DE THI HOC SINH GIOI VAT LY 9 CUC HAY

4 548 1
DE THI HOC SINH GIOI VAT LY 9 CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Quỳnh Hoàng đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật lý 9 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút I/ Phần trắc nghiệm.( 5 điểm) Câu 1: Hai dây dẫn đồng chất có cùng khối lợng, nhng dây nọ dài gấp 10 lần dây kia ( l 1 = 10.l 2 ). So sánh điện trở hai dây. A/ R 1 = 10R 2 B/ R 2 = 20R 1 C/ R 1 = 20R 2 D/ R 1 = 100R 2 . Câu 2: Hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 dùng để làm bếp điện, chịu cùng một hiệu điện thế định mức U. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất để đun sôi một lợng nớc thì mất thời gian t 1 . Còn nếu chỉ dùng dây thứ hai để đun sôi cùng lợng nớc đó thì chỉ mất một lợng thời gian là 12 3 2 tt = . Bỏ qua sự mất nhiệt trong thời gian đun. Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa nhiệt lợng cần để đun sôi lợng nớc đó khi dùng điện trở R 1 , R 2 . 221121 2 2 2 1 1 2 21 221121 2 2 2 1 1 2 21 2 3 2 3 /. 2 3 2 3 / /./ RtURtUQQD R t U R t UQQC RtURtUQQB R t U R t UQQA ====== ====== Câu 3 : Năng lợng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào ? Chọn câu trả lời đúng . A/ Bằng sự đối lu B/ Bằng dẫn nhiệt qua không khí C/ Bằng bức xạ nhiệt D/ Bằng một cách nào khác Câu 4 : Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất.kết quả các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg.ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg.biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m 3 và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là 136000N/ m 3 .Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu? A/ h = 360,8m B/ h = 380,8m C/ h = 370,8m D/ h = 390,8m Câu 5 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn. C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn. D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng của nớc lớn hơn của dầu. II/ Phần tự luận ( 15 điểm ). Bài 1: (7 điểm) Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40 0 C ; 8 0 C ; 39 0 C ; 9,5 0 C. a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu? b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu? Bài 2: ( 8 điểm ) Cho mạch nh hình vẽ. U BD không đổi , điện trở của vôn kế vô cùng lớn. K mở , vôn kế chỉ U 1 = 12 V K đóng , vôn kế chỉ U 2 = 20 V. Hãy tính U BD ? đáp án và biểu điểm vật lý 9: I/ Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng cho 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C C B D II/ Tự luận: Bài 1: ( 7 điểm) ý Các bớc chính Điểm a - Gọi q 1 là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó. Gọi q 2 là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó. Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế. 0,5 - Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 40 0 C; của nhiệt kế là 8 0 C; nhiệt độ cân bằng là 39 0 C): (40 - 39).q 1 = (39 8).q q 1 = 31.q 2 - Với lần nhúng sau đó vào bình 2, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: ( 39 t).q = ( 9 8,5 ).q 2 Ct 0 38 1,5 b Sau một số lớn lần nhúng : ( q 1 + q ).( 38 t) = q 2 .( t 9,5 ) Ct 0 2,27' 3 Bài 2: ( 8 điểm) Các bớc chính Điểm Khi K mở, mạch có cấu tạo nh sau : R1 nt (4R). ( ) ( ) 1 48 124. 12 12 12 11 41 11 1 41 R R R R UUU A RR U II RBD R +=+=+= === 2 Khi K đóng , mạch có cấu tạo R1 nt [( R) //( 4R)]. ( ) ( ) 2 16 20 5 4 . 20 20 )( 5 4 5 4 4 .4 20 ' 11 1 2 11 2 1 R RR R UUU R R R RR RR R A RR U II CDBD CD CD +=+=+= == + = === 2 Từ (1) và (2) ta có: RR R R R R R R R R .4 4 1 32 8 8.32 16 20 48 12 1 1 1 11 = == = +=+ 2 Thay R1 vào biểu thức (1) hoặc ( 2) ta có: ( ) V R R U BD 241212 4 .48 12 =+=+= Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch BD là 24 V. 2 Câu : Tai hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30 km/h , xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50 km/h. a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km. Câu ý Các bớc chính Điểm 1 a Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc : S 1 = v 1 .t = 30.t S 2 = v 2 .t = 50.t xe xuất phát từ A và từ B cách A : S 1 = 30.t S = S S 2 = 120 50.t Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t b Vị trí của hai xe đối với A : S 1 = 30.t S = 120 50.t Hai xe gặp nhau: S 1 = S 30.t = 120 50.t t = 1,5 ( h) Hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km. c Có hai trờng hợp: */ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km. S S 1 = 40 t = 1 h. Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km. */ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau S 1` - S = 40 t = 2 h Xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km. Câu 3/53 Lý 8: Treo một vật vào một lực kế trong không khí thấy lực kế chỉ F = 14N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nớc thì lực kế chỉ F = 8N. a./ Vì sao có sự chênh lệch này ? Hãy giải thích. b./ Tính thể tích của vật và khối lợng riêng của nó, biết khối lợng riêng của nớc là D = 1000kg/m 3 . Câu 4/53 Lý 8: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo có vạch chia độ thì nớc trong bình từ mức V 1 = 120 cm 3 dâng lên đến mức V 2 = 165 cm 3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nớc thì lực kế chỉ 3,35N. Cho trọng lợng riêng của nớc d = 1000N/m 3 . . 8 0 C; nhiệt độ cân bằng là 39 0 C): (40 - 39) .q 1 = ( 39 8).q q 1 = 31.q 2 - Với lần nhúng sau đó vào bình 2, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: ( 39 t).q = ( 9 8,5 ).q 2 Ct 0 38 1,5 b Sau. Trờng THCS Quỳnh Hoàng đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật lý 9 Năm học 2008-20 09 Thời gian làm bài: 120 phút I/ Phần trắc nghiệm.( 5 điểm) Câu 1: Hai. nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40 0 C ; 8 0 C ; 39 0 C ; 9, 5 0 C. a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu? b./ Sau một số rất lớn lần nhúng

Ngày đăng: 11/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan