bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ

33 461 0
bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ

Đề tài : Bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Đề cơng chi tiết. A. Đặt vấn đề. B. Nội dung: I. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Những quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. 2. Những quan điểm của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế. 2 2.1. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Các quan điểm và nguyên tắc của Đảng ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. II. Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. 1. Những yếu tố khách quanchủ quan hình thành quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở n ớc ta. 2. Con đ ờng hội nhập kinh tế ở Việt Nam và các thành công b ớc đầu. 2.1. Các b ớc đi cuả n ớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Những thành công b ớc đầu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1 3. Những thuận lợi, khó khăn và yếu kém còn tồn tại ở n ớc ta khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1. Những mặt thuần lợi của hội nhập kinh tế đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. 3.2. Những tác động bất lợi của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với quá trình hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của n - ớc ta. 3.3 Những yếu kém và tồn tại cần giải quyết trong thời gian tới. III. Những giải pháp để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế. 1. Các giải pháp tăng c ờng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. 3 1.1. Hoàn thiện môi tr ờng pháp lý theo thông lệ quốc tế. 1.2. Chiến l ợc hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ vĩ mô. 4 1.3. Chiến l ợc hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ doanh nghiệp. 1.4. Cần có b ớc đột phá và tạo lợi thế so sánh trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Điều kiện và giải pháp chủ yếu để bảo đảm tự chủ về kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. C. Kết luận. D. Danh mục tài liệu tham khảo. 2 B. Nội dung: I. Quan diểm của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế đ ộ c lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Những quan diểm của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ là khát vọng ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Trải qua biết bao gian nan, hi sinh máu và nớc mắt, nhân dân ta mới đánh đuổi đợc ngoại xâm giành đợc độc lập tự do và ngày nay, bằng nỗ lực tất cả của toàn dân, chúng ta phấn đấu giành mục tiêu cao cả: Độc lập dân tộc, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Khái niệm về xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ đã và đang đơc hoàn thiện hơn qua các kỳ đại hội Đảng toàn quốc. Đặc biệt trong đại hội IX của Đảng đã đa ra một quan niệm đầy đủ nhất, đúng đắn nhất về việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Nền kinh tế độc lập tự chủ trớc hết là độc lập tự chủ về đờng lối chính trị, phơng hớng phát triển, chính sách thể chế, quy mô phát triển kinh tế. Đồng thời có tiềm lực đủ mạnh, có mức tích luỹ cao từ nội bộ nền kinh tế, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh cả ở trong và ngoài nớc, có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, giữ vững ổn định kinh tế về khoa học và công nghệ, giữ vững ổn định kinh tế-tài chính vĩ mô, có lực lợng vật chất đảm bảo an toàn và điều kiện cơ bản cho cuộc sống xã hội và phát triển kinh tế nh an ninh lơng thực, an toàn năng lợng, an toàn tài chính, an toàn môi tr- ờng,xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng không ngừng trên cơ sở kĩ thuật ngày càng cao <13.37> Quả thật, Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cỏ bản để củng cố và duy trì độc lập tự chủ về chính trị và tăng cờng độc lập tự chủ 3 của quốc gia. Ta phải khẳng định rằng không thể có độc lập về chính trị khi bị lệ thuộc vào kinh tế. Điều đó càng có ý nghĩa quan trọng đối với n- ớc ta, một nớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện tình hình thế giới diễn biến phức tạp và biến cố không lờng. Trong xu thế toàn cầu diễn ra rộng khắp, và các nớc đang tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thì sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng do đó các nớc ngày càng phải chú trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo chính đáng lợi ích quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xây dựng cho mình một vị thế chính trị nhất định trên trờng quốc tế. Độc lập tự chủ về kinh tế phải đăt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về chính trị và các mặt khác để tạo thành sức mạnh tổng hợp và độc lập tự chủ của một quốc gia. Một nền kinh tế độc lập tự chủ phải là một nền kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng tự thoả mãn những nhu cầu mọi mật của dời sống xã hội, của an ninh, quốc phòng và quá trình tái sản xuất, không bị lệ thuộcvào nớc ngoài cả từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành một cách bình thờng và đảm bảo đợc nền tảng cho việc duy trì an ninh quốc gia. <12.27> Một sự tự chủ về kinh tế củng có nghĩa là nền kinh tế đó cũng có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốc tế (nh những trấn động thị trờng của khủng hoảng kinh tế tài chính ở bên ngoài) và rất ít bị tổn thơng trớc những biến động đó, trong bất kỳ tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì đợc các hoạt động bình thờng của xã hội và phục vụ đắc lực cho các mục tiêu nh an ninh, quốc phòng của đất nớc. Một sự tự chủ về kinh tế cũng có nghĩa là trớc sự bao vây, cô lập, chống phá về kinh tế, chính trị của các thế lực thù địch bễn trong và bên 4 ngoài đất nớc cũng không bị đổ vỡ về chính trị và kinh tế. Nh vậy độc lập về kinh tế cũng có nghĩa đảm bảo vững chắc cho định hớng xã hội chủ nghĩa theo đờng lối, chủ trơng mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Khác hẳn trớc đây, khi nói đến độc lập tự chủ của nhiều kinh tế khép kín, tự cung tự cấp ít giao lu với thị trờng quốc tế. Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế độc lập tự chủ phải là độc lập tự chủ trong phát triển nền kinh tế thị trờng mở cửa, hội nhập thế giới, chủ động tích cực tham gia sự giao lu, hợp tác phân công lao động quốc tế và trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh của quốc gia để hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả trên trờng quốc tế. <3.7> Nền kinh tế ấy cũng đáp ứng đợcbản những nhu cầu thiết yếu của phát triển kinh tế, nâng cao dời sống nhân dân, tăng cờng quốc phòng và an ninh, chủ động hôi nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Về mức độ, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là một quá trình từ thấp đến cao. Độc lập tự chủ kinh tế ở mức độ cao phải đạt đợc đầy đủ những yêu cầu, nội dung nêu trên và những điều kiện cụ thể nêu ở phần dới. Đồng thời phải có mức độ tối thiểu cần thiết, cơ bản đảm bảo đợc sự ổn định kinh tế xã hội và ứng phó đợc với mọi bất trắc xảy ra, đảm bảo sự độc lập tự chủ về đờng lối, chính sách phát triển của nền kinh tế. 2. Những quan điểm của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế: 2.1.Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế là con đờng đổi mới đợc bắt đầu từ đại hội VI của Đảng, đã chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thi trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng VII chủ trơng thực hiện đa phơng hoá quan hệ quốc tế, mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế dối ngoại. Khẳng định sự đúng đắn của đờng lối đó, Đại hội VIII đã tiếp tục chủ tr- 5 ơng : Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với các nớc trong cộng đồng thế giới; phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển và chủ động tham gia cộng đồng thơng mại thế giới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách chọn lọc với bớc đi thích hợp <9.12> Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển nh vũ bão, trình độ quốc tế hoá sản xuất và đời sống nhân loại đang tăng lên mạnh mẽ, Đại hội IX của Đảng đã đa ra quan điểm hội nhập kinh tế khác hẳn tình trạng bị bao vây, cô lập, đóng cửa. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở rộng, giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nớc trên quy mô toàn cầu; là quá trình tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn dề dân số, tài nguyên, thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thuế quan trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và viêc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc <13.38> Đảng ta cũng khẳng định: Chủ động hôi nhập kinh tế là hành vi có ý thức, tự giác của các quốc gia, doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, chiến lợc đầu t, sản xuất kinh doanh trên cơ sở lộ trình, hình thức và bớc đi đã lựa chọn nhằm phát huy có hiệu quả những lợi thế của đất nớc và tránh đợc những tác động tiêu cực vào đất nớc trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế của quốc gia trong khu vc và trên thế giới. <13.38> Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cũng chính là quốc tế xúc tiến, chuẩn bị tốt các điều kiện và đẩy nhanh các cuộc đàm phán song phơng, đa phơng để quốc gia ra nhập có hiệu quả vào các liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu. 2.2.Các quan điểm và nguyên tắc của Đảng ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: 6 Quán triệt chủ trơng đợc xác định tại Đại hội IX là:Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiều quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giử gìn bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trờng <15.120> Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quốc tế hội nhập cần phát huy tiềm năng và nguồn lực các thành phần kinh tế của xã hội trong đó kinh tế nhà nớc năm vai trò chủ đạo. Hội nhập kinh tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập kinh tế tuỳ theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp và thời diểm cụ thể, đồng thời vừa phải đề phồng t tởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống t tởng đơn giản, nôn nóng. <6.59> Nhận thức đầy đủ đăc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc, vừ đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia; tranh thủ những u đãi giành cho các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng. Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững ổn định chích trị, an ninh quốc gia, quốc phòng; thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nớc, cảnh giác với những mu toan thông qua hội nhập kinh tế để thực hiện diễn biến hoà với nớc ta. II. Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. 7 1. Những yếu tố khách quanchủ quan hình thành quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở n ớc ta. Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề ra trong hoàn cảnh thế giới và khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lờng trớc đợc và có những đặc điểm sau: Trong hơn thập kỉ qua, kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không đồng đều.Trên thế giới đã xảy ra những cuôc khủng hoảng lớn, sâu rông hơn cả cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính xảy ra vào năm 1997.Vì thế các nứoc và các khu vực thay đổi theo: Kinh tế Mỹ phát triển nhanh và ổn định liên tục trong nhiều năm và đến năm 2002 bắt đầu suy giảm; kinh tế Tây Âu không còn phát triển nhanh nh các thập kỷ trớc; kinh tế Nhật suy thoái cha có lối ra; các nớc thuộc Liên Xô trớc đây và các nớc Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài, vài năm gần đây tăng trởng tơng đối khá; kinh tế Trung Quốc phát triển ngoại mục; Đông Nam á và Đông á phát triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỹ trớc, tuy nhiên vừa qua đã rơi vào suy thoái và nay đang hồi phục; Nam á và nhất là Châu Phi vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài; kinh tế Mỹ Latinh còn khá hơn song vẫn cha ổn định. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão. Nó đang tác động đến tất cả các nớc trên thế giới với những mức độ khác nhau, đa lại những thành quả cực kỳ to lớn cho nhân loại và những hậu quả xã hội hết sức sâu sắc. Công nghệ thông tin đang là nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nó phản ánh giai đoạn mới về chất của sản xuất, trong đó hàm lợng trí tuệ là thành phần chủ yếu trong sản phẩm. Công nghệ sinh học là bớc đột phá vào thế giới đầy bí hiểm cuả cuộc sống, tạo ra một tiềm năng to lớn cho việc sản xuất ra các vật 8 phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời nh lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và các vật liệu công nghiệp thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng mới, công nghệ hàng không vũ trụ mở ra một tiềm năng mới cho loài ng ời chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Tự động hoá trong sản xuất ngày càng giải phóng con ngời khỏi nhng công viêc nặng nhọc, nguy hiểm, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xã hội. Xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, ảnh hởng đến cơ sở của tất cả các đân tộc trên thế giới. Ngày nay các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó hữu cơ với nhau, tuỳ thuộc vào nhau. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nền kinh tế ra tăng. Nền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu. Phân công lao động thế giới ngày càng cao. Phơng châm kinh doanh là lấy thế giới làm máy của mình, lấy các nớc làm phân xởng của mình, qua đó phân công lao động quốc tế có thể lợi dụng u thế kỹ thuật, tiền vốn sức lao động và thị trờng của các nớc, thúc đẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong quá tình toàn cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hớng liên kết kinh tế dẫn đến sự ra đời rồi hợp nhất của nhiều tổ chức kinh tế và thơng mại, tài chính quốc tế và khu vực nh : tổ chức thơng mại quốc tế WTO, quỹ tiền tệ thơng mại quốc tế IMF, ngân hàng thế giới WB, liên minh Châu Âu EU, khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ NAFTA. Hiện nay các nớc lớn, nhỏ đều dành u tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Ngay những nớc có tiềm năng, thị trờng lớn nh Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹ và cả một số n ớc vốn khép kín, theo mô hình tự cung tự cấp cũng dần mở cửa từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, khu vực. 9 Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trớc những vấn đề mà không một quốc gia riêng lẽ nào có thẻ tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh: bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế Tuy nhiên trong xu thế đó các nớc công nghiệp phát triển, đứng đầu là Mỹ, do có u thế về thị trờng nắm đợc tiến bộ khoa học công nghệ, có nền kinh tế phát triển cao đã ra sức thao túng chi phối thị trờng thế giới, áp đặt điều kiện với các nớc chậm phát triển hơn, thậm chí dùng nhiều biện pháp thô bạo nh bao vây, trừng phạt, làm thiệt hại lớn đến lợi ích các nớc đang phát triển và chậm phát triển. Trớc tình hình đó các nớc đang phát triển từng bớc tập hợp lại, đấu tranh chống chính sách cờng quyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ích của mình về một trật tự kinh tế bình đẳng và công bằng. ở khu vực Đông Nam á đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trầm trọng trọng trong thời gian qua (1997 1998) song vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng cho vị trí và địa lý kinh tế của mình, dung lợng thị trờng lớn, tài nguyên phong phú, lao động rồi rào đợc đào tạo tốt, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Toàn bộ tình hình trên đã đem lại nhiều thuận lợi, đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức gay gắt với nớc ta trong quá trình phát triển đất n- ớc nói chung và quá trình hội nhập kinh tế nói riêng. Nh vậy cùng với tình hình thế giới và khu vực hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu, là yêu cầu khách quan của Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay. 2. Con đ ờng hội nhập kinh tế ở Việt Nam và các thành công b ớc đầu. 2.1. Các b ớc đi cuả n ớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 1993, chúng ta đã công khai quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh: quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ngân hàng thế giới WB, ngân 10 [...]... kém còn tồn tại khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 14 3.1 Những mặt thuận của hội nhập kinh tế đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Ngày nay, toàn cầu hoá diễn ra rộng khắp, và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yếu tố tất yếu khách quan Nó đem lại cho đất nớc ta những mặt thuận lợi để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Quá trình toàn... hiện nay Đào tạo đội ngũ cán bộ đồng bộ về cơ cấu, có trình độ, tri thức, trí tuệ cao, có năng lực đồng thời có phẩm chất đạo đức, có ý thức tự tôn tự cờng dân tộc để xây dựng đất nớc, vợt qua thử thách khi hội nhập 2 Điều kiện và giải pháp chủ yếu để bảo đảm tự chủ về kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế a Có đờng lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế-xã hội phù hợp với... là một điều kiện, một yếu tố rất quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững và độc lập tự chủ kinh tế Cùng với việc duy trì các cân đối vĩ mô của nền kinh tế, một lĩnh vực rất quan trọng là phải xây dựng và vận dụng hệ thống tài chính-tiền tệ của nền kinh tế lành mạnh, bảo đảm an ninh về tài chính tiền tệ trong 29 cạnh tranh và hội nhập Hệ thống tiền tệ phải đợc xây dựng, vận dụng theo những nguyên... kết luận và bài học vô cùng qúy báu trong việc xây dựng mối quan hệ độc lập tự chủ khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đó là chủ trơng rất đúng đắn của Đảng, nhà nớc ta Nớc ta không thể tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, không thể thoát khỏi đói nghèo lạc hậu nếu đứng ngoài biệt lập với thế giới Đi lên chủ nghĩa xã hội càng không thể đóng cửa mà... đối ngoại độc lập tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá, biết lợi dụng khôn khéo những mâu thuẫn giữa các nớc, song hội nhập kinh tế quyết không thể hoà tan tự đánh mất mình, cha nói các nớc xã hội chủ nghĩa, ngay cả các quốc gia t bản chủ nghĩa với nhau đã vậy Toàn cầu hoá kinh tế trong điều kiện hiện nay chẳng những không thể xoá đi, trái lại càng giữ vững phát huy chủ quyền quốc gia, nền độc lập của dân... động các nhà khoa học Chủ động hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá sẽ giúp chúng ta tạo dựng đợc mối quan hệ kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế và tiếng nói của nớc ta trong quan hệ với các nớc và tổ chức quốc tế, từ đó có điều kiện thuận lợi để bảo vệ tổ chức 3.2 Những tác động bất lợi của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế với quá trình hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nớc ta Toàn cầu... t mạnh cho công nghệ thông tin, chính sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ tạo nên mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia khác nhau, có thể xem đó nh chìa khoá của sự thành công trong tiến trình hội nhập Chính sự phát triển của công nghệ thông tin cũng sẽ làm gia tăng các mối liên kết kinh tế giữa các ngành, các khu vực kinh tế và các địa phơng trong nớc, giúp cho các chủ thể kinh doanh... 12/2002 32 [11] Nguyễn Thị Thơ - Phát huy nội lực trong hội nhập kinh tế Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 2/2002 [12] Phạm Quốc Trụ - Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá Tạp chí Cộng sản - số 28 (10/2003) [13] Tìm hiểu khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cộng tác khoa giáo (8/2003) [14] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII NXB: Chính trị... Phan Trọng Phức - Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản số 26 (9/2003) [8] Nguyễn Thuỷ - Vì sao xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Tạp chí Cộng sản số 22 (11-2001) [9] Nguyễn Văn Thạo - Hội nhập kinh tế của Việt Nam vào kinh tế thế giới Tạp chí Thông tin lý luận số 1-2002 [10] Nguyễn Vĩnh Thanh -Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phơng thức... Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa [4] Dơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà Sách: Toàn cầu hoá kinh tế NXB: Khoa học xã hội [5] Vũ Văn Hoà -Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Tạp chí giáo dục lý luận số 3/2003 [6] Danh Nguyên- Năm 2003 tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế Tạp chí Giáo dục lý luận số 2/2003 [7] Phan Trọng Phức - Xây dựng nền kinh tế độc . Đề tài : Bàn về mối quan hệ giữa xây dựng, mối quan hệ độc lập tự chủ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt. Quả thật, Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cỏ bản để củng cố và duy trì độc lập tự chủ về chính trị và tăng cờng độc lập tự chủ 3

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan