Bài 8: Vấn đề gia đình và bình đẳng giới ở Việt Nam

7 324 1
Bài 8: Vấn đề gia đình và bình đẳng giới ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 8 Vấn đề gia đình v BèNH NG GII VIT NAM * Mục đích: - Trang bị cho ngời học hiểu biết đợc những khái niệm, vị trí, chc nng của gia đình. - Hiu bit c vn bỡnh ng gii trong gia ỡnh Vit Nam hin nay. T ú nờu ra c nhng phng hng, bin phỏp nhm nõng cao c vn bỡnh ng gii i vi mi ngi, mi gia ỡnh trong vic xõy dng gia ỡnh mi Vit Nam hin nay. * Yêu cầu: - Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình mới trong xã hội chủ nghĩa v ý thc trỏch nhim trong vic thc hin bỡnh ng gii. - Góp phần xây dựng gia đình trở thành gia đình văn hoá. - Nm bt c nhng phng hng, bin phỏp khc phc c khong cỏch gii trong gia ỡnh Vit Nam vỡ mc tiờu bỡnh ng gii. * KT CU Ni DUNG: Gm 3 phn I. V trớ, vai trũ ca gia ỡnh trong trong phỏt trin xó hi II. Vn bỡnh ng gii trong gia ỡnh Vit Nam III. Phng hng, bin phỏp khc phc khong cỏch gii trong quan h gia ỡnh Vit Nam vỡ mc tiờu bỡnh ng gii. * Các b ớc lên lớp : Bớc 1:. ổn định lớp Bớc 2:. Kiểm tra bài cũ Bớc 3:. Giảng bài mới: 1. Vào bài 2. Giảng bài mới Phơng pháp: Thuyết trình, phân tích kết hợp với vấn đáp gợi mở Giảng bài mới I. V TR, VAI TRề CA GIA èNH TRONG PHT TRIN X HI 1. Khỏi nim gia ỡnh Gia đình là một tổ chức nhỏ nhất để hợp thành xã hội, gia đình là nơi ta sinh ra lớn lên và trởng thành và đó cũng chính là môi trờng giáo dục đầu tiên hình thành nên phẩm chất và nhân cách của mối ngời. Mỏc-ngghen trong tỏc phm H t tng c cho rng: Hng ngy tỏi to ra bn thõn mỡnh, con ngi cũn to ra nhng ngi khỏc, sinh sụi, ny n-ú l quan h giia chng v v, cha m v con cỏi ú l gia ỡnh Theo t in Ch ngha Cng sn khoa hc: Gia ỡnh l mt hỡnh thc cng ng bng quan h hụn nhõn v mỏu m. Vy gia ỡnh l gỡ? Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hình thành, duy trì và củng cố trên cơ sở hộ nhân và huyết thống; đồng thời có sự cố kết nhất định về vật chất và kinh tế; qua đó sẽ nảy sinh những quyền lợi và nghĩa vụ gi - ũa các thành viên trong gia đình. * Bn cht ca gia ỡnh: Yu t tỡnh cm l nột bn cht nht ca gia ỡnh. L si dõy liờn kt gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. Vỡ ch cú trong gia ỡnh cỏc thnh viờn mi gn bú, yờu thng, ựm bc giỳp v hi sinh sut i cho nhau. c. Các loại hình gia đình: Mỗi gia đình đều hình thành, tồn tại và phát triển trong lòng một xã hội nhất định. Cho nên gia đình luôn chịu ảnh hởng của xã hội, xã hội phát triển đến đâu thì gia đình phát triển tơng ứng đến đó. Sự phát triển của xã hội bao gồm nhiều mặt: kinh tế, chính trị, xã hội nh ng quy cho đến cùng thì sự phát triển kinh tế hay cụ thể đó là sự phát triển của phơng thức sản xuất là nhân tố quyết định cuối cùng cho sự phát triển của gia đình, và mỗi phơng thức sản xuất nhất định có một kiểu gia đình tơng ứng. - Gia đình trong xã hội CSNT: Quan hệ hôn nhân và huyết thống cha rõ ràng, hình thức hôn nhân chủ yếu là quần hôn nên con cái mang họ mẹ. - Gia đình trong xã hội CHNL: nảy sinh hình thức gia đình cá thể 1vợ-1 chồng, gia đình trở thành đơn vị kinh tế riêng lẻ. Đó là kết quả trực tiếp của việc hình thành chế độ sở hữu t nhân và sự phân hoá giai cấp. - Gia đình trong XHPK: là hình thức gia đình gia trởng, thể hiện sự bất bình đẳng trong hôn nhân. - Gia đình trong XHTBCN: quan hệ vợ chồng bất bình đẳng, thừa nhận quyền ly hôn nhng chỉ bảo vệ quyền lợi cho ngời chồng. - Gia đình trong xã hội XHCN: là gia đình 1 vợ 1 chồng dựa trên hôn nhân tự nguyện, tình yêu chân chính đợc phấp luật thừa nhận, bảo vệ thông qua đăng ký kết hôn theo luật hôn nhân gia đình. 2. Vị trí của gia đình : - Gia đình là tế bào tự nhiên của xã hội, là nhân tó quan trọng trong sự phát triển của xã hội. - Gia đình là tổ ấm mang lại hạnh phúc cho mọi ngời - Gia đình là cầu nối trung gian giữa cá nhân với xã hội và ngợc lại xã hội với cá nhân Việc xã hội tạo điều kiện và các cá nhân phấn đấu cho một gia đình hạnh phúc phát triển về mọi mặt không những là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Cho nên việc tìm hiểu vai trò, vị trí của gia đình đối với sự phát triển của xã hội là rất cần thhiết và quan trọng, điều đó bắt đầu từ việc nghiên cứu các chức năng của gia đình. 3. Chức năng của gia đình a. Chc nng tỏi sn xut ra con ngi : Là chức năng đặc thù của gia đình, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên của con ngời, mà còn đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của xã hội; quyết định đến mật độ, số lợng, chất lợng dân c của mỗi quốc gia. Trong gia đình mới, việc coi trọng chức năng sinh để của gia đình thể hiện ở việc trực tiếp quan tâm đến điều kiện vật chất và tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mang thai và sinh nở cho các bà mẹ. b. Chức nă ng n.u ụi d ng v gi ỏo d c th h tr L chc nng quan trong t o ra th h con ngi cú ớch cho gia ỡnh v x ó hi, nõng cao c cht l ng ngun lc con ngi cho dõn tc v quc gia. c. Chức năng kinh tế: c biu hin thụng qua hot ng kinh t, ú l hot ng sn xut, kinh doanh v dich v, m bo ngun sinh sng cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh vi yờu cu ngy cng cao. d. Chc nng t chc i sng to s n nh gia ỡnh v phỏt trin xó h i:. Là hoạt động thờng xuyên của gia đình, nhằm mua sắm những sản phẩm phục vụ cho đời sống vật chất, tinh thần của con ngời, đảm bảo gia đình hạnh phúc. e. Chức năng ỏp ng nhu cầu tâm sinh lý, tỡnh cm ca các thành viên gia đình. Là chức năng đặc thù của gia đình. Chức năng này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội nhằm củng cố sự bền vững của hôn nhân gia đình. Gia đình cần thoả mãn nhu cầu tình cảm giữa vợ chồng, cha mẹ con cái. Tiểu kết: Gia đình là một thiết chế đa chức năng. Trên đây là các chức năng cơ bản nhất của gia đình. Các chức năng này có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển; đồng thời tạo nên động lực quan trọng đối với việc định hớng xây dựng gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1. Gia đình truy ền thống Vi ệt Nam . a. Đặc điểm gia đình truyền thống Việt Nam * Gia đình truyền thống: Là gia đình có quá trình hình thành phát triển lâu dài trong lịch sử, mang những đặc trưng thể hiện trình độ phát triển kinh tế-x ã hội của quốc gia đó. * Đặc điểm: - Là hình thái gia đình gắn với xã hội nông thôn-nông nghiệp, ít biến đổi qua nhiều biến thiên cuả lịch sử. - Là sản phẩm của xã hội nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp trồg lú nước với công cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, ruộng dất phân tán -> chia cho con khi đã lập gia đình. - Coi trọng mối liện hệ tình cảm vợ-chồng và các mối quan hệ huyết thống. Kỷ cương, nề nếp rất khắt khe theo trật tự phong kiến, đòi hỏi sự phục tùng cảu các thành viên trong gia đình đối với bề trên. b. Quan hệ giới trong gia đình truyền thống Việt Nam - Tư tưởng trọng nam kinh nữ,coi trọng con trai làm cho địa vị người phụ nữ bị thấp kém trên mọi phương diện. - Người phụ nữ bị trói buộc bởi thần quyền và lễ giáo phong kiến - Ngày nay đất nước bước vào thời kỳ mới, hội nhập, vị thế của người phụ nữ đã thay đổi. 2. Gia đình Việt Nam hiện nay a. Đặc điểm: - Gia đình chịu tác động của yếu tố kinh tế thị trường, toàn cầu hoá -> ảnh hưởng đến sự phát triển của gia đình ở nhiều mặt. - Mô hình gia đình hạt nhân xuất hiện và phát triển. - Các mối quan hệ trong gia đình được cải thiện theo hướng dân chủ, bình đẳng. b. Quan hệ giới trong gia đình Việt Nam hiện nay - Phụ nữ được nâng cao năng lực đã phát huy được vai trò quan trọng trong gia đình. - Phụ nữ chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức đời sống gia đình - Bạo lực gia đình có chiều hướng tăng, phụ nữ và trẻ em là những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề. - Định kiến của xã hội và bản thân phụ nữ còn tự ti, cam chịu đã ảnh hưởng đến việc khẳng định năng lực và cản trở người phụ nữ trong nhiều công việc III. PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÌ MỤC TIÊU BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Phương hướng: - Thứ nhất: Nâng cao nhận thức trong xã hội về tầm quanm trọng của việc xây dựng gia đình văn hoá và thực hiện bình đẳng giới. - Thứ hai: Mở rộng tuyên truyền về luật Hôn nhân và gia đình, luật bình đẳng giới. - Thứ bà: tạo điều kiện cho gia đình thực hiện các chức năng, đặc biệt coi trọng chức năng giáo dục gia đình. 2. Biện pháp : - Phát triển kinh tế để xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. - Xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, trên cơ sở giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. - Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách của Nhà nước. B ớc 4: Củng cố bài Trong xu thế tơng lai, gia đình ngày càng có vai trò to lớn về mặt văn hoá, xã hội cũng nh về mặt kinh tế. Gia đình là 1 xã hội thu nhỏ, là 1 thiết chế đa chức năng củng tồn tại và phát triển, tác động đến tiến bộ chung của xã hội. Do vậy, mỗi thành viên trong gia đình đều có nghĩa vụ vun đắp cho tổ ấm thân yêu của mình, góp phần làm cho văn hoá ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn, tiến bộ hơn. B ớc 5: Câu hỏi ôn tập Ngày 06 tháng 06 năm 2010 Ngời soạn Thông qua khoa chuyên môn . dựng gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1. Gia đình truy ền thống Vi ệt Nam . a. Đặc điểm gia đình truyền thống Việt Nam *. việc xây dựng gia đình văn hoá và thực hiện bình đẳng giới. - Thứ hai: Mở rộng tuyên truyền về luật Hôn nhân và gia đình, luật bình đẳng giới. - Thứ bà: tạo điều kiện cho gia đình thực hiện. và sự phân hoá giai cấp. - Gia đình trong XHPK: là hình thức gia đình gia trởng, thể hiện sự bất bình đẳng trong hôn nhân. - Gia đình trong XHTBCN: quan hệ vợ chồng bất bình đẳng, thừa nhận

Ngày đăng: 11/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 8

  • VÊn ®Ò gia ®×nh và BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

  • B­íc 1:. æn ®Þnh líp

    • Gi¶ng bµi míi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan