinh tế hàng hoá trớc nó, khẳng định quy luật giá trị là quy luật giá trị của kinh tế xã hội chủ... hoạch nền sản xuất (1) Sự khẳng định vị trí đó của quy luật giá trị không có nghĩa là thừa nhận chủ nghĩa xã hội mới có quy luật giá trị, không ghép quy luật giá trị vào nhóm quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội cũng không phủ định quy luật giá trịquy luật của nền kinh tế hàng hoá, rằng quy luật giá trị tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất xã hội khác nhau Quy luật giá trịquy luật của kinh. .. hữu cơ với các quy luật giá trị kinh tế khác trong hệ thống quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội trong chủ nghĩa xã hội, dới sự thống trị của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa t liệu sản xuất, quy luật giá trị biểu hiện của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa giữa ngời ngời hoạt động trong hệ thống quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội, trong mối liên hệ lẫn nhau giữa các quy luật đó đợc sử dụng... Do đó, quy luật giá trị thị trờng, giá cả sản xuất chính là những hình thái cụ thể của quy luật giá trị Quy luật giá trị thị trờng giá cả sản xuất có tác dụng điều tiết sản xuất ở chỗ: a, Trong phạm vi ngành vì giá cả thị trờng xoay quanh giá trị thị trờng nên những ngời sản xuất với giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trờng sẽ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch còn những ngời sản xuất có giá trị cá... giá cả sản xuất giá trị có thể không bằng nhau, nhng trong toàn xã hội thì giá cả sản xuất bằng tổng giá trị hàng hoá Chính trong mối quan hệ này giá trị vẫn là cơ sở, nội dung bên trong của giá cả sản xuất, giá cả thị trờng Thực chất của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản 1.4.2 Biểu hiện ho ạt động của quy luật. .. cho giá trị thực tế của mỗi đồng tiền giảm xuống so với giá trị danh nghĩa của Nhng trên thị trờng ngời ta vẫn trao đổi theo giá trị danh nghĩa trị giá mà trớc đây vẫn đợc đảm bảo bằng giá trị thực tế Trong trờng hợp này rõ ràng sự trao đổi không còn theo nữa Phát hành tiền không chính là một trong những nguyên nhân của sự trao đổi không theo giá trị kinh tế 32 Kết luận Nh vậy, Quy luật giá trị. .. phần kinh tế đang tồn tại khách quan tơng ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đó là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn đa nền kinh tế. .. thông qua thị trờng biểu hiện của giá trị trên thị trờnggiá trị thị trờng giá cả sản xuất ở đây mối quan hệ giữa giá trị thị trờng, giá cả sản xuất với các giá trị cá biệt của các hàng hoá chỉ là biểu hiện cụ thể của lao động xã hội với lao động t nhân, lao động trừu tợng với lao động cụ thể Nếu giá trị thị trờng phản ánh giá trị ở mức xã hội hoá lao động, trong phạm vi ngang giá thì giá cả sản... khác nhau Quy luật giá trịquy luật của kinh tế hàng hoá nên quy luật giá trị vẫn tồn tại trong xã hội chủ nghĩa ở đó vẫn tồn tại kinh tế hàng hoá Xét theo góc độ này, quy luật giá trị là một quy luật chung tồn tại trong nhiều phơng thức vì là quy luật chung, quy luật giá trị dới chủ nghĩa xã hội có những nội dung chung giống với những quy luật giá trị trong các phơng thức sản xuất trớc đó Đồng thời... Bên cạnh thừa nhận quy luật giá trị, nhiều ngời cũng thừa nhận quy luật cung cầu vừa với t cách quy luật hoạt động song song bên cạnh quy luật giá trị, vừa với t cách là quy luật phụ trợ không thể thiếu đợc cho hoạt động của quy luật giá trị Nội dung cơ bản của quy luật này là: mức cầu có ảnh hởng thuận còn mức cung có ảnh hởng nghịch lên giá cả mối quan hệ giữa cung, cầu, giá cả, giá trị thể 22 hiện: . định quy luật giá trị là quy luật giá trị của kinh tế xã hội chủ nghĩa tiến bộ hữu cơ với các quy luật giá trị kinh tế khác trong hệ thống quy luật kinh tế. là quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật thống soái chi phối cơ chế thị trờng. Quy luật giá trị chi phối các quy luật khác, các quy luật kinh tế

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan