Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ ngoại thương Việt - Mỹ

23 595 0
Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ ngoại thương Việt - Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm năng thương mại giữa hai nước rất to lớn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi Nãi Đầu Sự kiện phủ Mỹ tuyên bố bÃi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam ngày 3/2/1994 Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao bình thờng hoá quan hoá với Việt Nam ngày 11/7/1995 đánh dấu bớc phát triển quan hệ hai nớc Đặc biệt với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 theo giê Hoa Kú, theo giê ViƯt Nam lµ ngµy 14/7/2000 đà đa quan hệ hai nớc lên tầm cao mới, đánh dấu việc hoàn tất trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ Việt- Mỹ, phù hợp víi xu thÕ vËn ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÕ giới, góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh, ổn định phát triển Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ ngày 14/7/2000 đà làm cho quan hệ thơng mại hai nớc đợc khai thông Vấn đề đặt giải đợc trở ngại để phát triển thơng mại hai nớc cho xứng với tiềm vị trí hai bên; Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để đẩy mạnh xuất vào thị trờng Mỹ Vì đề tài Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ ngoại thơng Việt - Mỹ đà đợc chọn làm nội dung nghiên cứu để thực mục đích Tiềm thơng mại hai nớc to lớn Tuy nhiên để biến tiềm thành thực góp phần đem lại hiệu kinh tế lợi ích hai bên cần phải khắc phục khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác bình đẳng, có lợi, tạo tiền đề để phát triển quan hệ trị, ngoại giao toàn diện hai nớc Cái đích trớc mắt nỗ lực tuyên truyền, vận động để hiệp định thơng mại hai bên có hiệu lực sớm tốt; tổ chức, chuẩn bị thật tích cực chủ ®éng ®Ĩ hiƯp ®Þnh cã hiƯu lùc ta cã thể vào thị trờng ngay, không chờ đợi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PhÇn I: Sự cần thiết phải phát triển quan hệ th ơng mại với Hoa Kỳ I/.sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ 1.Phát triển mở rộng đợc thị trờng lớn giíi: KĨ tõ ViƯt Nam ®ỉi míi nỊn kinh tế, phát triển kinh tế thị trờng theo định híng x· héi chđ nghÜa, nỊn kinh tÕ níc ta đà có bớc tiến đáng kể gặt hái đợc thành tựu quan trọng Thơng mại không ngừng phát triển, đặc biệt ngoại thơng Hàng hoá xuất tăng nhanh số lợng, chất lợng không ngừng đợc cải thiện, đa dạng chủng loại Thị trờng xuất không ngừng đợc mở rộng, ta có quan hệ buôn bán với 160 nớc giới Kim ngạch xuất năm sau tăng so với năm trớc, ớc tính năm 2000 kim ngạch xuất đạt mức 14 tỷ USD Những điều đà góp phần không nhỏ vào tăng trởng kinh tÕ ®Êt níc, ®a ViƯt Nam héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi, chun nỊn kinh tÕ thÞ trêng hớng vào xuất Đối với thị trờng Mỹ, kể tõ Mü tuyªn bè b·i bá lƯnh cÊm vËn bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam kim ngạch xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng Mỹ tăng 100- 200%/năm Đây tốc độ tăng trởng xuất cao so với thị trờng khác, cho dù ta cha hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) hệ thống u đÃi thuế quan chung (GSP) Mỹ Bảng 1: Kim ngạch buôn bán Việt-Mỹ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đơn vị: Triệu USD Xuất Nhập 1994 50,4 172 1995 200 252 1996 308 616 1997 372 278 1998 519,5 269,5 1999 601,9 277,3 íc 2000 700 - Mức tăng - 397% 154% 120,8% 139,7 115,9% 133% 650 % 789 879,2 - Tæng céng 222,4 452 924 Nguồn: Tạp chí thơng mại số 14 năm 2000 Mỹ thị trờng tiêu thụ lớn giới lại đa dạng phong phú nhu cầu; hàng năm nhập ngàn tỷ USD, nớc thuộc khu vực Châu - Thái Bình Dơng nhà cung cấp Khi quan hệ thơng mại hai nớc đợc khai thông, thị trờng Mỹ đà đợc mở rộng, ta đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), có nghĩa hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam chịu mức thuế nhập cao xt sang Mü Møc th trung b×nh cđa quy chế tối huệ quốc (MFN) hàng hoá nhập khÈu vµo Mü lµ tõ 4-5% møc thuÕ chung nhËp khÈu cđa Mü (møc th phi MFN) lµ 50% Đây phân biệt đối xử lớn đối tác thơng mại Mỹ Nh dành đợc quy chế MFN, hàng hoá cđa ViƯt Nam xt sang Mü sÏ cã tÝnh c¹nh tranh cao, mở rộng đa dạng hoá sản phẩm xuất sang Mỹ Ta nhận định, năm tới, kim ngạch xuất hàng hoá sang Mỹ không ngừng tăng cao với Nhật, EU, Singapore Mỹ thị trờng xuất Việt Nam có kim ngạch xuất nhỏ bé nh năm vừa qua (xem bảng số liệu trên) 2.Lợi ích từ hệ thống u đÃi thuế quan chung (GSP) triển vọng gia nhập WTO Ngoài việc đợc hởng quy chế MFN, Mỹ dành cho Việt Nam hởng lợi Ých tõ hƯ thèng u ®·i th quan chung (Generalized system of preferences _ GSP) Đây chơng trình đem lại lợi ích hầu nh cách đặc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quyÒn cho nớc phát triển cách Mỹ loại bá thuÕ quan nhËp khÈu hay u ®·i møc thuÕ thấp số sản phẩm Đây chế độ u đÃi đơn phơng, không ràng buộc điều kiện có có lại Điều nhằm giúp nớc phát triển dễ dàng tiếp cận với thị trờng Mỹ Điều kiện để mặt hàng đợc hởng u đÃi GSP gồm: hàng hoá thuộc danh mục đợc hởng GSP đáp ứng nguyên tắc xuất xứ từ nớc phát triển đợc hởng lợi (Benificary developing country_ BDC) Mặt khác tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm phải đạt 35% giá trị sản phẩm Điều khoản hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ đà đề cập tới vấn đề này: "Hoa kỳ xem xét khả dành cho Việt Nam chế độ GSP " Với việc đạt đợc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, việc gia nhập WTO Việt Nam đà có triển vọng thuận lợi, để từ ®ã héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi Tuy cha phải đàm phán gia nhập WTO với Mỹ nhng hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc đàm phán theo tiêu thức WTO, điều thuận lợi cho cho việc đàm phán song phơng đa phơng, tiện ích thúc đẩy trình Việt Nam gia nhập WTO Mü cã thĨ "bËt ®Ìn xanh" viƯc ViƯt Nam tham gia vào WTO 3.Lợi ích từ việc thu hút đợc nhiều nguồn đầu t trực tiếp (FDI) từ nớc vào Việt Nam Khi hiệp định thơng mại có hiệu lc, hiệp định tạo hội để nớc tăng cờng đầu t vào thị trờng Việt Nam Nhiều nớc mà trớc hết nớc khu vực nh Hàn Quốc, Singapo, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, nớc EU gia tăng mạnh đầu t trực tiếp (FDI) vào Việt Nam họ coi Việt Nam cầu nối để từ hàng hoá họ đợc xuất vào thị trờng Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp Các nhà ®Çu t cđa Hoa Kú cịng sÏ tíi ViƯt Nam để đầu t Họ sử dụng lợi thị trờng Việt Nam việc sản xuất hàng hoá xuất trở lại Hoa Kỳ xuất sang nớc khác Từ đó, việc giải việc làm bớt căng thẳng hơn, tạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mức sống cđa ngêi d©n Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4." Thêm bạn bớt thù" quan hệ quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trờng qc tÕ Trong thêi kú chiÕn tranh l¹nh, ViƯt Nam chØ cã quan hƯ víi c¸c níc thc khèi x· hội chủ nghĩa có đối đầu với thuộc hệ thống t chủ nghĩa Quan hệ Việt Nam với Mỹ trở nên căng thẳng Mü thÊt b¹i chiÕn tranh ë ViƯt Nam Từ đổi tới nay, văn kiện đại hội VI, VII, VIII khẳng định: Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Việc phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại đà mở cho Việt Nam với nớc TBCN nói chung Mỹ nói riêng đợc cải thiện đáng kể Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, đạt đợc hiệp định quyền, hiệp định sở hữu trí tuệ gần hiệp định thơng mại đợc hai bên ký kết mục tiêu phát triển kinh tế đối ngoại, có ý nghĩa trị to lớn thêm bạn bớt thù Đồng thời nhân tố góp phần làm tăng vị Việt Nam ASEAN, khu vực châu giới Việt Nam có hội vơn lên bình đẳng, không thua nớc láng giềng Và quan trọng góp phần vào việc phát triển thơng mại, tăng kim ngạch xuất thu ngoại tệ, đa kinh tế tăng trởng phát triển để công nghiệp hoá đại hoá đất nớc II/ Lợi ích Mỹ quan hệ với Việt Nam Phát triển thị trêng xt khÈu Mü lµ mét níc xt khÈu lín giới Hàng hoá Mỹ có mặt khắp nơi giới có thị phần đáng kể Với sản phẩm, hàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lợng hàng đầu, mặt hàng đa dạng phong phú, tính cạnh tranh cao với nhÃn hiệu tiếng giới việc xâm nhập vào thị trờng Việt Nam với gần 80 triệu dân không khó khăn Đặc biệt hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực hai bên có sở pháp lý để thực thi, rào cản thơng mại Việt Nam không khó khăn, hàng hoá Mỹ không bị phân biệt đối xử, phải chịu mức thuế u đÃi xuất vào Việt Nam tiÒm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiêu thụ hàng hoá Mỹ gia tăng mạnh Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân đợc nâng cao, việc tiêu dùng hàng ngoại tăng nhanh đặc biệt với hàng hoá Mỹ Các doanh nghiệp Mỹ có hội phát triển Việt Nam Lợi ích từ viƯc më réng ngn cung cÊp mét sè nguyªn vËt liệu từ Việt Nam Mỹ quốc gia có nguồn tài nguyên giàu giới nhng Mỹ có chiến lợc bảo đảm nguồn cung cấp cho số nguyên vật liệu cần thiết từ nớc cho sản xuất nớc Để tránh rủi ro xảy phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu, Mỹ đà có sách khuyến khích nhập yếu tố đầu vào cho sản xuất Mỹ Cũng nh nớc phát triển giai đoạn đầu công nghiệp hoá, Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thô, tài nguyên thiên nhiên cha qua chÕ biÕn kh«ng cã c«ng nghƯ hiƯn chế biến thành sản phẩm tiêu dùng cuối Từ đó, Việt Nam trở thành nơi cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến nớc Với chiến lợc đa dạng hoá nguồn cung cấp nguyên vật liệu Mỹ quan tâm đến số sản phẩm sơ chế Việt Nam nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su Các doanh nghiệp Mỹ nhập đợc nguyên vật liệu rẻ, làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, tăng khả cạnh tranh hàng hoá chế biến Mỹ Việc nhập số sản phẩm sơ chế từ Việt Nam góp phần làm ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất Mỹ Là thị trờng tiêu thụ máy móc thiết bị đà khấu hao hết Mỹ, dây chuyền sản xuất thập kỷ 80 nhng phù hợp với điều kiện Việt Nam Việt Nam nớc phát triển, trình xây dựng kinh tế hớng vào xuất khẩu, công nghiệp hoá đại hoá đất nớc nhu cầu máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất lớn Có thĨ thÊy c¬ cÊu nhËp khÈu cđa ViƯt Nam chđ yếu thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ Do doanh nghiệp Mỹ đà có thêm thị trờng thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ lớn, có nhu cầu cao nắm đợc tâm lý lµ ngêi ViƯt Nam mn nhËp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 c«ng nghƯ ngn Do lợi Việt Nam tiếp cận đợc công nghệ nguồn thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ, sản xuất hàng xuất mà Việt Nam có lợi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PhÇn II: Thực trạng quan hệ th ơng mại Việt- Mỹ thời gian qua I/.Giai đoạn trớc Mỹ huỷ bỏ lƯnh cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam Thêi kú trớc năm 1975: Trớc năm 1975, Mỹ có quan hệ kinh tế thơng mại với quyền Sài Gòn cũ Kim ngạch buôn bán không lớn, chủ yếu hàng nhập viện trợ Mỹ để phục vụ chiến tranh xâm lợc Về xuất sang Mỹ có số mặt hàng nh cao su, gỗ hải sản, súc sản, đồ gốm nhng kim ngạch xuất không đáng kể Tháng 5/1964, áp dụng đạo luật buôn bán với kẻ thù, Mỹ cấm vận chống miền Bắc nớc ta tháng 4/1975 mở rộng cấm vận toàn cõi Việt Nam tất lĩnh vực thơng mại, tài tín dụng ngân hàng tài sản Đồng thời áp dụng chế tài khống chế nớc đồng minh tổ chức quốc tế Mü thao tóng mäi quan hƯ kinh tÕ th¬ng mại với Việt Nam Giai đoạn từ 1975 tới 1993: Đây giai đoạn Việt Nam bị cấm vận hoàn toàn Tuy nhiên thông qua đờng trực tiếp hay gi¸n tiÕp ViƯt Nam vÉn cã quan hƯ kinh tế viện trợ phát triển với nhiều nớc, nhiều tổ chức tổ chức phi phủ Ngay nhiều công ty Mỹ qua đờng gián tiếp đà có hàng xuất vào Việt Nam Năm 1987 hàng nhập vào Việt Nam có trị giá 23 triệu USD, năm 1988 đạt 15 triệu USD, năm 1989 đạt 11 triệu USD (theo số liệu Bộ thơng mại Mỹ tháng 7/1994) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong năm 1988-1993, cÊm vËn song mét sè c«ng ty Mü th«ng qua chi nhánh liên doanh đăng ký khác đà có dự án đầu t trực tiếp Việt Nam với số vốn đăng ký khoảng 3,3 triệu USD Từ tháng 4/1992 Mỹ bắt đầu vào lộ trình hớng tới bÃi bỏ lệnh cấm vận mở đầu việc cho phép xuất sang Việt Nam hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời Tiếp cho phép công ty Mỹ mở văn phòng đại diện, tiến hành nghiên cứu khả thi cho phép hÃng Mỹ tham gia đấu thầu công trình Việt Nam, quy định cấp giấy phép buôn bán với Việt Nam Hoạt động ngoại thơng hai nớc năm đầu thập kỷ 90 đà có bớc đột phá ban đầu Theo số liệu thống kê, xuất Việt Nam sang Mỹ thời kỳ 1986-1989 hầu nh gì, năm 1990 đà xuất đợc lợng hàng trị giá khoảng 5000 USD, tăng lên 9000 USD năm 1991, 11000 USD năm 1992 lên 58000 USD năm 1993 Về nhập ba năm 1991-1993, giá trị hàng nhập vào Việt Nam đạt gần triƯu USD so víi triƯu USD cđa c¶ thêi kỳ 1986-1990 II/ Giai đoạn sau lệnh cấm vận bị huỷ bỏ: 1.Quan hệ Ngoại thơng Việt Mỹ sau lệnh cấm vận bị loại bỏ Ngày 11 tháng năm 1995, Tổng thống Bill Clinton đà thức tuyên bố bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam Từ đến đà đợc năm, ta tóm tắt trình qua kiện nh sau: Tháng 11/1995: đoàn liên Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ thơng mại đầu t Việt Nam Tháng 4/1996: Mỹ trao cho Việt Nam yếu tố bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam Tháng 7/1996: Việt Nam trao cho Mỹ Năm nguyên tắc bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại đàm phán hiệp định thơng mại với Mỹ đáp lại văn nói Tháng 9/1996: Bắt đầu trình đàm phán hiệp định thơng mại Việt-Mỹ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngµy 10/3/1998 Tỉng thèng Mỹ tuyên bố bÃi bỏ việc áp dụng điều luật bổ sung Jacson-Vannic Việt Nam Đây điều luật ngăn cấm việc dành cho nớc XHCN quy chế MFN thơng mại Điều luật không cho phép quốc gia XHCN tham gia vào chơng trình phủ Mỹ, có hoạt ®éng cung cÊp tÝn dơng, b¶o ®¶m tÝn dơng, b¶o đảm đầu t dới hình thức trực tiếp gián tiếp Đáng ý điều luật bổ sung Jacson-Vannic cấm ngân hàng xuất (EXIMBANK) trợ cấp tín dụng giúp công ty Mỹ xuất hàng hoá dịch vụ sang Việt Nam tài trợ trực tiếp cho Việt Nam để mua hàng hoá Mỹ Do việc tuyên bố bÃi bỏ việc áp dụng điều luật bổ sung Jacson-Vannic đà góp phần thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ thơng mại Hàng năm định đợc tiếp tục gia hạn nh ngày 3/6/1999 tháng 6/2000 Ngày 19/3/1998: Mỹ thức ký kết hiệp định để OPIC (Quỹ đầu t t nhân hải ngoại- quan bảo hiểm xúc tiến đầu t Mỹ sang nớc phát triển) đợc hoạt động Việt Nam Ngày 26/3/1998 Việt Nam thức ký hiệp định Ngày 9/12/1999: TạI Hà Nội, ngân hàng nhà nớc Việt Nam ngân hàng xuất Mỹ (EXIMBANK) ký hai hiệp định bảo lÃnh khung khuyến khích dự án đầu t Mỹ Việt Nam Ngày 14/7/2000: Việt Nam Mỹ ký hiệp định thơng mại song phơng, hoàn tất trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ Việt Nam Mỹ 2.Những thành ban đầu: Từ năm 1994 đến nay, sau quan hệ ngoại giao đợc bình thờng hoá, quan hệ buôn bán Việt Nam Hoa kỳ gặp trở ngại lớn thời gian hai bên Việt Nam Mỹ cha ký đợc hiệp định thơng mại song phơng Mỹ cha dành cho Việt Nam quy chế MFN Do hầu hết hàng hoá Việt Nam xuất vào Mỹ phải chịu mức thuế cao Tuy nhiên, hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đà tăng lên cách nhanh chóng (xem b¶ng 2) 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối với hàng hoá Mỹ Việt Nam, cha có số thống kê xác hàng Mỹ chiếm thị phần Việt Nam, song dễ dàng nhận thấy hầu hết hÃng næi tiÕng nh Microsoft, General, caltex, Esso, Peppsi, Coca-cola, Carrier, Dial, Ford, Cargill đà có mặt Việt Nam Mặc dù đến muộn so với nớc khác song với nguồn vốn lớn, chiến lợc Marketing độc đáo, sản phẩm chất lợng cao, sản phẩm Mỹ đà nhanh chóng giành đợc cảm tình lớn ngời Việt Nam tăng mạnh thị phần thị trờng a Xuất Việt Nam sang Mỹ: Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất cđa ViƯt Nam sang Mü tõ 1995 ®Õn q I/2000 ( Đơn vị :1000 USD) Mặt hàng 1.Cá hải sản 2.Quả hạt 3.Cà phê, chè, gia vị 4.Ngũ cốc 5.Chế phẩm từ thịt cá 6.Chế phẩm từ ngũ cèc, 1995 19.583 901 146455 11 412 1996 33.990 7.973 110910 5.845 75 1.150 1997 46.376 15.900 108208 20.995 10.477 1.828 1998 79.500 23.400 142600 5.300 13.800 - 1999 108100 23.700 100100 QuýI/2000 46.400 10.000 55.300 1.500 - 2.400 - bột mì 7.Chế phẩm từ rau Chất đốt khoáng, dầu 195 15 1.987 80.650 2.917 36.670 66.100 83.800 32.700 mỏ 9.Cao su sản phẩm từ 1.572 564 3.031 2.900 3.500 3.900 cao su 10.Hàng dệt kim 11.Quần ¸o 12.Giµy dÐp 1.775 15.092 3.308 3.588 20.013 39.169 5.326 20.602 97.644 27.900 114900 36.400 145700 16.200 47.700 Nguån: H¶i quan Mỹ( Vietnam Economic Times ) Năm 1999 so với 1994, xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Mü gÊp 12 lần, bình quân năm tăng 64,2%, cao gấp 2,8 lần tốc độ tăng xuất tơng ứng nớc So với tổng kim ngạch xuất xuất sang Mỹ chiếm 1,2% ( năm 1994) lên 5,2% (năm 1999) Cân đối xuất nhập chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu (xem bảng 2) Xét mặt cấu xuất khẩu, hàng nông sản chiếm phần chủ yếu thờng tập trung vào số loại mặt hàng, cha đợc đa dạng hoá Một số mặt hàng xuÊt khÈu chñ yÕu: 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cà phê: nhìn bảng số liệu ta thấy mặt hàng có giá trị kim ngạch lớn Hàng năm ta xuất với kim ngạch 100 triệu USD Việt Nam bắt đầu xuất cà phê robusta vào Mỹ từ năm 1994 năm đà đạt 32 triệu USD Sau suy giảm vào năm 1996-1997, kim ngạch đà tăng trở lại vào năm 1998 đạt 142,6 triệu USD Ước tính năm 2000 đạt kim ngạch 160 triệu USD Hiện Việt Nam đà vơn lên đứng vị trí thứ trị giá số nớc xuất cà phê vào Mỹ (theo số liệu thống kê hải quan Mỹ) Hải sản: Việt Nam bắt đầu xuất hải sản vào Hoa Kỳ từ năm 1994 với trị giá gần triệu USD, Năm 1998 đạt 79,5 triệu USD, năm 1999 đạt 108,1 triệu USD Tính đến tháng đầu năm 2000 ViƯt Nam xt sang Mü gÇn 123 triƯu USD, gấp 2,1 lần kỳ năm 1999 chiếm 22,2% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nớc ta Mỹ trở thành thị trờng lớn thứ hai sau Nhật Bản kim ngạch xuất Sản phẩm tôm và cua đông lạnh, chủ yếu tôm Kim ngạch tôm đông lạnh năm 1997 đạt 55 triệu USD, năm 1998 đạt 62 triệu USD chiếm 77% kim ngạch xuất hải sản nói chung Việt Nam đứng hàng thứ tổng số nớc xuất tôm vào Hoa Kỳ Ngoài tôm cua, cá đông lạnh đợc xuất sang Hoa Kỳ với số lợng ngày tăng Kim ngạch năm 1997 đạt khoảng 10 triệu USD, năm 1998 đạt 16 triệu USD Giày dép: Mặt hàng phải chịu mức thuế phi MFN, nhng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam vào Hoa Kỳ đà tăng lên nhanh từ 69.000 USD vào năm 1994 lên đến 145,7 triệu USD năm 1999 Việt Nam chiếm vị trÝ thø 12 danh s¸ch c¸c níc xt khÈu giày dép nhiều vào Hoa Kỳ, đứng Canada (là nớc đợc hởng thuế nhập thấp theo NAFTA), Hồng Kông Philippin Tuy nhiên, chủng loại giày dép xuất ta vào Mỹ cha đa dạng chủ yếu tập trung sản phẩm có mức chênh lệch thuế MFN phi MFN thấp nh giày nam, giày trẻ em, loại dép nhà dép tắm biển 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hàng may mặc dệt may: Mặt hàng không đợc hởng quy chế MFN Mỹ nên phải chịu mức thuế suất cực kú cao, gÊp gÇn 2,5 lÇn so víi møc MFN Do hàng may mặc Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua công ty nớc đặt Viêt Nam gia công sẵn sàng chấp nhận lợi nhuận thấp, chí lỗ đa hàng vào Hoa Kỳ để chuẩn bị thị trờng cho thời kỳ hậu hiệp định thơng mại Một số công ty dệt may nh Thành Công, Thắng Lợi đà có sản phẩm sang Hoa Kỳ nhng kim ngạch nhỏ Kim ngạch năm 1999 dạt 36,4 triệu nhu cầu mặt hàng Mỹ hàng năm lên tới hàng chục tỷ USD Một số hàng nông sản khác: Đối với sản phẩm chè: Việt Nam xuất sang Mỹ 903.000 USD năm 1994 Năm 1998 đạt 842.000 USD đứng thứ 15 số nớc xuất chè vào Mỹ Năm 1999 xuất chè ®¹t kim ng¹ch triƯu USD Do th nhËp khÈu chè đen 0% cho MFN phi MFN nên chè đen ta có khả tăng kim ngạch thị trờng Hoa Kỳ thời gian tới Mức tăng bình quân đạt 20%/năm Hạt tiêu: có mặt thị trờng Hoa Kỳ sau cà phê, năm 1997 đạt kim ngạch 2,1 triệu USD Năm 1998 tăng lên 3,6 triệu đứng thứ số nớc xuất hạt tiêu vào Mỹ Ta xuất sang Mỹ chủ yếu loại hạt tiêu đen loại cha xay, cha nghiỊn (cã møc th phi MFN lµ 0%) Quế: sản phẩm có mức thuế phi MFN 0% nên mặt hàng xuất sang Mỹ năm 1996 đạt 878.000 USD Năm 1998 giảm xuống 596.000 USD nhng đứng thứ ba số nớc xuất quế vào Hoa Kỳ Khả tăng kim ngạch xuất mặt hàng tăng Tuy nhiên mức tăng bị giới hạn lợng quế nớc ta không nhiều Dự kiến năm 2005 sÏ xt sang Hoa Kú kho¶ng triƯu USD chiÕm 40% kim ng¹ch xt khÈu q cđa ViƯt Nam Một số sản phẩm nh rau tơi, hạt ăn dợc; rau chế biến thực phẩm chế biến đợc xuất sang Mỹ Trong thực phẩm chế biến đạt kim ngạch 13,5 triệu USD vào năm 1998 Trong sản phẩm hạt ăn đợc h¹t 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều sản phẩm chủ yếu Năm 1996 kim ngạch xuất sản phẩm đạt 7,6 triệu USD tới năm 1998 22,5 triệu USD đứng vị trí thứ sau ấn Độ Brazil Mặt hàng gốm sứ đà đợc thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ kim ngạch nhỏ bé Năm 1998 mặt hàng đạt 2,5 triệu USD Nguyên nhân thuế phi MFN chênh lệch so với thuế MFN Đối với nhóm hàng cao su s¶n phÈm cao su bao gåm cao su dïng công nghiệp y tế, quần áo bảo hộ lao động v.v Đây nhóm hàng có nhu cầu lớn Hoa Kỳ Năm 1998 Hoa Kỳ nhập tỉ USD cao su sản phẩm cao su Các nớc xuất lớn Canada, Nhật Bản, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Việt Nam xuất đợc gần triệu USD chủng loại cha phù hợp với nhu cầu thị trờng Hoa Kỳ Tóm lại, ta nhận xét thực trạng hàng Việt Nam xuất sang Mỹ nh sau: Mặc dù bị kiềm hÃm đáng kể cha đợc hởng thuế suất MFN nhng kim ng¹ch xt khÈu chung cđa ViƯt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhanh Tuy nhiên mặt hàng xuất tăng mạnh số lợng lẫn kim ngạch chủ yếu mặt hàng chịu mức thuế phi MFN ngang với mức MFN có chênh lệch không đáng kể Nếu hiệp định thơng mại song phơng đợc hai nớc phê chuẩn có hiệu lực khả kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tăng mức cao Đặc biệt ngành thuỷ sản, ngành may mặc có điều kiện tăng tèc vỊ kim ng¹ch xt khÈu b NhËp khÈu ViƯt Nam từ Mỹ: Ngay năm đầu tiên, sau Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, hàng nhập từ Mỹ đà tăng mạnh số lợng phong phú, đa dạng chủng loại Năm 1993 có nhóm hàng đợc phép xuất sang Việt Nam, nhng năm 1994 số nhóm hàng đà tăng lên số 35 Các mặt hàng xuất chủ yếu sang Việt Nam máy móc thiết bị, phân bón, máy móc xây dựng, ô tô, thiết bị điện tử viễn thông 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kim ngạch nhập hàng từ Mỹ năm 1994 đạt 172 triệu USD Năm 1995 tăng lên 252 triệu, năm 1996 đạt 616 triệu nhng năm giảm dần 278 triệu USD (1997), 269,5 triệu USD (1998) 277,3 triệu USD (1999) Bảng 3: Cơ cấu hàng xuất Mỹ sang Việt Nam (Đơn vị: 1000USD) Mặt hàng Sản phẩmtừ sữa, trứng, mật ong Quả hạt Ngũ cốc Chế phẩm khác Chất thừa chất phế thải từ ngành thực phẩm Chất đốt khoáng, dầu mỏ Hợp chất hoá vô hữu Hoá hữu Dợc phẩm Phân bón Nhựa sản phẩm từ nhựa Cao su sản phẩm từ cao su Bột gỗ chất cellulo Giấy, bìa giấy, sản phẩm bột giấy Bông sợi Giầy dép Nhôm sản phẩm nhôm Lò hạt nhân, nồi hơi, máy Máy thiết bị, thiết bị đIện Phơng tiện vận tải Thiết bị quang học, phim ¶nh 1995 751 3.599 1.847 4.709 1.763 734 769 2.467 2.790 35.909 4.057 120 632 9.586 7.259 1.357 4.266 65.025 24.583 37.138 8.691 1996 655 4.075 5.602 3.782 1.787 4.719 1.309 6.100 4.146 52.259 7.381 667 1.547 10.684 11.590 14.196 11.154 67.667 42.114 23.742 12.375 1997 6.962 2.417 3.806 8.071 2.350 4.844 2.139 4.891 4.137 8.943 7.392 1.349 1.339 4.111 12.091 16.405 13.679 53.251 43.942 19.920 15.281 Nguån: Bé Thơng Mại Việt Nam Trong giai đoạn 1994-1996, Việt Nam nhập siêu lớn buôn bán từ 200 đến 300 triệu USD Lợng chủ yếu Việt Nam mua máy bay Mỹ Năm 1994 kim ngạch nhập máy bay 72 triệu USD Năm 1996 Việt Nam mua máy bay phơng tiện hàng không đạt trị giá 281 triệu USD Xét cấu nhập khẩu, nhóm máy móc thiết bị nói chung chiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập từ Mỹ Điều phản ánh định h ớng nhập ta nh đặc điểm cấu xuất Mỹ Nhãm 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất chiếm phần kim ngạch đáng kể chủ yếu phân bón, sợi, xăng dầu, sắt thép, số loại hoá chất Những mặt hàng n ớc cha sản xuất đợc sản xuất cha đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Năm 1995 tổng kim ngạch nhập nhóm hàng 55 triệu USD, tăng 52% so với mức 36,4 triệu USD (năm 1994) Trong nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nhập từ Mỹ, phân bón có kim ngạch nhập lớn nhất: năm1994 16,533 triệu USD, năm 1995 35,909 triệu USD, năm 1996 52,29 triệu USD, năm1998 42,3 triệu USD c Trở n gại đối v ới hai n c: Trở ngại lớn việc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ cha có hiệu lực từ lúc ký kết hiệp định thơng mại đến hiệp định có hiệu lực hàng hoá Việt Nam phải chịu mức thuế nhập cao hàng nớc khác Điều làm ảnh hơng đến khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng Mỹ Hơn nữa, Hàng Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu hàng nông sản mà tiêu chuẩn Mỹ mặt hàng cao phải đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe chất lợng Chất lợng sản phẩm đợc coi trọng hàng đầu chìa khoá mở cửa thị trờng Mỹ Do vậy, sản phẩm Việt Nam cần phải đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế( ISO 9000, 14000, 18000) Đây điều quan trọng để thâm nhập đ ợc vào thị trờng Mỹ Một trở ngại khác thâm nhập vào thị trờng Mỹ hƯ thèng lt ph¸p cđa Mü Do hƯ thèng lt Mỹ phức tạp bang lại có thể lệ riêng nên doanh nghiệp chủ quan áp dụng từ thị trờng sang thị trờng Hiện nay, việc thiếu thông tin thị trờng Mỹ trở ngại lớn cho nhµ kinh doanh ViƯt Nam 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHần III: GiảI pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ I.Triển vọng xuất Việt Nam sang Mỹ hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực: Mỹ thị trờng lớn với sức mua khổng lồ đa dạng Trong cấu nhập Mỹ hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng chiếm 20% tổng kim ngạch nhập Việt Nam đứng thứ 72 sè 229 níc xt khÈu vµo Hoa Kú vỊ kim ngạch buôn bán Tuy nhiên tỷ trọng hàng hoá Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ chiếm khoảng 0,05% tổng số giá trị nhập Hoa Kỳ; Đây số cha xứng với tiềm hai nớc Khi hiệp định song phơng Việt-Mỹ có hiƯu lùc, ta cã thĨ thÊy triĨn väng mét sè hàng xuất sang thị trờng Mỹ Việt Nam nh sau: 1.Cà phê: Đây mặt hàng có đầy tiềm loại hàng không bị đánh thuế nhập cà phê cha qua chế biến Mặt khác mặt hàng có lợi Việt Nam Nếu chơng trình trồng cà phê arabica ta thành công kim ngạch tăng Hoa Kỳ chủ yéu tiêu thụ cà phê arabica Dự báo xuất cà phê Việt Nam sang Mỹ đạt kim ngạch 200 triệu USD vào năm 2005 350 triệu USD vào năm 2010 2.Hàng thuỷ sản: Mỹ thị trờng tiêu thụ lớn thứ hai giới sau Nhật Bản vợt qua EU Singapore Do thị trờng lớn chủ yếu Việt Nam thêi gian tíi HiƯn nay, mét sè doanh nghiƯp Việt Nam đà có công nghệ chế biến thuỷ sản tiên tiến chí vợt doanh nghiệp khu vực đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn Mỹ có khả cạnh 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tranh C¸c sản phẩm lại đợc ngời tiêu dùng Mỹ a thích nh tôm sú, cua, cá ba sa, cá tra Mặt khác ta lại có kinh nghiệm nhiều thị tr ờng quan hệ buôn bán mặt hàng với nớc EU Nhật Bản từ trớc Do kim ngạch xuất nhóm hàng thời gian tới cao, dự đoán đạt mức 600 triệu vào năm 2005 3.Hàng dệt may mặc: Với lợi nhân công rẻ, lành nghề, đội ngũ cán ngoại thơng có kinh nghiệm xuất mặt hàng thời gian tới kim ngạch tăng mạnh mẽ Mặt khác, ngời tiêu dùng Mỹ năm tiêu thụ gần 100 tỷ USD cho loại hàng nửa phải nhập từ bên vào Vì thị trờng dệt may mặc Mỹ lớn Do mức thuế phi MFN hàng dệt 55,5% (mức thuế MFN có 10,2%); quần áo mặc mức phi MFN 69,3% mức thuế MFN 13,4% sản phẩm thêi gian võa qua ViƯt Nam xt sang cßn rÊt hạn chế Nếu hiệp định thơng mại song phơng mà cã hiƯu lùc, Mü dµnh cho ViƯt Nam quy chÕ tối huệ quốc MFN, kim ngạch xuất hàng dệt may mặc tăng lên đáng kể mặt hàng xâm nhập vào thị trờng Mỹ dễ dàng hơn, cạnh tranh bình đẳng với hàng dệt may mặc nớc khác thị trờng Mỹ Dự kiến kim ngạch đạt gần tỷ USD 1-2 năm Tuy nhiên, mức tăng trởng chắn bị hạn chế vào năm Hoa Kỳ tìm đủ cách, kể định đơn phơng để kìm hÃm xuất hàng dệt may ta Nếu xét theo giác độ này, kim ngạch xt khÈu hµng dƯt may vµo Hoa Kú chØ cã thể đạt tới mức 1,5 tỷ USD vào năm 2005 4.Dầu thô: Tuy dầu khí ngành công nghiệp non trẻ Việt Nam nhng kim ngạch xuất dầu khí, chất đốt khoáng, dầu mỏ hàng năm Việt Nam nói chung thị trờng Mỹ nói riêng lại lớn Có thể năm sau nhà máy lọc dầu, hoá dầu Dung Quất Việt Nam vào hoạt động (khoảng sau năm 2004), lợng xuất dầu thô giảm Nhng với việc khám phá mỏ dầu khí biển Đông năm nhà máy lọc, hoá dầu Việt Nam cha vào hoạt động xuất dầu thô chủ yếu Cùng với 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 việc đẩy mạnh phát triển thị trờng xuất dầu thô thị trờng có nhu cầu nhập dầu thô ngày tăng Việt Nam Mỹ (trừ hai thị trờng truyền thống Nhật Bản Singapore) Với việc Mỹ đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu lợng dầu mỏ cho tăng trởng kinh tế u tiên chiến lợc, thêm vào hợp tác tập đoàn dầu khí khổng lồ Mü nh Mobil Oil, Unocal, Caltex… t¹i ViƯt Nam việc thăm dò khai thác dầu thô Những thực cho thấy triển vọng xuất dầu thô sang Mỹ sở chế biến dầu thô công ty Mỹ nớc khác lớn thời gian tới 5.Giày dép: Hàng năm Mỹ nhập khoảng 14 tỷ USD giày dép loại với mức tăng 1%/năm Với lợi có lực lợng nhân công rẻ, lành nghề; đội ngũ phát triển thị trờng có kinh nghiệm làm thị trờng EU Nhật Bản, hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, thuế suất hàng giày dép Việt Nam giảm 10% so với trớc lại đợc hởng u đÃi thuế quan từ hệ thống GSP mà Mỹ dành cho nớc phát triển có Việt Nam số mặt hàng có mặt hàng Mặt khác, lực sản xuất nớc hoàn toàn đáp ứng đợc đơn đặt hàng lớn doanh nghiệp Mỹ Ta tin tởng Việt Nam giành đợc 10% thị phần giày da Mỹ so với 0,1% (năm 1999), đạt kim ngạch khoảng tỷ USD vào năm 2005 6.Một số mặt hàng khác: Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm có mặt thị trờng Mỹ nh gốm sứ, đồ mây tre đan, sơn mài, sản phẩm thêu nh ng kim ngạch không nhiều nhu cầu Mỹ sản phẩm lớn, chẳng hạn năm 1999 Mỹ nhập 14 tỷ USD đồ gỗ, tỷ USD sành sứ, tỷ USD hàng thủ công mây tre đan nhu cầu tăng hàng năm Do Mỹ thị trờng đầy tiềm Việt Nam mặt hàng Nếu ta biết nắm bắt thị hiếu thị trờng, tích cực thay đổi mẫu mÃ, màu sắc, có chất lợng đồng có khả cạnh tranh so với hang Trung Quốc, Nhật Bản dự kiến mặt hàng có kim ngach tăng cao thời gian tới 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngoµi ra, cao su tù nhiên, sản phẩm từ cao su, thực phẩm đồ ng, rau, hoa qu¶, ngị cèc… cịng cã triĨn väng tăng kim ngạch xuất sang thị trờng Mỹ Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt khả tiếp thị xâm nhập thị trờng Mỹ doanh nghiệp Việt Nam Việc tăng kim ngạch xuất mặt hàng riêng rẽ giúp tăng tổng kim ngạch xuất vào thị trờng Mỹ nói riêng, đất nớc nói chung II.Giải pháp phát triển thị trờng xuất SANG Mỹ 1.Giải pháp từ phía nhà nớc: Để đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất Viẹt Nam sang Mỹ tăng 3040%/năm, để đến năm 2005 đạt 2,8-3 tỷ USD đạt mức 11 tỷ USD vào năm 2010 trở thành thực, Chính phủ nên tiến hành, có biện pháp thoả đáng giúp doanh nghiệp phát huy hết nội lực để tạo nhiều hàng hoá chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh thị trơng nớc thị trờng Hoa Kỳ Trong thời gian vừa qua, để khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, phủ ngành đà có nỗ lực giúp cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tìm kiếm mở rộng thị trờng nhiều nh việc đa dạng hoá chủ thể hoạt động xuất cách ban hành nghị định số 57?CP ngày 31/7/1998 ban hành thông t hớng dẫn nghị định trên; Luật doanh nghiệp đà vào thực tế từ đầu năm 2000 đà tạo điều kiện thông thoáng cho doanh nghiệp nhiều Tuy nhiên để phát huy toàn diện nghị định 57/CP thực tiễn việc đảm bảo môi trờng bình đẳng cho tất chủ thể tham gia kinh doanh xuất nhập điều cần thiết Về giải pháp, Chính phủ Bộ ngành liên quan việc tuyên truyền giải thích cho ngời, đặc biệt doanh nghiệp nội dung hiệp định để có đồng tâm chuẩn bị tham gia nhằm tranh thủ thuận lợi xử 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lý vấn đề nảy sinh; Tác động, vận động để quốc hội Mỹ phê chuẩn hiệp định ta cần tiến hành biện pháp sau: a./ Khuyến khích đầu t phát triển sản xuất hàng hoá xt khÈu: ChÝnh phđ thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p khun khích phát triển sản xuất hàng xuất nh u đÃi thuế, tín dụng dựa định hớng xây dựng ngành hàng chủ lực chuyển đổi cấu hàng xuất theo hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng đà qua chế biến, triệt để khai thác lợi so sánh đất nớc đặc biệt nguồn lao động dồi có tay nghề, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú b.Nghiên cứu thị trờng vấn đề thông tin thị trờng: Về thông tin: Bộ thơng mại thơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ thu thập phổ biến thông tin thị trờng đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hớng cho sản xuất xuất khẩu, phát triển mặt hàng Trong trình thu thập thông tin cần lu ý đến việc phát triển mặt hàng xuất Việc phát triển mặt hàng có ý nghĩa quan trọng vừa có khả tác động đến tốc độ mở rộng thị trờng giảm nhập siêu, vừa đóng vai trò tích cực việc chuyển đổi cấu hàng xuất Việt Nam Cần phải nhanh chóng thành lập cục xúc tiến thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực thông tin tiếp thị, tìm hiểu thị trờng Hoa Kú gióp cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiĨu biết Luật thuế quan, Hải quan Mỹ, luật áp dụng hàng nhập chẳng hạn nh Luật chống phá giá Tìm hiểu sách thực tiễn thơng mại Hoa Kỳ Giới thiệu hàng hoá Việt Nam: tiến hành công tác xúc tiến thơng mại với thị trờng Hoa Kỳ để giới thiệu tiềm năng, hàng hoá Việt Nam, tìm đối tác nhằm tăng xuất hàng hoá, tìm kiếm vốn đầu t tổ chức giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợi triển lÃm c.Đẩy mạnh cải cách hành chính: Đây lĩnh vực rộng nên dới em xin đề cập đến số giải pháp chủ yếu phục vụ cho việc tăng khả xuất hàng hoá Cụ thĨ lµ: 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cần phải hoàn thiện chế quản lý xuất nhập hoàn thiện môi trờng pháp lý Cần sớm ban hành luật cạnh tranh chống độc quyền nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, chống khuynh h ớng độc quyền lạm dụng vị thị trờng để có đợc lợi nhuận siêu ngạch d.Nhóm biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu: Nếu tổ chức cá nhân đầu t vốn, thiết bị vào khai thác, nuôi trồng sản phẩm xuất vùng hoang, ruộng hoá, đất trống đồi trọc Chính phủ nên miễn giảm toàn loại thuế tạo sản phẩm hàng hoá xuất Các ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn để sản xuất hàng hoá; thành lập riêng hẳn ngân hàng xuất nhập để trợ cấp tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất, hỗ trợ xuất hàng hoá Chính phủ trợ giá khuyến khích xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động, mang tính truyền thống dân tộc cách gây quỹ trợ giá để phòng có biến động lớn thị trờng giới, miễn thuế hàng xuất Khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự thành lập quỹ phòng ngõa rđi ro ¸p dơng chÝnh s¸ch tû gi¸ hèi đoái linh hoạt 2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Nh đà nói, việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ điều kiện tiền đề để giúp cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Hoa Kỳ Tuy nhiên với cố gắng phủ doanh nghiệp phải nhanh chóng khắc phục t tởng ỷ lại từ lúc phải tìm biện pháp nâng cao chất lợng để tăng cờng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trờng quốc tế chí thị trờng Việt Nam Trên thực tiễn, vấn đề khó đòi hỏi nhiều ngành nhiều cấp doanh nghiệp phải tập trung tháo gỡ vớng mắc thuế quan, phi thuế quan đặc biệt rào cản tính chất kỹ thuật thị trờng Mỹ sau hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực Em xin đề xuất số giải pháp dới để giúp ích phần cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đợc thị trờng Hoa Kỳ: a.Phát triển thơng mại điện tử thông qua Internet: 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C¸c doanh nghiƯp xt nhËp Việt Nam cần có trang WEB riêng mạng Internet để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Việc phát triển thơng mại điện tử yêu cầu tất yếu để doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh tìm kiếm đối tác Thị trờng Hoa Kỳ thị trờng đà phát triển mạnh mẽ phơng thức buôn bán qua mạng tiếp cận xâm nhập thị trờng, tìm kiếm đơn đặt hàng doanh nghiệp tất yếu phải phát triển thơng mại điện tử Hợp tác với ngân hàng, tăng cờng toán qua mạng, sử dụng linh hoạt, mềm dẻo phơng thức toán b Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp để tạo sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu Mỹ, cách: Thứ nhất, đào tạo cán để nâng cao hiệu hợp tác, buôn bán với đối tác Hoa Kỳ, nâng cao kỹ đàm phán với doanh nghiệp Mỹ Hai là, ứng dụng công nghệ mà số, mà vạch vào hoạt động doanh nghiệp Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp, nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm cách ứng dụng hệ thống HACCP vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp c Nghiên cứu thị trờng: Doanh nghiệp cần nghiên cứu nhu cầu số lợng chủng loại sản phẩm vào Mỹ khả đáp ứng doanh nghiệp Tăng cờng công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, môi giới doanh nghiẹp Mỹ Việt Nam nhiều đờng Cần nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ đồng thời tận dụng triệt để u đÃi Mỹ dành cho nớc phát triển nh hệ thống GSP với ®iỊu kiƯn s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp n»m danh mục đạt tỷ lệ nội địa 35% giá trị sản phẩm d.Nâng cao lực sản xuất, cải tiến chất lợng sản phẩm: Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cần tăng cờng khả sản xuất loại bông, sợi hoá học, vải, nguyên phụ liệu nớc, máy móc thiết bị ngành dệt may, nhuộm Nâng cao lực xí nghiệp chất lợng, thiết kế mẫu mà Nâng cao khả bán hàng may mặc thành 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phẩm Tăng cờng khả tiếp thị, tham gia hội chợ, triển lÃm, thâm nhập mạng lới phân phối, tăng cờng liên kết mạng lới bán hàng việc cung ứng nguyên phụ liệu tiêu thụ sản phẩm Nâng cao hiệu sản xuất tính cạnh tranh cao thơng trờng hàng dệt may Việt Nam Đối với doanh nghiệp xuất nhóm hàng thuỷ, hải sản: Những doanh nghiệp cần tăng cờng đầu t quản lý tốt viẹc đánh bắt hải sản xa bờ nuôi trồng thuỷ sản chế biến bảo đảm nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Tăng cờng hợp tác kinh tế-kỹ thuật với nớc sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất Cải tiến chất lợng an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản theo tiêu chuẩn HACCP Đối với doanh nghiệp xuất mặt hàng giày dép: Những doanh nghiệp cần phấn đấu nâng cao chất lợng hạ giá thành xuất Nâng cao lực thiết kế mẫu mốt sản phẩm, phát triển sản xuát nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng nội địa Đối với doanh nghiệp xuất hàng nông sản: cần phát triển mở rộng nguồn hàng nông sản xuất Tăng cờng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất Nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KÕt luËn Víi việc đạt đợc hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ, quan hệ hai nớc Việt Nam Hoa Kỳ đà đợc nâng lên tầm cao mới, thể sù héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới Lợi ích việc đạt đợc Hiệp đinh thơng mại ViƯt Nam-Hoa Kú, ta cã thn lỵi rÊt lín, më rộng thêm đợc thị trờng lớn giới ta tiến đợc bớc quan trọng ®Ĩ ViƯt Nam chn bÞ tham gia WTO, héi nhËp kinh tế giới Để tận dụng thời thuận lợi đó, trớc mắt doanh nghiệp ViƯt Nam, chÝnh phđ ViƯt Nam ph¶i tỉ chøc, chn bị tích cực chủ động để vào thị trờng Mỹ cần thiết quan trọng Từ ta phát huy lợi so sánh, tăng kim ngạch xuất thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc Về lâu dài, để đảm bảo khả xuất sang thị trờng Hoa Kỳ, điều quan trọng phủ cần xúc tiến trình đàm phán gia nhập WTO Chỉ khuôn khổ này, ta giành đợc quy chế tối huệ quốc vĩnh viễn Hoa Kỳ (hay gọi quan hệ thơng mại bình thờng vĩnh viễn), sở quan hệ thơng mại đầu t song phơng phát triển bền vững, không lo ngại bị yếu tố khác tác động Trên thực tế, cha có trờng hợp quyền quốc hội Mỹ không gia hạn quy chế quan hệ thơng mại bình thờng (NTR) nớc đà đợc hởng quy chế Tuy nhiên việc phải gia hạn hàng năm nhân tố gây bất ổn định lớn cho quan hệ kinh tế, thơng mại song phơng thời gian tới 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài liệu tham khảo I.Sách 1. Phơng thức buôn bán với Hoa Kỳ NXB Chính trị quốc gia_ Năm 1996 2.PTS Đinh Văn Tiến PTS Phạm Quyền Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ NXB Thống kê_ Năm 1997 Thị trờng doanh nghiệp Hoa Kỳ Tài liệu dùng cho hội viên câu lạc doanh nghiệp Việt Nam II.Báo, Tạp chí 1.Tạp chí Châu Mỹ Ngày số 4/1997, số 2/1998, số 6/1999, số 4/2000 2.Ngoại thơng số 3/1999, sè 20, 23, 27, 45, 52/1998, sè 5/1999 3.T¹p chí thơng mại số 1, 10, 21, 22/1998, số 14, 17/2000 4.Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam sè 3, 8, 9, 11, 21, 25/1999, số 138/2000 5.Báo thơng mại số 19, 23, 24, 28/1999 - 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời Nói Đầu .1 I/.sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ 1.Ph¸t triĨn mở rộng đợc thị trờng lớn giíi: 2.Lợi ích từ hệ thống u đÃi thuế quan chung (GSP) vµ triĨn väng gia nhËp WTO 3.Lợi ích từ việc thu hút đợc nhiều nguồn đầu t trực tiếp (FDI) từ nớc vào Việt Nam 4." Thêm bạn bớt thù" quan hệ quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế Phát triển thị trêng xuÊt khÈu Lỵi Ých tõ viƯc më réng ngn cung cÊp mét sè nguyªn vËt liÖu tõ ViÖt Nam Là thị trờng tiêu thụ máy móc thiết bị đà khấu hao hết Mỹ, dây chuyền sản xuất thập kỷ 80 nhng phù hợp víi ®iỊu kiƯn cđa ViƯt Nam Phần II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt-Mỹ thời gian qua .8 I/.Giai đoạn trớc Mỹ hủ bá lƯnh cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam Thêi kú trớc năm 1975: Giai đoạn từ 1975 tới 1993: II/ Giai đoạn sau lệnh cấm vận bị huû bá: 1.Quan hệ Ngoại thơng Việt Mỹ sau lệnh cấm vận bị loại bỏ 2.Những thành ban ®Çu: 10 PHần III: GiảI pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ .17 I.TriÓn väng xuất Việt Nam sang Mỹ hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực: .17 3.Hàng dệt may mặc: 18 6.Mét sè mặt hàng khác: 19 II.Gi¶i pháp phát triển thị trờng xuất SANG Mỹ 20 1.Gi¶i pháp từ phía nhà nớc: 20 2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp: 22 KÕt luËn 25 Tài liệu tham khảo .26 Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh víi Mü” 26 27 ... phải phát triển quan hệ th ơng mại với Hoa Kỳ I/.sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ 1 .Phát triển mở rộng đợc thị trờng lớn giới: KĨ tõ ViƯt Nam ®ỉi míi nỊn kinh tÕ, phát triển. .. 1 .Quan hệ Ngoại thơng Việt Mỹ sau lệnh cấm vận bị loại bỏ 2.Những thành ban đầu: 10 PHần III: GiảI pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ .17 I.TriÓn väng xuÊt Việt. .. III: GiảI pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại việt mỹ I .Triển vọng xuất Việt Nam sang Mỹ hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực: Mỹ thị trờng lớn với sức mua khổng lồ đa dạng Trong cấu nhập Mỹ

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan