De thi ly 8 HKII co ma tran - dap an

8 428 1
De thi ly 8 HKII co ma tran - dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẨM MỸ TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 8 I. Mục đích yêu cầu - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong HKII gồm các kiến thức về : Công suất, Cơ năng, và phần nhiệt học II. Hình thức kiểm tra 30% trắc nghiệm và 70 % tự luận Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề III. Thiết lập ma trận 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 4 3 2.1 1.9 14 12.7 2. Nhiệt học 11 10 7 4 46.7 26.6 TỔNG CỘNG 15 13 9.1 5.9 60.7 39.3 2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số Tổng số Trắc nghiệm Tự luận 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 14 2 2 Tg : 2 phút 0 0.5 điểm Tg : 2 phút 2. Nhiệt học 46.7 7 7 Tg : 9 phút 0 1.75 điểm Tg : 9 phút 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 12.7 2 1 Tg : 2 phút 1 Tg : 5 phút 2.25 điểm Tg :7 phút 2. Nhiệt học 26.6 4 2 Tg : 4 phút 2 Tg : 23phút 5.5 điểm Tg : 27 phút TỔNG CỘNG 100 15 12 Tg : 17 phút 3 Tg : 28 phút 10 điểm Tg : 45 phút 3. Bảng ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 1. Công thức tính công suất là P t A = ; 2. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng 14 .Vận dụng được công thức P t A = để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng;còn lại. lớn. 2. Nhiệt học 3. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. 4.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 5 . Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 6.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 7. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 8. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. 9.Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt 10. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 11. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 12. Các hình thức truyền nhiệt 13. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. 15. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt và tính dẫn nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng đơn giản 16.Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c . ∆ t 17.Vận dụng được công thức Q = m.c . ∆ t để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. Số câu 5 (5’) 4(6’) 1(5’) 3(6’) 1(10’) 1 15 hỏi 1(1); 2(2); 3(8);4(5);5(7) 6(11); 7(13); 8(10); 9(12) 2(9) 10(15); 11(14); 12(14) 1(16) (13’) 3(17) Số điểm 1.25 1 2 0.75 2 3 1 0 ĐỀ BÀI THI HỌC KỲ II I.Trắc nghiệm: Câu 1 Công thức tính công suất là: a. P = A/t b. P = t/A c. P = A.t d. A = P.t Câu 2 : Khi một vật đang chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng: a.Thế năng đàn hồi b. Động năng c.Thế năng hấp dẫn d. Thế năng hấp dẫn và động năng Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khuếch tán? a.Khuấy đều đường trong ly cà phê, cả ly cà phê đều ngọt b. Trộn đều các hạt ngô và các hạt cát c. Các hạt thuốc tím tan trong nước. d.Nước song chảy vào biển Câu 4: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? a.Nhiệt năng của vật b. Động năng của vật c. Thể tích của vật d. Nhiệt độ của vật Câu 5: Thả một miếng Sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì a. Nhiệt năng của miếng sắt tăng b. Nhiệt năng của miếng sắt giảm c. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi d. Nhiệt năng của nước giảm Câu 6: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: a. Sự dẫn nhiệt b. Sự đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. Sự phát quang Câu 7: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào a. Khối lượng của vật b. Độ tăng nhiệt độ của vật c. Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật d. Trọng lượng của vật Câu 8: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu a. Chỉ ở chất khí b. Chỉ ở chất lỏng c. Chỉ ở chất khí và lỏng d. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu 9: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò, chủ yếu bằng hình thức a. Dẫn nhiệt b. Đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. Dẫn nhiệt và đối lưu Câu 10:Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng các ống khói rất cao. Vì a. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt b. Ống khói cao có tác dụng tạo ra bức xạ nhiệt tốt c. Ống khói cao có tác dụng tạo ra đối lưu tốt d. Ống khói cao có tác dụng tạo ra dẫn nhiệt tốt Câu 11: Một công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là. a. 100 W b. 7500W c. 312,5W d. 24W Câu 12:Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là a. 1800W b. 10800W c. 108000W d. 180W II. Tự luận Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng? Câu 2: Tại sao vào mùa đông, mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày? Câu 3: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,15kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Đáp án – biểu điểm I.Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c c b c d c c c a a II.Tự luận (7điểm) Câu Điểm Nội dung 1 1 - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c . ∆ t 1 - Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng (kg) ∆ t = t 2 – t 1 Độ tăng nhiệt độ c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) 2 2 - Vì khi mặc nhiều áo mỏng, giữa mỗi lớp áo mỏng là 1 lớp không khí mà chất khí là chất dẫn nhiệt kém sẽ ngăn sự thoát nhiệt từ cơ thể ra môi trường bên ngoài, giúp cho cơ thể ấm 3 3 - Q1 = m1.c1. ∆ t = 0,15. 880.(100 – 25) = 9900J - Q2 = m2.c2. ∆ t = 2. 4200. (100 – 25) = 630000J - Q = Q1 + Q2 = 9900 + 630000 = 639900J . 24W Câu 12:Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 180 0kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là a. 180 0W b. 1 080 0W c. 1 080 00W d. 180 W II. Tự luận Câu 1: Viết công thức tính nhiệt. nhiệt học II. Hình thức kiểm tra 30% trắc nghiệm và 70 % tự luận Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề III. Thi t lập ma trận 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ. đường trong ly cà phê, cả ly cà phê đều ngọt b. Trộn đều các hạt ngô và các hạt cát c. Các hạt thuốc tím tan trong nước. d.Nước song chảy vào biển Câu 4: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến

Ngày đăng: 11/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan