Kĩ thuật kiểm tra siêu âm

348 642 2
Kĩ thuật kiểm tra siêu âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện năng lượng nguyên tử việt nam Công ty ứng dụng và phát triển công nghệ – NEAD Tài liệu hướng dẫn Kỹ thuật kiểm tra siêu âm Level II Những nguyên lý cơ bản của kiểm tra không phá huỷ (NDT) Phương pháp kiểm tra bằng mắt (Visual testing – VT) ..................................................... 2 1.1.4. Phương pháp kiểm tra bằng chất thấm lỏng (PT) .............................................................. 3 1.1.5. Phương pháp kiểm tra bằng bột từ (MT) ........................................................................... 5 1.1.6. Phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy (ET) ............................................................. 8 1.1.7. Phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ (RT) ......................................................... 10 1.1.7.1. An toàn bức xạ cho nhân viên và bảo vệ chống bức xạ ................................................. 11 1.1.8. Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm (UT) ..........

Viện năng lượng nguyên tử việt nam Công ty ứng dụng và phát triển công nghệ – NEAD _____ * * * _____ * * * _____ * * * _____ Tài liệu hướng dẫn Kỹ thuật kiểm tra siêu âm Level II Hà Nội - 2006 Mục lục Chương I . Kiến thức tổng quát 1.1. Những nguyên lý cơ bản của kiểm tra không phá huỷ (NDT) 1 1.1.1. Định nghĩa và tầm quan trọng của NDT 1 1.1.1.1. Định nghĩa và bản chất của NDT 1 1.1.1.2. Tầm quan trọng của NDT 1 1.1.2. Các phương pháp NDT 2 1.1.3. Phương pháp kiểm tra bằng mắt (Visual testing – VT) 2 1.1.4. Phương pháp kiểm tra bằng chất thấm lỏng (PT) 3 1.1.5. Phương pháp kiểm tra bằng bột từ (MT) 5 1.1.6. Phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy (ET) 8 1.1.7. Phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ (RT) 10 1.1.7.1. An toàn bức xạ cho nhân viên và bảo vệ chống bức xạ 11 1.1.8. Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm (UT) 15 1.1.9. So sánh các phương pháp NDT khác nhau 17 1.2. Các quá trình gia công và các khuyết tật liên quan 19 1.2.1. Công nghệ đúc và rèn dập – các dạng bất liên tục 19 1.2.2. Phương pháp hàn và các loại khuyết tật liên quan 29 1.3. Chất lượng và tiêu chuẩn hoá 50 1.3.1. Sự cần thiết của việc kiểm tra và đảm bảo chất lượng 50 1.3.2. Những định nghĩa cơ bản liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn hoá 51 1.3.2.1. Chất lượng 51 1.3.2.2. Kiểm soát chất lượng 52 1.3.2.3. Việc đảm bảo chất lượng 52 1.3.2.4. Quá trình khảo sát và thử nghiệm 53 1.3.2.5. Quá trình thanh tra 53 1.3.2.6. Quá trình tiêu chuẩn hoá 53 1.3.2.7. Hướng dẫn và kiến nghị thực hành 54 1.3.2.8. Các tiêu chuẩn 54 1.3.2.9. Quy phạm và các đặc điểm kỹ thuật 54 1.3.2.10.Quy trình kiểm tra 54 1.2.3.11.Kỹ thuật kiểm tra 54 9.1.5. Kiểm tra trong quá trình hoạt động 9 9.1.6. Mô tả đặc điểm tính chất vật liệu 12 9.1.7. Siêu âm Laser 16 9.1.8. Kỹ thuật âm điện tử 17 9.1.9. Chụp ảnh cắt lớp bằng siêu âm 20 9.1.10. Những ký thuật tổng hợp đặc biệt 23 9.2. Các kỹ thuật kiểm tra tự động và bán tự động 23 9.2.1. Các vấn đề cần thiết và tầm quan trọng 23 9.2.2. Các thành phần của một hệ thống kiểm tra siêu âm tự động 24 9.2.3. Hình dạng thiết kế và các chức năng của những thiết bị khác nhau 24 9.2.3.1. Các hệ thống điều khiển cho vật thể kiểm tra 24 9.2.3.2. Các đầu dò cho hệ thống kiểm tra tự động 24 9.2.3.3. Cung cấp chất tiếp âm tự động 27 9.2.3.4. Chuẩn định thiết bị kiểm tra tự động 27 9.2.3.5. Xử lý số liệu tự động 28 9.2.3.6. Điều chỉnh đầu ra và điều khiển 28 9.2.4. Một số ví dụ về quá trình kiểm tra siêu âm tự động trong công nghiệp 28 9.2.4.1. Kiểm tra đường ray và bánh xe lửa 28 9.2.4.2. Kiểm tra tấm và các tấm đệm 29 9.2.4.3. Kiểm tra ống và dạng ống 30 9.2.4.4. Kiểm tra rotor 31 9.2.4.5. Thực hiện kiểm tra tự động bình áp lực cho lò phản ứng hạt nhân 31 9.2.4.6. Các ứng dụng tổng hợp 33 9.3. Các kỹ thuật đặc biệt cho quá trình xử lý số liệu 33 9.3.1. Giới thiệu 33 9.3.2. Truyền và ghi nhận tín hiệu 34 9.3.3. Quá trình xử lý dố liệu (tín hiệu) 35 9.3.4. Số hoá dữ liệu 38 9.3.5. Biểu diễn số liệu và ghi nhận 39 9.3.6. Một số các hệ thống xử lý số liệu 43 ___ *** ___ *** ___ *** ___ 1.3.2.12.Báo cáo kết quả kiểm tra 54 1.3.2.13.Các số liệu ghi nhận 55 1.3.3. Trách nhiệm về chất lượng 55 1.3.3.1. Phòng thanh tra và thử nghiệm 55 1.3.3.2. Phòng kiểm tra chất lượng 55 Chương II. Thuật ngữ, các nguyên lý vật lý và cơ sở của siêu âm 2.1. Bản chất của sóng siêu âm 57 2.1.1. Định nghĩa siêu âm 57 2.1.2. Ưu điểm của việc lựa chọn dải tần số siêu âm với âm thanh (nghe được) 57 2.1.3. Bản chất của các sóng âm 58 2.2. Đặc trưng của quá trình truyền sóng 60 2.2.1. Tần số 60 2.2.2. Biên độ 61 2.2.3. Bước sóng 61 2.2.4. Vận tốc 62 2.2.5. Âm trở 62 2.2.6. Âm áp 62 2.2.7. Âm năng 62 2.2.8. Cường độ âm 63 2.2.8.1. Thang đo theo decibel (dB) 64 2.3. Các loại sóng siêu âm và ứng dụng 64 2.3.1. Sóng dọc/ sóng nén 65 2.3.2. Sóng ngang/ sóng trượt 65 2.3.3. Sóng mặt/ sóng Rayleigh 66 2.3.4. Sóng lamb/ sóng bản mỏng 67 2.3.5. Vận tốc của các loại sóng âm 68 2.4. Biểu hiện của sóng siêu âm 69 2.4.1. Quá trình phản xạ và truyền qua khi sóng tới thẳng góc 69 2.4.1.1. Cường độ phản xạ và truyền qua 69 2.4.1.1. Âm áp phản xạ và truyền qua 71 2.4.2. Quá trình phản xạ và truyền qua khi sóng tới xiên góc 74 2.4.2.1. Sự khúc xạ và sự chuyển đổi dạng sóng 74 2.4.2.2. Định luật Snell 74 2.4.2.3. Các góc tới hạn thứ nhất và thứ hai 75 2.4.2.4. Âm áp phản xạ khi sóng tới xiên góc 77 2.5. Quá trình truyền năng lượng giữa các môi trường 79 2.5.1. Quá trình phát sóng siêu âm 79 2.5.2. Quá trình mất năng lượng ở các môi trường khác nhau 79 2.6. Hiệu ứng áp điện và từ giảo trên các tinh thể 80 2.6.1. Hiệu ứng áp điện 80 2.6.2. Các loại biến tử áp điện 81 2.6.2.1. Biến tử tinh thể áp điện 81 2.6.2.2. Biến tử gốm phân cực 83 2.6.2.3. So sánh các biến tử áp điện 85 2.6.3. Hiệu ứng từ giảo và các biến tử 86 2.7. Những đặc tính của chùm tia siêu âm 87 2.7.1. Chùm tia siêu âm 87 2.7.1.1. Trường gần 89 2.7.1.2. Tính toán chiều dài trường gần 89 2.7.1.3. Trường xa 90 2.7.2. Độ phân kỳ của trường hoặc độ mở rộng của chùm tia 90 2.7.3. ảnh hưởng của vận tốc âm và kích thước biến tử 91 2.8. Sự suy giảm của chùm siêu âm 93 2.8.1. Nguyên nhân và kết quả 93 2.8.1.1. Sự tán xạ của sóng siêu âm 93 2.8.1.2. Sự hấp thụ sóng âm 94 2.8.1.3. Sự suy giảm do quá trình tiếp xúc và sự thô nhám của bề mặt 94 2.8.1.4. Sự khúc xạ 95 2.8.1.5. ảnh hưởng tổng cộng của sự suy giảm 95 2.8.2. Những nguyên lý đo độ suy giảm 97 Chương III. Các kỹ thuật kiểm tra và những giới hạn 3.1. Cơ sở của phương pháp kiểm tra siêu âm 101 3.1.1. Phương pháp truyền qua 101 3.1.2. Phương pháp xung phản hồi 102 3.1.3. Phương pháp cộng hưởng 106 3.1.4. Các phương pháp tự động và bán tự động 106 3.2. Các loại đầu dò 109 3.2.1. Các loại đầu dò phát chùm sóng siêu âm tới thẳng góc (đầu dò thẳng) 113 3.2.1.1. Đầu dò thẳng đơn tinh thể 114 3.2.1.2. Các đầu dò thẳng hội tụ đơn tinh thể 114 3.2.1.3. Đầu dò thẳng tinh thể kép 115 3.2.1.4. Đầu dò thẳng loại nhúng 118 3.2.2. Các loại đầu dò góc (đầu dò xiên) 119 3.2.3. Các loại đầu dò đặc biệt 120 3.2.3.1. Sự cần thiết của các đầu dò đặc biệt 120 3.2.3.2. Một số loại đầu dò đặc biệt 121 3.3. Các kỹ thuật kiểm tra siêu âm 125 3.3.1. Kỹ thuật Tandem 125 3.3.2. Kỹ thuật đầu dò hội tụ 126 3.3.3. Kỹ thuật đầu dò kép (đầu dò tinh thể kép) 127 3.3.4. Các kỹ thuật đầu dò sóng mặt 128 3.3.5. Kỹ thuật kiểm tra nhúng 130 Chương IV. Thiết bị siêu âm và những phụ kiện 4.1. Cấu tạo và hoạt động của máy dò khuyết tật bằng siêu âm 133 4.1.1. Chức năng của bộ phận điện tử trong một thiết bị siêu âm điển hình 134 4.1.1.1. ống tia âm cực 134 4.1.1.2. Bộ tạo thời gian quét cơ bản 135 4.1.1.3. Bộ phát sóng 137 4.1.1.4. Bộ thu sóng 138 4.1.1.5. Mạch đồng hồ/ Mạch định thời gian 139 4.1.1.6. Các cổng kiểm tra và mạch kiểm soát tín hiệu 139 4.1.2. Các loại thiết bị kiểm tra siêu âm 139 4.1.2.1. Thiết bị xách tay 139 4.1.2.2. Thiết bị phòng thí nghiệm 140 4.1.2.3. Thiết bị kỹ thuật số 140 4.1.2.4. Thiết bị đo bề dày kỹ thuật số 142 4.1.2.5. Thiết bị đo bề dày biểu diễn dạng quét A 143 4.1.2.6. Thiết bị tự động hoá 143 4.2. Các đặc trưng của thiết bị và hệ thống điều khiển 144 4.2.1. Những tính chất của các bộ khuyếch đại dọc và ngang 144 4.2.1.1. Dải động lực 144 4.2.1.2. Tần số đáp ứng 145 4.2.2. Tương quan giữa khả năng phân giải và tần số, năng lượng truyền và độ suy giảm 145 4.2.3. Độ tuyến tính 146 4.2.4. Sự bão hoà khuyếch đại 146 4.3. Biểu diễn tín hiệu 147 4.3.1. Biên độ xung phản hồi và quá trình điều chỉnh 147 4.3.2. Các cách biểu diễn tín hiệu 148 4.3.2.1. Cách biểu diễn dạng quét A 148 4.3.2.2. Cách biểu diễn dạng quét B 149 4.3.2.3. Cách biểu diễn dạng quét C 150 4.3.3. Tương quan giữa các tín hiệu kỹ thuật số (digital) và tương tự (analog) 151 4.4. Các thiết bị ghi nhận 152 4.4.1. Màn hình tự động 152 4.4.2. Quá trình kết nối máy tính 152 4.4.3. Thiết bị tự ghi, máy đánh dấu màu 153 4.4.3.1. Thiết bị tự ghi 153 Chương V. Chuẩn định hệ thống kiểm tra 5.1. Mục đích của việc chuẩn định 155 5.2. Các mẫu kiểm tra 155 5.2.1. Các mẫu chuẩn và mẫu so sánh 155 5.2.2. Mẫu chuẩn I.I.W (V1) 155 5.2.3. Mẫu chuẩn V2 157 5.2.4. Mẫu chuẩn so sánh (đối chứng) ASME 157 5.2.5. Các mẫu chuẩn biên độ - diện tích 158 5.2.6. Mẫu chuẩn biên độ - khoảng cách 160 5.2.7. Các mẫu chuẩn ASTM 161 5.3. Các đặc trưng của thiết bị 162 5.3.1. Độ tuyến tính ngang (đường thời gian quét) 162 5.3.2. Độ tuyến tính đứng (độ tuyến tính của biên độ) 162 5.3.3. Độ tuyến tính của núm điều khiển biên độ (điều khiển hệ số khuyếch đại) 163 5.3.4. Độ phân giải của máy dò khuyết tật 163 5.3.5. Khả năng xuyên sâu cực đại 165 5.3.6. Xác định độ rộng xung 165 5.3.6.1. Đầu dò thẳng 165 5.3.6.2. Đầu dò góc 166 5.4. Chuẩn định với đầu dò thẳng 167 5.4.1. Chuẩn thời gian quét 167 5.4.1.1. Dùng mẫu chuẩn V1 167 5.4.1.2. Dùng mẫu chuẩn V2 168 5.5. Chuẩn định với đầu dò góc 169 5.5.1. Chuẩn định dải kiểm tra 169 5.5.1.1. Dùng mẫu chuẩn V1 169 5.5.1.2. Dùng mẫu chuẩn V2 171 5.5.2. Xác định điểm ra của đầu dò 172 5.5.2.1. Dùng mẫu chuẩn V1 172 5.5.2.2. Dùng mẫu chuẩn V2 172 5.5.3. Xác định và kiểm tra góc phát của đầu dò 173 5.5.3.1. Dùng mẫu chuẩn V1 173 5.5.3.2. Dùng mẫu chuẩn V2 173 5.6. Chuẩn định với các mẫu có bề mặt cong 174 5.6.1. Độ nhạy 174 5.6.2. Hiệu chỉnh khoảng cách bước quét và độ dài quãng đường truyền chùm tia siêu âm 174 5.7. Xây dựng đường cong bổ chính biên độ khoảng cách khi sử dụng các mẫu đối chứng . 176 5.8. Phương pháp giản đồ DGS 178 5.9. Chất tiếp âm 181 Chương VI. Các ứng dụng đặc trưng 6.1. Các phương pháp kiểm tra 183 6.1.1. Kiểm tra siêu âm các mẫu đúc 183 6.1.1.1. Các khuyết tật co ngót 184 6.1.1.2. Các khuyết tật liên quan tới sự cản co trong quá trình kết tinh 187 6.1.1.3. Những khuyết tật do bẫy nhốt khí 187 6.1.2. Kiểm tra siêu âm các mối hàn 188 6.1.2.1. Các loại mối hàn nối 189 6.1.2.2. Quy trình chung để kiểm tra mối hàn bằng siêu âm 191 6.1.2.3. Kiểm tra đáy mối hàn nối đối đầu hình chữ V đơn không có vòng lót, trong các mối hàn dạng tấm và ống 195 6.1.2.4. Kiểm tra thân mối hàn chữ V đơn không có đệm lót 200 6.1.2.5. Kiểm tra mối hàn nối chữ V đơn có đệm lót hoặc có nệm chèn ở đáy 203 6.1.2.6. Kiểm tra các mối hàn chữ X 205 6.1.2.7. Kiểm tra các mối hàn chữ T 206 6.1.2.8. Kiểm tra các mối hàn ống nhánh 207 6.1.2.9. Kiểm tra các mối hàn vảy cứng và hàn dán 208 6.1.3. Kiểm tra siêu âm những chi tiết và những thiết bị 210 6.1.3.1. Kiểm tra siêu âm trong ngành công nghiệp ôtô 210 6.1.3.2. Kiểm tra siêu âm trong ngành công nghiệp hàng không 210 6.1.3.3. Kiểm tra siêu âm các vật cán 212 6.1.4 Kiểm tra siêu âm các vật liệu Austenitic 218 6.1.5. Kiểm tra siêu âm các vật rèn 219 6.1.5.1. Các sản phẩm dạng thanh 220 6.1.5.2. Các sản phẩm dạng thanh dài 222 6.1.5.3. Dùng kỹ thuật nhúng cho các vật liệu dạng thỏi hoặc thanh dài 224 6.1.5.4. Kiểm tra vật rèn hỗn hợp 226 Chương VII. Tiêu chuẩn về siêu âm 7.1. Các quy phạm, tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật liên quan đến kiểm tra siêu âm 227 7.1.1. Các tổ chức tiêu chuẩn hoá 227 7.1.2. Các loại tiêu chuẩn 228 7.1.2.1. Tiêu chuẩn về thuật ngữ 228 7.1.2.2. Tiêu chuẩn về thiết bị 228 7.1.2.3. Tiêu chuẩn về phương pháp kiểm tra 229 7.1.2.4. Tiêu chuẩn giảng dạy, huấn luyện và cấp chứng chỉ cho các nhân viên NDT 229 7.1.2.5. Tiêu chuẩn chấp nhận và loại bỏ 230 7.1.2.6. Tiêu chuẩn chứng nhận các phòng thí nghiệm 230 7.1.3. Quy phạm ASME về nồi hơi và bình áp lực 231 7.1.3.1. Quá trình xây dựng và đặc điểm 231 7.1.3.2. Nội dung quy phạm ASME 231 7.1.3.3. Quy phạm ASME về nồi hơi và bình áp lực chương V (1995) 232 7.1.4. So sánh các tiêu chuẩn kiểm tra siêu âm 234 7.1.4.1. Phạm vi ứng dụng của một số tiêu chuẩn 234 7.1.4.2. Khả năng chuyên môn của nhân viên 235 7.1.4.3. Độ nhạy (Mức chuẩn đánh giá) 235 7.1.4.4. Kiểm tra sơ bộ (độ nhạy quét) 236 7.1.4.5. Độ nhạy được quy định cho mức tiêu chuẩn chấp nhận (Độ nhạy đánh giá) 236 7.1.4.6. Xây dựng đường cong DAC 236 7.1.5.7. Chất tiếp âm 237 7.1.4.8. Kiểm tra kim loại cơ bản 237 7.1.4.9. Hình dạng và kích thước của biến tử 238 7.1.4.10. Tần số của biến tử 238 7.1.4.11. Đầu dò góc 238 7.1.4.12. Khoảng cách truyền chùm sóng âm 239 7.1.4.13. Độ phân giải của đầu dò góc 239 7.1.4.14. Độ phân giải của đầu dò thẳng 240 7.1.4.15. Vùng chết 240 7.1.4.16. Độ nhạy cực đại 240 7.1.4.17. Các đặc trưng của thiết bị 241 7.2. Các quá trình kiểm tra 245 7.2.1. Lựa chọn thiết bị 246 7.2.2. Vị trí và hướng quét 247 7.2.3. Quá trình chuẩn định 247 7.3. Một số tiêu chuẩn kiểm tra siêu âm 250 7.3.1. Hiệp hội cơ khí Hoa Kỳ (ASME) 250 7.3.2. Hiệp hội thử nghiệm và vật liệu Hoa Kỳ 251 Chương VIII. Ghi nhận và đánh giá kết quả 8.1. Tầm quan trọng và sự cần thiết trong việc phát hiện khuyết tật và đánh giá chính xác kết quả 255 8.2. Khả năng ghi nhận khuyết tật 256 8.3. Những số liệu được ghi nhận 257 8.4. Các đặc trưng của khuyết tật, theo điều 4, ASME Section V 258 8.4.1. Xác định khuyết tật 258 8.4.2. Các phương pháp xác định kích thước khuyết tật 259 8.4.2.1. Phương pháp giảm 6dB 259 [...]... Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm (Ultrasonic testing-UT) : Kiểm tra vật liệu bằng siêu âm là một trong những phương pháp kiểm tra không phá hủy, sóng siêu âm có tần số cao được truyền vào vật liệu cần kiểm tra Hầu hết các phương pháp kiểm tra siêu âm được thực hiện ở vùng có tần số 0,5 - 20 MHz Tần số này cao hơn rất nhiều so với vùng tần số nghe được của người là 20Hz - 20KHz Sóng siêu âm truyền qua... ứng dụng của phương pháp kiểm tra bằng mắt : (1) (2) (3) (4) (5) Kiểm tra điều kiện bề mặt của vật thể kiểm tra Kiểm tra sự liên kết của các vật liệu ở trên bề mặt Kiểm tra hình dạng của chi tiết Kiểm tra các dấu hiệu rò rỉ Kiểm tra các khuyết tật bên trong (D) Mố i hà n (B) (C) (A) Đè n Gương (E) Ố ng Hình 1.1 – Những dụng cụ quang học khác nhau hổ trợ trong quá trình kiểm tra bằng mắt A Gương có tay... bên trong khối thép) cho phép kiểm tra các tiết diện rất dày Có độ chính xác cao trong việc xác đònh vò trí và kích thước khuyết tật Cho đáp ứng nhanh vì thế cho phép kiểm tra nhanh và tự động Chỉ cần tiếp xúc từ một phía của vật được kiểm tra Những hạn chế của phương pháp siêu âm : (1) Hình dạng của vật thể kiểm tra có thể gây khó khăn cho công việc kiểm tra (2) Khó kiểm tra các vật liệu có cấu tạo... quả kiển tra 284 8.7.2 Những phương pháp ghi nhận khác nhau 286 Chương IX Những kỹ thuật đặc biệt 9.1 Những vấn đề trong q trình kiểm tra đặc biệt và những kỹ thuật được sử dụng để giải quyết chúng 1 9.1.1 Q trình kiểm tra dùng khơng khí làm chất tiếp âm 1 9.1.2 Kỹ thuật chụp ảnh âm giao thoa 3 9.1.3 Kỹ thuật soi ảnh bằng kính hiển vi siêu âm ... cầu đối với phương pháp khác Phương pháp Kiểm tra các bất liên Rẽ tiền, dễ áp dụng, kiểm tra bằng tục trên bề mặt : có độ nhạy cao hơn chất thấm lỏng Các vết nứt, rỗ khí, phương pháp kiểm (Penetrant vết gấp mép, chồng tra bằng mắt, kiểm Testing-PT) mép, các lỗ rò rỉ tra nhanh, thiết bò gọn nhẹ Phương pháp kiểm tra bằng hạt từ (Magnetic Particle Testing-MT) Kiểm tra những bất liên tục trên bề mặt và gần... (4) Các khuyết tật phải hở ra trên bề mặt Vật liệu được kiểm tra phải không xốp Quá trình kiểm tra bằng chất thấm lỏng khá bẩn Giá thành kiểm tra tương đối cao Trong phương pháp này các kết quả không dễ dàng giữ được lâu 1.1.5 Phương pháp kiểm tra bằng bột từ (Magnetic particle testing -MT): Phương pháp kiểm tra bằng bột từ được dùng để kiểm tra các vật liệu dễ nhiễm từ Phương pháp này có khả năng... được kiểm tra, tuy nhiên tự bản thân NDT không thể dự đoán những nơi nào khuyết tật sẽ hình thành và phát triển Tất cả các phương pháp NDT đều có chung những đặc điểm sau đây : (i) Sử dụng một môi trường kiểm tra để kiểm tra sản phẩm (ii) Sự thay đổi trong môi trường kiểm tra chứng tỏ sản phẩm được kiểm tra có khuyết tật (iii) Là một phương tiện để phát hiện sự thay đổi trong môi trường kiểm tra (iv)... pháp kiểm tra bằng bột từ, phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy, phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ và phương pháp kiểm tra bằng siêu âm Nhóm thứ hai chỉ được dùng trong những ứng dụng đặc biệt và do đó chúng bò hạn chế trong việc sử dụng Một số phương pháp trong các phương pháp đặc biệt được đề cập ở đây đơn thuần chỉ là để biết thêm, đó là các phương pháp như : chụp ảnh neutron, bức xạ âm, ... khuyết tật bằng xung phản hồi siêu âm Phương (1) (2) (3) (4) pháp kiểm tra vật liệu bằng siêu âm : Hầu như được sử dụng để phát hiện các khuyết tật trong vật liệu Sử dụng rộng rãi trong việc đo bề dày Được dùng để xác đònh các tính chất cơ học và cấu trúc hạt của vật liệu Được dùng để đánh giá quá trình biến đổi của vật liệu Một số ưu điểm của phương pháp kiểm tra bằng siêu âm là : (1) (2) (3) (4) (5)... điện kế hoặc sự hiện diện của ống phóng tia âm cực Hình 1.5 trình bày những nguyên lý cơ bản của phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy Có ba loại đầu dò (hình 1.6) được sử dụng trong phương pháp kiểm tra ba èng dòng điện xoáy Những đầu dò đặt bên trong thường được dùng để kiểm tra các ống trao đổi nhiệt Những đầu dò bao quanh được dùng phổ biến để kiểm tra các thanh và ống trong quá trình chế tạo . pháp ki m tra bằng mắt : (1) Ki m tra điều ki n bề mặt của vật thể ki m tra. (2) Ki m tra sự liên kết của các vật liệu ở trên bề mặt. (3) Ki m tra hình dạng của chi tiết. (4) Ki m tra các. trình ki m tra siêu âm tự động trong công nghiệp 28 9.2.4.1. Ki m tra đường ray và bánh xe lửa 28 9.2.4.2. Ki m tra tấm và các tấm đệm 29 9.2.4.3. Ki m tra ống và dạng ống 30 9.2.4.4. Ki m tra. Nam châm điện Khuyết tật Từ thông (d) Từ hoá vòng (f) Từ hoá bằng yoke (g) Từ hoá bằng dòng điện cảm ứng Vật thể ki m tra Vật thể ki m tra Vật thể ki m tra Vật thể ki m tra Vật thể ki m

Ngày đăng: 11/06/2015, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan