Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS

36 767 1
Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề luôn được sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội, vì đây là một phần quan trọng đóng góp vào sự thành công của đất nước. Sinh thời Bác Hồ cũng luôn nhắc nhở rằng phải đào tạo giáo dục thế hệ trẻ toàn diện, vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Thực tế lại cho thấy rằng giáo dục đạo đức hiện nay đang gặp rất nhiều khúc mắc vì nhiều lí do khác nhau. Song, ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn này thì không thể phủ nhận được. Và vì thế, việc đổi mới phương pháp hay ứng dụng những công nghệ hiện đại, tích cực nhằm phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tự học cho học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy là điều hết sức cần thiết. Nghị quyết TW2, khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nét tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh…”. Nhận thấy rằng tác dụng khả quan của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ mang lại hiệu quả giảng dạy cao cho các môn học nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng cho nên tôi đã nghiên cứu về vấn đề này. Các kiến thức sẽ được xâu chuỗi lại, hệ thống lại một cách đơn giản, mạch lạc, sinh động và dễ nhớ, dễ học. Đồng thời các em còn có thể thể hiện khả năng, năng khiếu riêng của bản thân về hội họa, kiến trúc...Và rèn cho các em những kĩ năng sống cần thiết khác. Qua đó các em sẽ dễ nắm bắt nội dung bài học và vận dụng những kiến thức đã học đó. Phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 với những ưu điểm, khả năng ứng dụng cao sẽ là phương tiện hỗ trợ tốt khi thực áp dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn Giáo dục công dân bậc trung học cơ sở”.

“Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề luôn được sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội, vì đây là một phần quan trọng đóng góp vào sự thành công của đất nước. Sinh thời Bác Hồ cũng luôn nhắc nhở rằng phải đào tạo giáo dục thế hệ trẻ toàn diện, vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Thực tế lại cho thấy rằng giáo dục đạo đức hiện nay đang gặp rất nhiều khúc mắc vì nhiều lí do khác nhau. Song, ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn này thì không thể phủ nhận được. Và vì thế, việc đổi mới phương pháp hay ứng dụng những công nghệ hiện đại, tích cực nhằm phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tự học cho học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy là điều hết sức cần thiết. Nghị quyết TW2, khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nét tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh…”. Nhận thấy rằng tác dụng khả quan của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ mang lại hiệu quả giảng dạy cao cho các môn học nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng cho nên tôi đã nghiên cứu về vấn đề này. Các kiến thức sẽ được xâu chuỗi lại, hệ thống lại một cách đơn giản, mạch lạc, sinh động và dễ nhớ, dễ học. Đồng thời các em còn Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 1 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” có thể thể hiện khả năng, năng khiếu riêng của bản thân về hội họa, kiến trúc Và rèn cho các em những kĩ năng sống cần thiết khác. Qua đó các em sẽ dễ nắm bắt nội dung bài học và vận dụng những kiến thức đã học đó. Phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 với những ưu điểm, khả năng ứng dụng cao sẽ là phương tiện hỗ trợ tốt khi thực áp dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn Giáo dục công dân bậc trung học cơ sở”. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi - Giáo dục đạo đức luôn là vấn đề được quan tâm của các ngành, các cấp, chính quyền địa phương, ban giám hiệu nhà trường. - Việc tạo chuyển biến theo chiều hướng tích cực với môn Giáo dục công dân trong những năm vừa qua đã đạt hiệu quả nhất định. - Giáo dục công dân là môn học giáo dục ý thức một cách trực tiếp cũng như rèn luyện những kĩ năng sống cần thiết cho học sinh. - Bản đồ tư duy và phương pháp sử dụng bản đồ tư duy rất thu hút đối với giáo viên và cả học sinh nhằm đem lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. - Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, thành tựu của khoa học kĩ thuật ngày càng cao đem lại sự thuận lợi, hiện đại trong nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Rất thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin, tư liệu phục vụ cho chuyên đề. 2. Khó khăn - Thời gian đầu tư cho việc sưu tầm, tìm hiểu về bản đồ tư duy rất hạn chế. - Đa số các em không quan tâm đến môn học này vì cho rằng đây là môn phụ nên rất ít quan tâm đến các vấn đề liên quan đến nội dung bài học. - Giáo viên không chính ban giảng dạy môn công dân nên còn lúng túng trong việc hệ thống kiến thức thành bản đồ tư duy cũng như sưu tầm tài liệu đầu tư cho việc soạn giảng. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của một số giáo viên còn hạn chế nên việc sưu tầm tư liệu cũng gặp một số khó khăn nhất định. 3. Số liệu thống kê Kết quả thu được qua việc điều tra học sinh khối 8 (sĩ số 172) như sau: Câu hỏi: Với môn Giáo dục công dân cách em học bài như thế nào? Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 2 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” Câu hỏi Số lượng Tỉ lệ % a. Học kĩ và hệ thống lại nội dung bài học b. Học một vài ý chính nhưng mau quên c. Học không kĩ lắm 23 96 53 13.37 55.81 30.82 Qua kết quả điều tra cho thấy số lượng học sinh có phương pháp học tập khoa học, tích cực và sáng tạo chưa nhiều. Vì thế kết quả học tập bộ môn cũng như việc hình thành ý thức đạo đức để vận dụng vào cuộc sống chỉ chiếm một phần. Điều đó cho thấy việc giáo dục đạo đức cho các em qua bộ môn đã có kết quả, song vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1 Bản đồ tư duy Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết. Nghĩa của cụm từ bản đồ tư duy không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà bản đồ tư duy được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế theo mạch tư duy của mỗi người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng bản đồ tư duy theo một cách riêng do đó việc lập bản đồ tư duy phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người. Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. (Đề tài đã tham khảo, sử dụng tài liệu, bài giảng phần mềm bản đồ tư duy của Bộ Giáo dục và đào tạo; Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (tháng 10, năm 2010) và các tác giả khác.) Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 3 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” * Ưu điểm của bản đồ tư duy  Dễ nhìn, dễ viết.  Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS  Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.  Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. 1.2. Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn Giáo dục công dân bậc Trung học cơ sở Thực tế cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 4 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” Việc thu hút sự chú ý nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết học cũng như hiệu quả của ghi nhớ nội bài học ngay trên lớp thường không cao. Vì thế mỗi giáo viên cần tìm ra những giải pháp mới, những ứng dụng mới, mà cụ thể là ứng dụng công nghệ thông tin, những phần mềm hỗ trợ vào bài giảng, giúp cho bài giảng được phong phú, sinh động, thu hút sự chú ý, tập trung của các em để từ đó có thể phát huy tối đa sự tích cực, chủ động của học sinh nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao hơn. Vì thế việc ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy vào trong giảng dạy là cần thiết. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1. Giới thiệu phần mềm IMindMap 5 2.1.1. Khởi động phần mềm Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap trên màn hình desktop hoặc vào menu Start  All Programs  iMindMap 5  iMindMap 5 Màn hình làm việc của iMindMap Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 5 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” Một bản đồ được tạo ra bằng iMindMap 2.1.2. Tạo bản đồ mới  Tạo biểu tượng cho “ý tưởng trung tâm” (Central Idea) : Click chuột vào nút New Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 6 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” Click chọn 1 hình nền cho Central Idea Central Idea xuất hiện trên bản đồ  Chỉnh sửa Central Idea :  Thay đổi tiêu đề : Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề mới vào rồi gõ enter  Định dạng cho tiêu đề : Click chuột vào Central Idea để chọn Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 7 Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để định dạng (tương tự như trong Word) “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS”  Thay đổi hình nền :  Di chuyển : Click chuột vào Central Idea để chọn (khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh) Kéo chuột để di chuyển Central Idea Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 8 Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi chọn Edit Central Idea. Trong hộp thoại Open, chọn tập tin hình rồi click nút Open “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS”  Thay đổi kích thước : Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước  Thêm nhánh (branch) vào bản đồ :  Thêm nhánh mới : Có 2 loại nhánh : nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch) Click chuột chọn loại nhánh muốn tạo Chọn Central Idea, trỏ chuột vào hình tròn đỏ ở giữa Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 9 “Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS” Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh  Thêm tiêu đề cho nhánh : Ban đầu nhánh chưa có tiêu đề. Để thêm tiêu đề, ta làm như sau : Click đúp chuột vào nhánh, gõ tiêu đề vào rồi gõ enter Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 10 [...]... Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 29 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC Sau phần giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu những phần nội dung chính của bài bằng bản đồ tư duy Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 30 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Giáo viên:... Cúc – THCS Vĩnh An 15 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS  Tránh cầu kì (tô vẽ nhiều quá) hoặc bản đồ tư duy ơn giản quá không có thông tin, chỉ có các đề mục 3 Một số ví dụ cụ thể về ứng dụng phần mềm IMindMap 5 vào bộ môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở Việc thiết kế các bản đồ tư duy nội dung phải phù hợp, tránh máy móc, rập khuôn, áp đặt Sử dụng, ... nội dung phần 1, chuyển ý sang phần tiếp theo Ở đây giáo viên cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy để giới thiệu Giáo viên chiếu phần bản đồ tư duy và giới thiệu: Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 21 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu phần 1: thế nào đoàn kết, tư ng trợ, vậy đoàn kết, tư ng trợ là gì, chúng ta sang phần 2: Ý... kế lại một bản đồ tư duy cho riêng mình BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 28 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Sau phần giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu những phần nội dung chính của bài bằng bản đồ tư duy Sau phần giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu những phần nội dung chính của bài bằng bản đồ tư duy Giáo viên:... Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh ôn lại nội dung bài học theo dạng bản đồ tư duy đã được theo dõi và tự mình thiết kế lại một bản đồ tư duy cho riêng mình BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Sau phần giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu những phần nội dung chính của bài bằng bản đồ tư duy Giáo... chủ nhiệm có thể sử dụng bản đồ tư duy để lập kế hoạch công việc Giáo viên, học sinh có thể sử dụng bản đồ tư duy hệ thống hoá một vấn đề, một chủ đề, ôn tập kiến thức Học sinh hoạt động nhóm thông qua bản đồ tư duy trên lớp học, hoặc hoạt động cá thể, ôn luyện tập ở nhà Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 33 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Điều quan trọng... viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 16 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Sau đó, giáo viên hướng dẫn các hoạt động tìm hiểu bài như thông thường, chốt lại nội dung phần 1, chuyển ý sang phần tiếp theo Ở đây giáo viên cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy để giới thiệu Giáo viên chiếu phần bản đồ tư duy và giới thiệu: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu phần 1: thế nào là... động tìm hiểu bài như thông thường, chốt lại nội dung phần 1, chuyển ý sang phần tiếp theo Ở đây giáo viên cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy để giới thiệu Giáo viên chiếu phần bản đồ tư duy và giới thiệu: Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 19 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu phần 1: thế nào là, vậy sống chan hòa với mọi người... động tìm hiểu bài như thông thường, chốt lại nội dung phần 1, chuyển ý sang phần tiếp theo Ở đây giáo viên cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy để giới thiệu Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 31 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Giáo viên chiếu phần bản đồ tư duy và giới thiệu: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu phần 1: thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc,... kiến thức, áp dụng vào việc giải bài tập, xử lí tình huống đặt ra Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh ôn lại nội dung bài học theo dạng bản đồ tư duy đã được theo dõi và tự mình thiết kế lại một bản đồ tư duy cho riêng mình PHẦN IV: GDCD LỚP 9 BÀI 2: TỰ CHỦ Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An 27 Trang Ứng dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy IMindMap 5 vào môn GDCD bậc THCS Sau phần giới thiệu . Thời gian đầu tư cho việc sưu tầm, tìm hiểu về bản đồ tư duy rất hạn chế. - Đa số các em không quan tâm đến môn học này vì cho rằng đây là môn phụ nên rất ít quan tâm đến các vấn đề liên quan đến. để chọn (khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh) Kéo chuột để di chuyển Central Idea Giáo viên: Hồ Thị Ngọc Cúc – THCS Vĩnh An Trang 8 Click nút phải chuột. trên thanh công cụ Branch. Lưu ý : khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhánh con của nhánh đó cũng có đường bao tương tự như vậy.  Tạo nhánh con cho 1 nhánh : Để tạo nhánh con cho 1 nhánh,

Ngày đăng: 11/06/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan