Dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh tiểu học

87 1.1K 3
Dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời đại ngày – thời đại bùng nổ thông tin và xu thế quốc tế đòi hỏi giáo dục phải tạo những người có kiến thức văn học, khoa học, có kỹ nghê nghiệp, có bản lĩnh, có lực, lao động tự chủ và sáng tạo đáp ứng được nhu cầu của xã hội Chính vì thế mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục ở trường học có sự thay đổi mạnh mẽ Theo nghị quyết Trung Ương khóa VIII đã nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyên thụ một chiêu, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điêu kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Tích cực hóa học sinh nghĩa là quá trình dạy học phải cho học sinh được hoạt động và bằng chính hoạt động của mình, các em tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tâm lý học đã chỉ rằng: Trẻ em chỉ có thể phát triển tốt nhất tham gia vào hoạt động Trong quá trình dạy học, hoạt động học tập của học sinh chỉ đạt kết quả cao chủ thế có nhu cầu nhận thức và tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Do đó tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là điêu kiện để nâng cao chất lượng học tập Và cũng chính là định hướng bản đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học Vấn đê tích cực hóa hoạt động của người học hoạt động dạy học đã trở thành nguyên lí của dạy học hiện đại và được vận dụng vào tất cả các môn học, nhất là môn toán Trong chương trình toán lớp 5, số thập phân là nội dung chiếm thời lượng lớn và có vai trò quan trọng Đây là một nội dung khó với mức độ trừu tượng cao Chính vì thế việc tích cực hóa hoạt động của học sinh dạy nội dung này là hết sức cần thiết Tuy nhiên, qua thực tế, chúng thấy rằng giáo viên tiểu học vẫn chưa quan tâm đúng mức tới việc dạy nội dung này theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Đa số giáo viên thường dạy theo cách đưa các quy tắc tính toán rồi cho HS thực hành còn việc tổ chức cho các em hoạt động để xây dựng các quy tắc đó thì thực sự vẫn chưa được chú trọng đến Với việc dạy học thế, học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụ động và máy móc, chỉ cần học thuộc quy tắc là đủ Từ đó, tư toán học của các em khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh sẽ bị hạn chế và giảm sút Các em sẽ chỉ nhớ được các quy tắc một cách máy móc mà không hiểu được bản chất của các quy tắc đó Chính vì vậy, các em sẽ gặp nhiêu khó khăn: dê quên các quy tắc, mắc các sai lầm làm bài tập liên quan đến số thập phân hay các bài toán áp dụng số thập phân vào thực tế Không những thế, dạy học theo lối dạy truyên thống, thụ động sẽ không phát huy được lực sáng tạo của học sinh, hạn chế khả nắm chắc lí thuyết và thực hành của các em Chính vì thế, chúng chọn đê tài “Dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học” với mong muốn góp phần bồi dưỡng, nâng cao hiệu quả dạy học nội dung số thập phân nói riêng và môn toán lớp nói chung, từ đó tạo nên tảng vững chắc cho việc giảng dạy ở môn Toán ở cấp Tiểu học sau này Lịch sử vấn đề Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đê rất cần thiết và cấp bách nên giáo dục hiện Trong những năm gần đây, các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đê đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học Chính vì thế có nhiêu công trình nghiên cứu vê vấn đê này Chẳng hạn bài báo Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh của Trần Kiêu và Nguyên Lan Phương (Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 62), bài viết trình bày báo cáo kết quả thực nghiệm vê nội dung phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT Hà Nội, từ đó đưa những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh ; Phạm Văn Đồng bài Một phương pháp vô quý báu đăng báo Nhân dân ngày 12/11/1994 đã viết: “Phương pháp dạy học mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm Người ta phải đặt những câu hỏi, đưa câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩ cỏi cũng phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi… PPDH tích cực này có khả phát triển được những lực ngủ yên ở người”; Nguyên Kỳ bài Biến trình dạy học thành trình tự học đã đưa những sở lý luận vê PPDH tích cực; Trần Bá Hoành với các bài Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 1/1994, bài Phương pháp tích cực đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 3/1996 nêu rõ cho người đọc thấy thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thế nào là phương pháp tích cực; PGS-TS Nguyên Ngọc Bảo với cuốn sách Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trình dạy học đã đưa quan niệm học là hoạt động tích cực, tự lực và là trung tâm của quá trình dạy học và đã nêu lên các phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh Thái Duy Tuyên với Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới đã chỉ rõ những nội dung đổi mới phương pháp dạy học, đó, nhấn mạnh vê việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Trong dạy học nội dung số thập phân ở lớp cũng đã có một số khóa luận tốt nghiệp đê cập đến như: Tổ chức dạy học theo định hướng tích cực hố họat đợng học tập của học sinh qua chương số thập phân lớp của Nguyên Thị Thảo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Phương pháp giải một sớ dạng tốn sớ thập phân lớp của Nguyên Thị Bạch Tuyết – trường Đại học Tây Bắc, Sơn La; Xây dựng tình h́ng gợi vấn đề dạy học số thập phân lớp của Phạm Thị Thanh Huyên – trường Sư phạm Hà Nội… Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, tác giả có những cách nhìn nông sâu vê từng khía cạnh khác của vấn đê này Những nghiên cứu ở chính là sở để chúng phát triển đê tài của mình 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đê tài là vấn đê dạy học nội dung số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp và hạn chế vê lực nghiên cứu, chúng chỉ tập trung nghiên cứu dạy học theo hướng tích cực hoá nội dung số thập phân toán lớp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiên dạy số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, đê xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh học nội dung số thập phân nói riêng và dạy học toán nói chung ở Tiểu học - 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận: Một số đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, tính tích cực học tập của học sinh, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, nội - dung số thập phân toán lớp Tìm hiểu thực trạng dạy học số thập phân của học sinh lớp tại một số trường Tiểu - học Đê xuất các biện pháp dạy học nội dung số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt - động học tập của học sinh Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiểu quả và tính khả thi của các biện pháp đã nêu Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ của đê tài, chúng sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: là phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo, giáo trình, tạp trí, trang báo mạng, … để thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp từ đó hệ thống những vấn đê liên quan đến đê tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu lí thuyết và tổng kết kinh nghiệm nhằm xác định mục đích, nhiệm vụ và đê xuất biện pháp giải quyết vấn đê - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập của học sinh: nghiên cứu phiếu học tập, vở bài tập của học sinh để tìm hiểu thực trạng của học sinh - Phương pháp quan sát, điêu tra: lập phiếu khảo sát phỏng vấn giáo viên dạy học toán lớp nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng NNTH dạy học toán hiện - Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý số liệu sau khảo sát và thực nghiệm để đưa kết luận cho từng vấn đê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi của đê tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung của khóa luận này gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiên Chương 2: Một số biện pháp dạy học nội dung số thập phân ở lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp được đê xuất đê tài khả thi, được triển khai vận dụng vào thực tiên dạy học thì có thể nâng cao hiệu quả dạy học nội dung số thập phân nói riêng và dạy học toán ở Tiểu học nói chung Bởi vì, hệ thống sở lý luận cùng các biện pháp đê xuất đê tài giúp giáo viên Tiểu học và sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học hiểu rõ sự quan trọng của việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dạy học dạy học nội dung số thập phân, biết cách phát huy tính tích cực của học sinh dạy học nội dung số thập phân ở Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề về dạy học tích cực 1.1.1.1 Thế dạy học tích cực Dạy học tích cực là các hoạt động dạy và học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển sáng tạo của người học Trong đó, các hoạt động học tập được tổ chức, được định hướng bởi giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào quá trình tìm kiếm, khám phá, phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đê thực tiên, qua đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển lực sáng tạo [1,21] Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập được thực hiện sở hợp tác và giao tiếp ở mức độ cao Dạy học tích cực không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là một khái niệm, bao gồm nhiêu phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hóa, tăng cường sự tham gia của người học, tạo điêu kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đê Dạy học tích cực mang lại cho người học hứng thú, niêm vui học tập, nó phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động của trẻ em Việc học đối với học sinh đã trở thành niêm hạnh phúc sẽ giúp các em tự khẳng định mình và nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động 1.1.1.2 của người học và tính nhân văn của giáo dục Bản chất của dạy học tính cực Dạy học tích cực thực sự hiệu quả giáo viên thực hiện tốt yếu tố tăng cường sự tham gia của học sinh: - Không khí học tập và các mối quan hệ nhóm/lớp: Nội dung/nhiệm vụ và các hoạt động phù hợp với mức độ phát triển của học sinh; gần gũi với thực tế; đa dạng vê hình thức; tạo điêu kiện cho học sinh được tự sáng tạo; môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích thể hiện qua việc bố trí bàn ghế, trang trí tường, cách sắp xếp không gian lớp học, quan tâm tới sự thoải mái vê tinh thần, không căng thẳng, không nặng nê, không gây phiên nhiêu, có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước quá trình thực hiện nhiệm vụ Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực; tạo hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chai sẻ kinh nghiệm,… và hợp tác các hoạt động học tập - Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh: Nhiệm vụ, các hoạt động học tập cần có sự phân hóa, quan tâm đến sự khác biệt vê nhịp độ học tập, trình độ phát triển giữa các đối tượng học sinh khác nhau; có sự thỏa thuận cam kết rõ ràng vê những mong đợi của thầy đối với trò và ngược lại Các yêu cầu đối với học sinh cần rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa Khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn Quan sát học sinh học tập để tìm phong cách và sở thích học tập của từng học sinh, có sự hỗ trợ phù hợp, yêu cầu học sinh động não và hỗ trợ cá nhân, tạo điêu kiện để học sinh trao đổi vê nhiệm vụ học tập - Sự gần gũi với thực tế: Nội dung/nhiệm vụ học tập gắn với các mối quan hệ của học sinh và với thế giới thực tại xung quanh, tận dụng mọi hội có thể để học sinh tiếp xúc với vật thực/tình huống thực, sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh…) để đưa học sinh lại gần với đời sống thực tế, giao nhiệm vụ tận dụng kiến thức/kĩ vào thực tế, khai thác các đê tài vượt ngoài giới hạn của môn học - Mức độ và sự đa dạng của hoạt động: Trong các hoạt động học tập, hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi Tạo các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực Kết hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục), thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ hộc tập Tăng cường các trải nghiệm thành công Tăng cường sự tham gia tích cực Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (học sinh hỗ trợ lẫn và hỗ trợ từ giáo viên) Đảm bảo đủ thời gian thực hành - Phạm vi tự sáng tạo: Học sinh được tạo điêu kiện lựa chọn hoạt động theo sở thích Học sinh được tham gia xây dựng kế hoạch và đánh giá bài học (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng) Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, học sinh được khuyến khích tự xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm Học sinh được tạo điêu kiện tham gia vào các hoạt động học tập Dạy học tích cực chỉ thực sự diên học sinh có được cảm giác thoải mái Cảm giác thoải mái là cảm giác được ở nhà, được quan tâm, cảm thấy án toàn, được thể hiện bản thân và cảm giác yên bình bên Cảm giác thoải mái là dấu hiệu thể hiện sự phát triển tâm lí tốt Cảm giác thoải mái tồn tại trẻ tự tin vào bản thân, nghĩa là có lòng tự tôn cao Biết rõ mình có thể mắc lỗi là yếu tố quan trọng có thê mang lại tiến bộ và sự phát triển, giúp hcọ sinh có thể đương đầu với khó khăn tốt Sự hỗ trợ phản hồi tích cực và mong đợi có thực tế cần trở thành một phần của cuộc sống nhà trường Một những yếu tố tạo cảm giác thoải mái là tính hài hước tính hài hước giúp nhìn rõ mọi sự việc khả nhận thức Khó có thể dạy được tính hài hước, nó giúp vượt qua những tình huống khó khăn Tính hài hước mang lại sức mạnh và tầm nhìn để tìm giải pháp mới Chúng ta đã làm cho trẻ cười đầy đủ chưa? Giáo viên đã cười đủ với học sinh và đồng nghiệp hay chưa? Đó là câu hỏi đối với giáo viên thực hiện dạy học tích cực Học sinh học tập hiệu quả nhất có một cộng đồng học tập gắn kết và có sự quan tâm lẫn Một cộng đồng quan tâm lẫn là nên tảng cho cảm giác thoải mái của học sinh Những giáo viên dạy học có hiệu quả sẽ quan tam đến từng học sinh với tư cách là những cá nhân độc lập và với tư cách người học Họ biết được cuộc sống và những sở thích của học sinh, nơi ở và gia đình của học sinh, nắm bắt được khó khăn học tập của học sinh Để tạo một môi trường học tập gắn bó, các hoạt động học tập cần liên hệ với những kiến thức đã biết của từng học sinh Văn hóa gia đình đóng vai trò quan trọng cộng đồng học tập Trên quan điểm này, chúng ta có thể nhìn nhận nhà trường là phần mở rộng của gia đình và đó cần cố gắng rút ngắn khoảng cách vê điêu kiện giữa ở nhà và ở trường Trước hết điêu này có nghĩa là nhà trường cần nhận thức rõ vê điêu kiện gia đình khác của học sinh Không phải mọi trẻ em đêu sinh gia đình ổn định và có những hội giống Để rút ngắn khoảng cách vê văn hóa gia đình của học sinh, nhà trường cần nỗ lực tạo bầu không khí hỗ trợ gắn bó giữa gia đình và nhà trường, điêu đó sẽ khuyến khích được sự tham gia của phụ huynh quá trình học tập của học sinh Những giáo viên dạy học có hiệu quả tập trung vào quá trình học tập thường coi những lỗi học sinh mắc phải là một phần tự nhiên của quá trình này Trong môi trường hỗ trợ và được quan tâm, học sinh có thể thoải mái thể hiện nhận thức của mình, có thể đặt câu hỏi mà không lo sợ bị chế nhạo hay coi thường Cảm giác thoải mái gắn liên với môi trường học tập và cách thức tổ chức dạy học phù hợp với những nhu cầu của người học Có thể nhận thấy cảm giác thoải mái của một học sinh thông qua sự cởi mở và tiếp thu kiến thức tốt Học sinh dê dàng thích nghi, hòa nhập với môi trường, không bị băn khoăn hay chán nản Các em bộc lộ sự nhận thức vê bản thân – sự tự tin và có khả bênh vực, bảo vệ cái đúng, lẽ phải, thể hiện coi trọng bản thân và những người xung quanh Học sinh thoải mái ở mức độ cao liên hệ với người bên (ý chí, tình cảm) Các em dường biết cái gì cần cho bản thân, cái gì các em cần làm, mong ước, suy nghĩ và cảm nhận Trẻ em cần phải cảm thấy an toàn và được tôn trọng môi trường học tập thân thiện Bằng cách này, cảm giác thoải mái là điêu kiện để đạt được mức độ tham gia cao và tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực có thể trở thành tiêu chuẩn bản để đánh giá chất lượng của quá trình giáo dục Điêu đó nghã là giáo viên cần phải thiết kế những hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao và tham gia tích cực của người học, tác động đến tình cảm, thái độ của người học và đem đến cho họ niêm vui và sự hứng thú học tập Những định hướng này sẽ làm thay đổi vai trò của người dạy và người học, đó giáo viên chủ yếu giữ vai trò là người tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú, đa dạng, là người tư vấn, chỉ dẫn, động viên, kèm cặp, đưa đến những thông tin phản hồi - cần thiết, định hướng quá trình lĩnh hội tri thức Nói tóm lại, bản chất của dạy học tích cực chính là: Khai thác động lực học tập ở người học để phát triển chính họ Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chuẩn bị tốt nhất cho họ thích ứng với đời sống xã hội Trong dạy học tích cực, mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với có thể được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh dạy học tích cực Giảng viên / giáo viên Tác động qua lại môi trường học tập an toàn Học sinh học sinh Nói cách khác thì bản chất của dạy học tích cực chính là việc dạy cho học sinh cách học, cần phát huy tính chủ động của người học Để làm được việc đó, người giáo viên cần khai thác triệt để công nghệ thông tin và đa phương tiện 1.1.1.3 Các đặc trưng của dạy học tích cực Mục đích của dạy học tích cực là nhằm phát triển ở người học lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đê, đó đê cao vai trò của người học: học bằng hoạt động, thông qua hoạt động của chính người học, để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành lực và những phẩm chất của người lao động Giáo viên giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điêu kiện cho học sinh có thể thực hiện các hoạt động học tập một cách hiệu quả Các dấu hiệu đặc trưng của việc dạy học tích cực có thể là: a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Một những yêu cầu của dạy học tích cực là khuyến khích người học tự khám phá những điêu chưa biết sở những điêu đã biết Tham gia vào các hoạt động học tập, người học được đặt vào những tình huống, được trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thí nghiệm, được khuyến khích đưa các giải pháp giải quyết vấn đê theo cách của mình, được động viên trình bày quan điểm riêng của cá nhân Qua đó, người học không những chiếm lĩnh được kiến thức và kĩ mới mà còn làm chủ cách thức xây dựng kiến thức, từ đó, tính tự chủ và sáng tạo có hội được bộc lộ, rèn luyện Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phải trở thành trung tâm của quá trình giáo dục Giáo viên cần biết lập kế hoạch dạy học để hướng dẫn học sinh phát triển các lực cần thiết cuộc sống, và ngoài nhà trường, ở hiện tại cũng tương lai Giáo dục/dạy học bám sát các vấn đê của thực tiên, áp dụng kiến thức vào giải quyết vấn đê của thực tiên cho việc nhồi nhét thông tin, đó chính là quá trình giúp học sinh nhận thức, thông hiểu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Điêu này sẽ làm cho học sinh hiểu, tự lí giải mình cần phải học những gì? Vì phải học chúng? Khi xác định được nhu cầu và động học tập đúng đắn, học sinh sẽ tích cực, tự giác tham gia các hoạt động học tập giáo viên tổ chức 10 ... học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, nội - dung số thập phân toán lớp Tìm hiểu thực trạng dạy học số thập phân của học sinh lớp tại một số trường Tiểu. .. thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, đê xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh học nội dung số thập phân nói riêng và dạy. .. về dạy học tích cực 1.1.1.1 Thế dạy học tích cực Dạy học tích cực là các hoạt động dạy và học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển sáng tạo của

Ngày đăng: 11/06/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.1 Mục đích nghiên cứu

  • 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1 Cơ sở lý luận

  • 1.1.1 Một số vấn đề về dạy học tích cực

  • 1.1.1.1 Thế nào là dạy học tích cực

  • 1.1.1.2 Bản chất của dạy học tính cực

  • 1.1.1.3 Các đặc trưng của dạy học tích cực

  • 1.1.2 Một số vấn đề lí luận về dạy học số thập phân ở lớp 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan