Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

60 539 1
Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Chúng ta đang sống trong một thế giới không ngừng biến động cả về kinh tê, và sự thay đổi lớn về môi trường do kết quả trực tiếp của sự thay đổi đó.Kinh tế phát triển là đièu kiện quan trọng đầu tiên cho mọi sự phát triển . Do đó chúng ta muốn đứngvững và phát triển không ngừng thì phải thích ứng với môi trường xung quanh đặc biệt là trong thời buổi nền kinh tế thị trường như hiện nay. Trong cơ chế thị trường không phát triển đồng nghĩa với việc không tồn tại. Cần phải đứng vững trên thương trường , và phát triển trong tương lai là mong muốn của bất cứ doanh nghiệp nào. Muốn đạt được mục đích trên yeu cầu toàn bộ công ty phải nỗ lực hết mình trong mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Đầu vào của sản xuất đóng vai trò quan trọng và góp phần quyết định vào thành công của doanh nghiệp . Trước hết, đầu vào đầy đủ sẽ giúp sản xuất diến x ra lien tục, thường xuyên. Chất lượng và sự đồng bộ của vật sẽ giúp cải tiến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp , tăng uy tín của đơn vị mình trên thương trường. Vì thế, để phục vụ cho sản xuất được tốt và hiệu quả cao , thì việc nghiên cứu đề tài”:” Công tác hậu cần bảo đảm vật cho doanh nghiệp sản xuất “ là cần thiết 2. Mục đích của việc nghiên cứ đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích đầu tiên của người nghiên cứu là hoàn thành công tác học tập tại trường ĐHKTQD. Việc nghiên cứu thực hiện một cách khoa học sẽ giúp người học nắm chắc được lí thuyết đã thu lượm được trên giảng đường. Ngoài ra việc nghiên cứu đề tài tại cơ sở thực tập sẽ giúp được sinh viên nắm bắt được công việc thực tế và có những kinh nghiẹm làm việc.Mục đích cuối cùng của người nghiên cứu đề tài này là hi vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào hoàn thiện quá trình sản xuất tại cơ sở thực tậpđược hoàn thiện hơn. SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài này có dối tượng nghiên cứu là nghịe vụ hậu cận vật bảo đảm cho sản xuất của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường như hiện nay. Cụ thể là : Xác định nhu cầu, lập kế hoạch mua sắm, tổ chức mua sắm, dự trữ , bảo quản, và thanh toán. Với khả năng hiểu biết có hạn, đề tài này chỉ nghiên cứu nghiệp vụ hậu cần vật đảm bảo cho sản xuất gắn liền với thực tế tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam với những đặc trưng cụ thể tại công ty Đề tài này được nghiên cứu theo phương pháp khoa học sử dụng trong mon học kinh tế. Đó là các phương pháp : Phương pháp khái quát, phương pháp thông kê báo cáo, phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp thực tế. 4. Kết cấu của đề tài. Chương 1.: Những vấn đề lí luân cơ bản trong công tác bảo đảm vật cho sản xuất Chương 2.: Giới thiệu khái quát về công ty Chương 3.: Thực trạng của công tác bảo đảm vật công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Chương 4. Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật cho sản xuất công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mặc dù vậy nhưng đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót.em xin ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn G S .Trần Văn Bão và các anh chị công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về đảm bảo vật cho sản xuất 1. Vật sử dụng cho sản xuất 1.1. Khái niệm vật sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ít nhiều đều cần đến các liệu, thiết bị máy móc….Các vật này được tạo ra trong quá trình lao động là sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cho đến khi chúng được lao động sống của các đơn vị sử dụng làm liệu lao động hoặc đối tượng lao động theo công dụng của chúng, khi đó chúng biểu hiện ra là vật kĩ thuật. Vật kĩ thuật là một dạng biểu hiện của liệu sản xuất. Vật kĩ thuật dùng để chỉ những vật có chức năng làm liệu sản xuất đang trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, chưa bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp. Vật kĩ thuật là liệu sản xuất trạng thái khả năng, mọi vật kĩ thuật đều là vật sản xuất nhưng không nhất thiết mọi liệu sản xuất cũng đều là vật kĩ thuật . Như vậy vật kĩ thuật là sản phẩm lao động dùng để sản xuất . Đó là nguyen, nhiên liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc,dụng cụ, phụ tùng 1.2. Phân loại vật sản xuất Vật kĩ thuật bao gồm nhiêu thứ,nhiều loại từ những thứ có tính năng, kĩ thuật cao đến những loại thông thường,từ những thứ có khối lượng và trọng lượng lớn đến những thứ nhỏ nhẹ,từ những thứ đắt tiền đến những thứ rẻ tiền…Tất cả chúng đều là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất . Toàn bộ vật được phân loại theo 3 tiêu thức như sau: 1.2.1. Theo công dụng của quá trình sản xuất Toàn bộ vật kĩ thuật chia làm hai nhóm đó là: • Loại vật làm đối tượng lao động SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những loại này có đặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng được dùng toàn bộ trong một lần và giá trị của chúng chuyển hết sang giá trị sản phẩm. Vật thuộc nhóm thứ nhất bao gồm như: - Nguyên liệu - Nhiên liệu - Điện lực - Bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy • Loại vật dùng làm liệu lao động Loại này được sử dụng nhiều lần và giá trị chuyển dần sang giá trị sản xuất. Nhóm này bao gồm: - Thiết bị động lực - Thiết bị sản xuất - Thiết bị truyền dẫn năng lượng - Thiết bị vận chuyển và chức năng đối tượng lao động - Hệ thống thiết bị,máy móc điều khiển - Công cụ,khí cụ và dụng cụ dùng vào sản xuất - Các loại đồ dùng trong nhà xưởng Sự phân chia vật theo tiêu thức trên có ý nghĩa rất to lớn về lí luận và thực tiễn. Đối với loại vật thuộc nhóm thứ nhất vì tiêu dùng hoàn toàn trong một lần nên muốn lặp lại quá trình với qui mô như trước, với những điều kiện khác không đổi thì đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo được lượng vật như trước. Còn đối với những nhóm vật thứ hai thì không nhất thiết phải như vậy, thậm chí ngay cả trong trường hợp tăng qui mô sản xuất . 1.2.2. Theo tính chất sử dụng. Căn cứ vào tính chất sử dụng toàn bộ vật kĩ thuật chia thành vật thông dụng và vật chuyên dùng SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Vật thông dụng là những loại vật dùng phổ biến cho nhiều nghành như: gỗ, kim khí,than…. - Vật chuyên dùng: là những loại vật dùng cho một số ngành nào đó thậm chí cho một xí nghiệp nào đó để chỉ rõ loại vật tiêu dùng cho nghành nào đó 1.2.3. Phân loại theo công cụ dụng cụ kinh tế của vật Theo công dụng kinh tế tức là xem xét các vật liệu theo vai trò tác dụng của chúng trong sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm các loại sau: • Nguyên liệu và vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu sau quá trình gia công chế biến cấu thành hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm - Nguyên liệu: là những sản phẩm chưa qua chế biến công nghiệp như: sản phẩm nông sản dùng để chế biến công nghiệp - Vật liệu chính: Là những sản phẩm đã qua một hay một hay một số bước chế biến công nghiệp. • Vật liệu phụ:Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình sản xuất ,nó được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật, nhu cầu quản lí. • Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như: than đá, than bùn,xăng dầu…Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhưng do đặc tính lí, hoá học hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ khác và do vai trò quan trọng của của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân nên nhiên liệu được xếp thành một loại riêng. • Bao bì đóng gói:Là những loại vật phẩm dùng để bao gói,chứa đựng sản phẩm, kèm theo sản phẩm để tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh như: chai, hộp, thùng cattong… SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa thiết bị máy móc, phương tiện vận tải. Công cụ sản xuất thuộc loại này gồm có: vòng bi, săm lốp,trục bánh xe,van cao su…Những loại này do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua sắm để dự trữ • Phế liệu: Là những thứ loại ra trong quá trình sản xuất , có thể sử dụng lại được hoặc bán ra ngoài • Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp ráp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản. Việc phân định trên chỉ mang tính chất tương đối, do quá trình sản xuất cụ thể các doanh nghiệp khác nhau thì vật liệu và thiết bị cũng khác nhau.Có những loại vật liệu doanh nghiệp này là vật liệu chính nhưng doanh nghiệp khác lại là vật liệu phụ Sử dụng cách phân loại này doanh nghiệp có thể theo dõi một cách chính xác và thuận tiện từng loại vật liệu. Xác định được tầm quan trọng của từng loại vật liệu đối với doanh nghiệp.Nó chính là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm hàng hoá. 2. Vai trò của mua sắm và công tác đảm bảo vật cho sản xuất 2.1. Tính tất yếu bảo đảm vật cho sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sức lao động, vật tư, tiền vốn. Chính vì vậy để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và đều dặn, phải thường xuyên đảm bảo các loại vật tưđủ vè số lượng, chất lượng, qui cách, chủng loại và kịp thời về mặt thời gian. Đó là điều kiện bắtt buộc mà thiếu nó thì không thể sản xuất được. Có vật mới có thể tạo ra được sản phẩm, vì vậy bảo đảm bảo vật một yêu cầu khách quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất . SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Vai trò của vật bảo đảm vật tư. Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm với chất lượng ngày càng cao, thoả mãn đầy đử nhu cầu của con người.Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn đòi hỏi các yếu tố của sản xuất ,trong đó có vật kĩ thuật. Thiếu vật thì không thể có hoatỵ động sản xuất vật chất. Khi vạt đóng vai trò là liệu lao động mà bộ phận chủ yếu là máy móc thiết bị, thể hiện trình độ của trang thiết bị kĩ thuật cho sản xuất thì nó là nhân tố cực kì quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, qui mô sản xuất , tạo điều kiện sử dụng hợp lí sức lao động và nguyên ,nhiên liệu, tiết kiệm các yếu tố vật chất trong sản xuất . TRong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một phần phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật của sản xuất , sự nhanh chóng đổi mới công nghệ và do đó phụ thuộc vào vật kĩ thuật với cách là liệu lao động. Khi vật đóng vai trò là đối tượng lao động chủ yếu là: nguyên vật liệu,vật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến viẹc sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điều kiện quyết định mọi khả năng tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp . Trong quá trình sản xuất nguyên, vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60% đến 70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm do đó nguyên vậ liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất trong kinh doanh và giá cả của sản phẩm Như vậy qua đây ta thấy rằng hoạt động đảm bảo vật có vai trò rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Viẹc đảm bảo vật đầy đủ, đồng bộ ,kịp thời là điều kiện tiền đề cho sự liên tục và nhịp nhàng đều đặn của quúa trình sản xuất . Bất cứ một sự không đầy đủ, kịp thời và đồng bộ nào của vật đều có thể gây ra sự ngừng trệ trong sản SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đã được thiết lập giữa các doanh nghiệp với nhau, gây ra sự tổn thất trong kinh doanh. Đảm bảo tốt vật cho sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng,kịp về thời gian và đồng bộ. Điều này ảnh hưởng đến năng suất của doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến sử dụng hợp lí và tiết kiệm vật tư, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh , sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . 3. Nội dung chủ yếu của công tác bảo đảm vật của doanh nghiệp. 3.1. Xác định nhu cầu vật 3.1.1. Khái niệm nhu cầu vật Nhu cầu vật là những nhu cầu cần thiết về nguyên vật liệu, thiết bị máy móc để thực hiẹn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định. 3.1.2. Kết cấu nhu cầu của vật Đối với doanh nghiệp nhu cầu biểu hiện vật được biểu hiẹn toành bộ nhu cầu của doanh nghiệp trong kì kế hoạch để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất trong kinh doanh, sửa chữa và dự trữ . Kết cấu vật được biểu hiện đồ sau: SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.3. phương pháp xác định nhu cầu vật Để xác định nhu cầu vật có thể sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp tính theo mức sản phẩm : Nsx = ∑Q sản phẩm . msp Nsx : nhu cầu vật dung để sản xuất trong kì Qsp: số lượng sản phẩm sản xuất trong kì kế hoạch Msp: Mức sử dụng vật cho đơn vị sản phẩm - Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm : Nct = Qct. Mct Nct : nhu cầu vật dung để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kì Qct: số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kì kế hoạch Mct: mức dung vật cho một đơn vị chi tiết sản phẩm - Phương pháp tính theo hệ số biến động SVTH: Nguyễn Thị Huân Lớp: Thương mại 46B 10 Tổng nhu cầu vật Nhu cầu vật cho sản xuất Nhu cầu vật văn phòng Nhu cầu vật cho hoạt động khác Nhu cầu vật cho phân xưởng chính Nhu cầu vật cho phân xưởng phụ Nhu cầu vật bổ sung dự trữ Nhu cầu vật sản xuất sản phẩm B Nhu cầu vật sản xuất sản phẩm A Nhu cầu vật sản xuất sản phẩm C [...]... hưởng đến công tác đảm bảo vật doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 4.1 Trình độ áp dụng khoa học công nghệ Trình độ áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ có ảnh hưởng lớn đến công tác hậu cần vật bảo đảm cho doanh nghiệp sản xuất Các doanh nghiệp có thể áp dụng khoa học công nghệ trong tất cả các nghiệp vụ của hậu cần vật Mặt khác khoa học công nghệ ảnh hưởng... và cơ cấu vật cũng tác động lớn đến khả năng dự trữ , bảo quản, cấp phát vật cho sản xuất Đối với công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam thì danh mục vật có nhiều những loại vật chuyên dùng vậy công tác bảo đảm sẽ phức tạp hơn rất nhiều, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đặt hang đối với doanh nghiệp sản xuất dung loại vật đặc thù đó Đặc biệt là công ty phải nhập khẩu nhiều loại vật từ nước... vật tư, lượng tồn kho vật tư, kế hoạch tác nghiệp về đảm bảo vật quý, tháng, nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật hang hoá có hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức mua sắm vật doanh nghiệp được thực hiện trên cơ sở đơn hang và hợp đồng kí kết Trong công tác hậu cần vật cho sản xuất kế hoạch nghiệ vụ mua sắm vật có ý nghĩa rất lớn: - Đảm bảo vật tư. .. Lượng vật thực tế đã chi Ođk: số tồn kho đầu kì theo thực tế kiểm kê X: Số lượng vật thực tế xuất từ kho doanh nghiệp cho phân xưởng Tiết kiệm hoặc bội chi vật được tính theo công thức: E = ( Q.m)-C Q: Số lượng sản phẩm sản xuất được M: mức tiêu dung nguyên vật liệu C : Số lượng vật thực chi Nếu E>0 thì tiét kiệm Nếu E . TNHH Điện Stanley Việt Nam Chương 4. Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam SVTH: Nguyễn. trong công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất Chương 2.: Giới thiệu khái quát về công ty Chương 3.: Thực trạng của công tác bảo đảm vật tư ở công ty TNHH

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm - Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

Bảng s.

ố 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình: Mẫu phiếu đặt hàng - Một số biện pháp để nâng cao công tqác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

nh.

Mẫu phiếu đặt hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan