Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học lớp 9

23 556 0
Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học  lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Trung ương IV chỉ rõ: Hơn bao giờ hết, bước vào giai đoạn này nhà trường phải đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện đại đặt ra. Theo đó, để nâng cao chất lương giáo dục, đào tạo, thì việc đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề thời sự đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Một trong các nội dung quan trọng của vấn đề này là cải tiến cấu trúc bài lên lớp. Trong các dạng bài lên lớp ở bộ môn hoá học thì Bài luyện tập và ôn tập là một dạng bài khó, yêu cầu đạt được trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chương vừa phải cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng. Học sinh học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu giáo viên chỉ áp dụng phương pháp dạy học thông thường như hỏi đáp để học sinh nhắc lại kiến thức. Vậy làm thế nào để vừa khắc sâu kiến thức vừa tạo được cho học sinh hứng thú khi học các tiết luyện tập ? Để giải quyết vấn đề này, trong quá trình dạy học tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài: “ Sử dụng sơ đồ mạng để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học lớp 9. Với mục đích là tạo cho học sinh hứng thú học tập, chủ động trong việc chiếm lĩnh, khắc sâu và vận dụng kiến thức. Vì sơ đồ mạng (grap nội dung) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội dung kiến thức, là công cụ để nâng cao chất lượng học tập và có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập. Đề tài đã được thử nghiệm và áp dụng có kết quả tốt. II. Mục đích nghiện cứu: Đề tài này có tác dụng giúp trang bị thêm cho giáo viên phương pháp dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hóa cấp THCS . Trang bị cho học sinh những kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá khi học về một loại chất nào đó, biết xây dựng các mối quan hệ giữa các loại chất khác nhau. Từ đó góp phần nâng cao năng lực học môn Hóa giúp các em nắm vững một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản và tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo. Gây được hứng thú cho học sinh khi học lý thuyết khi học các bài ôn tập, luyện tập vốn khô khan không có các hình ảnh và thí nghiệm minh hoạ. Đặc biệt gây được hứng thú làm làm bài tập trong SGK, sách tham khảo, giúp học sinh tự giải được một số bài tập, đề thi học sinh giỏi các cấp, đề thi vào các trường chuyên, lớp chuyên Hóa của tỉnh và quốc gia. III. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu. Chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học hoá học ở trường THCS. 2. Đối tượng nghiên cứu. Thiết kế bài giảng và các dạng bài tập trong các giờ luyện tập, ôn tập cuối kì, cuối năm, kì thi học sinh giỏi, và thi tuyển vào cấp III có sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung). IV. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trình bày các bước xây dựng các bài luyện tập, ôn tập hoá 9 bằng sơ đồ mạng. Thiết kế một số bài giảng cụ thể có sử dụng sơ đồ mạng. Đưa ra một số dạng bài tập ứng dụng. V. Phạm vi đề tài Kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ mạng để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học lớp 9 có thể áp dụng tốt cho kiểu bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hoá học THCS. Ngoài ra kinh nghiệm này còn có thể áp dụng cho một phần (tìm kiến thức mới hoặc củng cố bài học) hay cả bài của các kiểu bài lên lớp khác. V. Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát. Phương pháp đàm thoại. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. B Nội dung giải quyết vấn đề Chương 1: Cơ sở lí luận và thự tiễn của việc sử dụng sơ đồ mạng trong dạy học hóa học ở trường THCS. 1. Cơ sở lí luận. Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học,vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo triết lí lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạyhọc lấyngười học làm trung tâm làphát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải là “ cái bình chứa kiến thức” một cách thụ động. Trong các bài luyện tập và ôn tập hoá 9, nội dung chủ yếu là mối quan hệ giữa các chất và sự chuyển đổi giữa chúng trên cơ sở học sinh đã đươc học về các chất cụ thể ở các bài trước đó. Vì vậy nếu các em chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập các nội dung của từng bài thì không thể phát triển được tư duy lô gic và tư duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập một cách rõ rệt.

Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 a. mở đầu I. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Trung ơng IV chỉ rõ: " Hơn bao giờ hết, bớc vào giai đoạn này nhà tr- ờng phải đào tạo những con ngời năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện đại đặt ra." Theo đó, để nâng cao chất lơng giáo dục, đào tạo, thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đang là vấn đề thời sự đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Một trong các nội dung quan trọng của vấn đề này là cải tiến cấu trúc bài lên lớp. Trong các dạng bài lên lớp ở bộ môn hoá học thì Bài luyện tập và ôn tập là một dạng bài khó, yêu cầu đạt đợc trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chơng vừa phải cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng. Học sinh học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu giáo viên chỉ áp dụng phơng pháp dạy học thông thờng nh hỏi đáp để học sinh nhắc lại kiến thức. Vậy làm thế nào để vừa khắc sâu kiến thức vừa tạo đợc cho học sinh hứng thú khi học các tiết luyện tập ? Để giải quyết vấn đề này, trong quá trình dạy học tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài: Sử dụng sơ đồ mạng để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9". Với mục đích là tạo cho học sinh hứng thú học tập, chủ động trong việc chiếm lĩnh, khắc sâu và vận dụng kiến thức. Vì sơ đồ mạng (grap nội dung) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội dung kiến thức, là công cụ để nâng cao chất l- ợng học tập và có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập. Đề tài đã đợc thử nghiệm và áp dụng có kết quả tốt. II. Mục đích nghiện cứu: * Đề tài này có tác dụng giúp trang bị thêm cho giáo viên phơng pháp dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hóa cấp THCS . Trang bị cho học sinh những kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá khi học về một loại chất nào đó, biết xây dựng các mối quan hệ giữa các loại chất khác nhau. Từ đó góp phần nâng cao năng lực học môn Hóa giúp các em nắm vững một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản và tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo. * Gây đợc hứng thú cho học sinh khi học lý thuyết khi học các bài ôn tập, luyện tập vốn khô khan không có các hình ảnh và thí nghiệm minh hoạ. Đặc biệt gây đợc hứng thú làm làm bài tập trong SGK, sách tham khảo, giúp học sinh tự giải đợc một số bài tập, đề thi học sinh giỏi các cấp, đề thi vào các trờng chuyên, lớp chuyên Hóa của tỉnh và quốc gia. III. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu. Chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học hoá học ở trờng THCS. 2. Đối tợng nghiên cứu. 3 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Thiết kế bài giảng và các dạng bài tập trong các giờ luyện tập, ôn tập cuối kì, cuối năm, kì thi học sinh giỏi, và thi tuyển vào cấp III có sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung). IV. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Trình bày các bớc xây dựng các bài luyện tập, ôn tập hoá 9 bằng sơ đồ mạng. - Thiết kế một số bài giảng cụ thể có sử dụng sơ đồ mạng. - Đa ra một số dạng bài tập ứng dụng. V. Phạm vi đề tài Kinh nghiệm "Sử dụng sơ đồ mạng để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học lớp 9" có thể áp dụng tốt cho kiểu bài luyện tập, ôn tập trong chơng trình hoá học THCS. Ngoài ra kinh nghiệm này còn có thể áp dụng cho một phần (tìm kiến thức mới hoặc củng cố bài học) hay cả bài của các kiểu bài lên lớp khác. V. Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp đàm thoại. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. B- Nội dung giải quyết vấn đề Chơng 1: Cơ sở lí luận và thự tiễn của việc sử dụng sơ đồ mạng trong dạy học hóa học ở trờng THCS. 1. Cơ sở lí luận. Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học,vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo triết lí lấy ngời học làm trung tâm đợc đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạyhọc lấyngời học làm trung tâm làphát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời học. Để làm đợc điều đó thì vấn đề đầu tiên mà ngời giáo viên cần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức của ngời học. Ngời học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải là cái bình chứa kiến thức một cách thụ động. Trong các bài luyện tập và ôn tập hoá 9, nội dung chủ yếu là mối quan hệ giữa các chất và sự chuyển đổi giữa chúng trên cơ sở học sinh đã đơc học về các chất cụ thể ở các bài trớc đó. Vì vậy nếu các em chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập các nội dung của từng bài thì không thể phát triển đợc t duy lô gic và t duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ t duy giúp các em giải quyết đợc các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập một cách rõ rệt. 2.Cơ sở thực tiễn. Trong thực tiễn giảng dạy hoá học 9, nhiều học sinh còn học tập một cách máy móc chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà cha rèn luyện kỹ năng t duy. 4 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Một số giáo viên cha tích cực trong việc rèn t duy cho học sinh vẫn sử dụng các ph- ơng pháp cơ bản là cho học sinh tự nghiên cứu hoặc hỏi đáp các nội dung lí thuyết rồi chữa các bài tập sách giáo khoa trong các giờ luyện tập, ôn tập. Điều đó dẫn đến các em cha có t duy hệ thống để dễ dàng giải quyết đợc các bài mở rộng liên quan tới mối quan hệ giữa các chất. Chơng 2: Nội dung nghiên cứu I- Các bớc cần thực hiện để dạy các bài luyện tập hoá học 9 bằng sơ đồ mạng: Grap nội dung kiến thức rất thuận tiện cho việc cấu trúc kiến thức bao gồm: - Những kiến thức chốt, là yếu tố thành phần của nội dung tài liệu giáo khoa. - Những mối liên hệ dẫn xuất giữa chúng, diễn tả logic phát triển nội tại của đề tài dạy học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng. Muốn sử dụng sơ đồ để dạy học ở trên lớp, giáo viên phải dựa trên chính grap nội dung này mà soạn ra grap của các tình huống dạy học của bài lên lớp. Grap nội dung là điểm xuất phát, còn grap bài lên lớp là dẫn xuất. Grap nội dung dùng cho cả thầy để dạy và trò để học với t cách vừa là phơng tiện s phạm vừa là mục đích lĩnh hội. Còn grap bài lên lớp chỉ dùng cho thầy với t cách là mô hình của bài soạn. Các bớc cần thực hiện: 1. Lập grap nội dung: 1.1. Xác định đỉnh của grap bằng cách tìm kiến thức chốt của bài lên lớp. 1.2. Xếp từng đỉnh ứng với mỗi khu vực kiến thức. Ngời lập grap xếp các khu vực này(đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất, đảm bảo tính logic và trực quan. Từng đỉnh có thể dùng các hình học khác nhau để đóng khung, có thể dùng màu để trình bày sao cho cân đối, sáng, rõ và đẹp. 1.3. Lập cung: Xác định mối liên hệ định hớng giữa các đỉnh. Cung thể hiện sự liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối cùng của nội dung bài dạy. Dĩ nhiên trong một bài học không phải phần nào cũng có mối liên hệ kiến thức với phần khác, do đó cần lập cung liên hệ giữa các phần kiến thức một cách hợp lí. 2. Lập grap bài lên lớp: Dạy bài Luyện tập hoá học 9, giáo viên lập grap bài lên lớp (giáo án) theo các bớc sau: a. Xác định mục tiêu của bài dạy. b. Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo các đỉnh của grap c. Chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh và toàn bài. - Phơng pháp: Sử dụng grap phối kết hợp nhiều phơng pháp dạy học nh: làm việc theo nhóm, đàm thoại, trực quan 5 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 - Phơng tiện: Dạy học bằng grap có thể sử dụng nhiều phơng tiện nh: máy chiếu qua đầu, máy vi tính và máy chiếu máy chiếu đa năng hoặc bảng phụ d. Kiểm tra toàn bộ grap bài lên lớp (giáo án) vừa xây dựng để chỉnh lí cho hoàn thiện. 3. Triển khai grap nội dung ở trên lớp: Khâu quyết định của quy trình dạy học theo phơng pháp mới là việc triển khai grap nội dung ở trên lớp. Khi giảng bài theo phơng pháp grap, giáo viên tổ chức nghiên cứu chi tiết từng đỉnh của grap nội dung. Trên bảng xuất hiện dần dần từng đỉnh một, rồi đến cuối bài xuất hiện grap nội dung trọn vẹn của toàn bài học theo đúng cách sắp xếp hình học của grap. Trong quá trình này, giáo viên sử dụng phối hợp các phơng pháp và phơng tiện dạy học thông thờng khác. áp dụng phơng pháp dạy học bằng sơ đồ mạng (grap) có thể áp dụng cho một phần hay toàn bộ bài dạy luyện tập và có thể sử dụng các hình thức sau: - Giáo viên cho trớc một grap nội dung thiếu (cha có đỉnh và cha có cung), học sinh tự lực hoàn chỉnh. - Học sinh xây dựng grap dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi, bài tập gợi ý của giáo viên. II- Một số ví dụ cụ thể: 1 Ví dụ 1 Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ a. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tợng trong tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. - Vân dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học . b. Thiết kế grap nội dung: Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên giáo án điện tử hoặc bản trong hoặc bảng phụ nh sau : 6 Muối Oxit bazơ Muối Oxit axit Axit Bazơ Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 c. Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm bài tập ? Viết các phơng trình phản ứng thực hiện các dãy biến hoá sau: a) CuSO 4 Cu(OH) 2 CuO b) K 2 O KOH K 2 SO 3 SO 2 H 2 SO 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm: Điền các từ thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau: - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Chỉ rõ các ví dụ trong bài tập ứng với những chuyển đổi trong sơ đồ ? Thuyết minh sơ đồ. - Giáo viên nhận xét, kết luận -BT1: Cho các chất: Na, Na 2 O,NaOH,Na 2 SO 4 ,Na 2 CO 3 , NaCl Lập dãy biến hoá, viết PTHH - Giáo viên hớng dẫn ? Căn cứ vào đâu để lập dãy biến hoá. ? Phân loại các chất đã cho. - Học sinh căn cứ bài tập (kiểm tra bài cũ) thảo luận nhóm, tìm mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ - Điền tên các loại chất vô cơ thích hợp điền vào sơ đồ - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung. - Điền số của các phơng trình phản ứng vào các mũi tên ứng vơi sự chuyển đổi thích hợp. - Nêu mối quan hệ của các hợp chất vô cơ trên sơ đồ. - Học sinh phân tích + Cho: các chất vô cơ. + Y/c: Sắp xếp thành dãy bh, viết PTHH. - Học sinh nêu p.p giải: + Căn cứ: mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ + Phân loại : kim loại, oxit, kiềm, muối I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ II. Bài tập 1.Bài tập 1 (bài 4/SGK) * Hớng dẫn: - Dãy biến hoá: Na Na 2 O NaOH Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 NaCl - PTHH: (học sinh tự viết) 7 + Muối (4) (3) (1) (2) (3) (4) (5) +CO 2 + O 2 +H 2 O +H 2 SO 4 +BaCl 2 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8 BaCl 2 Hợp chất vô cơ Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Đề bài: Chọn các chất A, B, C, D, E thích hợp, viết các PTHH theo sơ đồ sau: C B A Cu D E - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài ? Nhận xét sự khác nhau về t/c của các chất đã cho - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải . - Giáo viên nhận xét,đánh giá - Thảo luận làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo Nhận xét bổ sung. - Học sinh phân tích đề: + Cho: Sơ đồ biến hoá giữa các chất vô cơ. + Yêu cầu: Chọn chất, Viết PTHH. - Trình bày lời giải. - Nhận xét bổ sung. - Đọc và phân tích đề: Cho:dung dịch Na 2 SO 4 , dung dịch Na 2 CO 3 Yêu cầu : Chọn thuốc thử để nhận biết. - Trình bày lời giải. - Nhận xét bổ sung. 2.Bài tập 2 A: CuO ; B: CuSO 4 C: CuCl 2 ; D: Cu(NO 3 ) 2 E: Cu(OH) 2 - PTHH: (học sinh tự viết) 3.Bài tập 3 (bài 1/SGK) Hớng dẫn: Chọn: thuốc thử B - Dung dịch tác dụng với dung dịch HCl tạo ra bọt khí là Na 2 SO 4 - Dung dịch còn lại là Na 2 CO 3 2- Ví dụ 2 Tiết 18: luyện tập chơng1: các loại hợp chất vô cơ a.Mục tiêu: - Học sinh biết đợc sự phân loại các loại hợp chất vô cơ. - Học sinh nhớ lại và hệ thốnghoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vô cơ. Viết đợc những PTHH biểu diễn cho mỗi loại tính chất của hợp chất. - Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích những hiện tợng trong đời sống. b. Thiết kế grap nội dung: Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên giáo án điện tử hoặc bản trong hoặc bảng phụ nh sau: 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 9 +NaOH +AgNO 3 t 0 ? ? oxit axit Bazơ Muối Oxit axit Bazơ k o tan Axit k o oxi Muối t.hoà Muối axit Axit có oxi Oxit bazơ Bazơ tan CaO SO 2 HCl H 2 SO 4 Cu(OH) 2 NaOH CuSO 4 NaHSO 3 Hợp chất vô cơ Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm: a) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ ? b) Cho VD minh hoạ ? - Yêu cầu các nhóm báo cáo -Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học thảo luận nhóm làm bt: + Các loại hợp chất vô cơ: oxit axit, oxit bazơ, axit có oxi, axit không có oxi, kiềm, bazơ không tan, muối axit, muối trung hoà. + Lấy VD cho mỗi loại. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung I. Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 10 +n ớc +n ớc Oxit bazơ Muối Oxit axit Axit Bazơ +oxit axit +axit +muối +Axit t o +bazơ +oxitbazơ +bazơ +oxit axit +axit +k.loại +oxit bazơ +bazơ + muối Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đề bài: Cho các chất: Fe, CaO, Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 SO 4 , HCl, NaOH, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , Na 2 CO 3 a) Phân loại các chất đã cho ? b) Chất nào phản ứng với nhau từng đôi một ? Viết PTHH ? - Yêu cầu học sinh phân loại các chất đã cho - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh phân tích đề: + Cho: Công thức hoá học của các loại hợp chất vô cơ + Yêu cầu: . Phân loại các chất. . Xác định các chất có thể phản ứng đợc với nhau - Phân loại các chất theo sơ đồ phân loại - Trình bày lời giải + Căn cứ vào tính chất xác định các chất có thể phản ứng đợc với nhau theo thứ tự từ trái sang phải + Viết phơng trình phản ứng - Nhận xét bổ sung 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ *Bài tập: a) Phân loại (trả lời miệng) b) Phơng trình phản ứng Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) FeSO 4 (dd) + H 2 (k) Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl 2 (dd) + H 2 (k) Fe (r) +CuSO 4 (dd) Cu(r) + FeSO 4 CaO (r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) CaO (r) + H 2 SO 4 (dd) CaSO 4 (dd) + H 2 O(l) CaO (r) + 2 HCl(dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) Fe 2 O 3 (r) + 3H 2 SO 4 (dd) Fe 2 (SO 4 ) 3 (dd) + 3 H 2 O(l) Fe 2 O 3 (r) + 6 HCl (dd) 2 FeCl 3 (dd) + 3 H 2 O(l) CO 2 (k) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) H 2 SO 4 (dd) + 2NaOH(dd) Na 2 SO 4 (dd) + 2H 2 O(l) H 2 SO 4 (dd) + Cu(OH) 2 (r) CuSO 4 (dd) + 2H 2 O(l) H 2 SO 4 (dd) + Na 2 CO 3 (dd) Na 2 SO 4 (dd) + CO 2 (k) + H 2 O(l) HCl (dd) + NaOH(dd) NaCl (dd) + H 2 O(l) 2HCl(dd) + Cu(OH) 2 (r) CuCl 2 (dd) + 2H 2 O(l) 2HCl(dd) + Na 2 CO 3 (dd) 2NaCl (dd) + CO 2 (k)+ H 2 O(l) 2NaOH(dd) + CuSO 4 (dd) Cu(OH) 2 (r) + Na 2 SO 4 (dd) Na 2 CO 3 (dd) + CuSO 4 (dd) CuCO 3 (r) + Na 2 SO 4 (dd) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm: a) Chọn các loại hợp chất vô cơ điền vào sơ đồ để thực hiện các chuyển đổi theo chiều mũi tên b) Nêu tính chất hoá học của các loại chất vô cơ theo sơ đồ - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét, đánh giá tính chất - Thảo luận nhóm làm bài tập + Điền tên các loại hợp chất vô cơ để thực hiện các chuyển đổi trên sơ đồ + Suy ra tính chất của các loại hợp chất vô cơ. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung * Sơ đồ: 11 +n ớc +n ớc Oxit bazơ Muối Oxit axit Axit Bazơ +oxit axit +axit +muối +Axit t o +bazơ +oxitbazơ +bazơ +oxit axit +axit +k.loại +oxit bazơ +bazơ + muối Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ. thành kim loại Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 3- Ví dụ 3 Tiết 35: ôn tập họckì I a. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. - Từ biến đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất. - Vân dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập có liên quan. b. Thiết kế grap nội dung: Grap 1: Grap 2: c. Vận dụng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm a) Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá 1) Mg MgCl 2 2) K KOH KCl KNO 3 3) Ca CaO Ca(OH) 2 Ca(NO 3 ) 2 CaSO 4 4)Cu CuO CuCl 2 Cu(OH) 2 CuSO 4 Cu(NO 3 ) 2 b) Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. 12 Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. [[ Kim loại BAZƠ OXIT BAZƠ BAZƠ Muối 1 Muối 2 BAZƠ Muối 2 Muối 3 Muối 1 Muối 1 Muối Muối 2 Kim loại BAZƠ OXIT BAZƠ BAZƠ Muối Muối Muối OXIT BAZƠ [[ Kim loại BAZƠ OXIT BAZƠ BAZƠ Muối 1 Muối 2 BAZƠ Muối 2 Muối 3 Muối 1 Muối 1 Muối Muối 2 [...]... động dạy và học Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng đồng nghiệp kinh nghiệm này Kính mong sự phê bình, góp ý của Hội đồng khoa học và bạn đọc để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn Yên Mỹ, ngày 20 tháng 4 năm 20 09 Ngời viết Đỗ Thị Hằng 23 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Đề tài: " Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp. .. hoá học đó b) Kết quả: Số TT 1 Lớp Số bài 9A 35 < 5đ 5 7đ 8 TB 10đ SL % SL % SL % SL % 8 22 ,9 25 71,4 2 5,7 27 77,1 20 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 2 9B 35 4 11,4 26 74,3 5 14,3 31 88,6 2 - bình luận kết quả Từ kết quả trên cho thấy: - Việc sử dụng sơ đồ mạng (grap) để các bài luyện tập, ôn tập môn hóa học lớp 9 có chất lợng cao hơn so với dạy. .. Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 III Một số bài tập ứng dung sơ đồ mạng 1 Bài tập củng cố kiến thức * Bài tính chất hoá học của oxit: Thay vì những câu hỏi Em hãy cho biết những tính chất hoá học của oxit, viết PTHH minh hoạ, ta có thể sử dụng sơ đồ sau yêu cầu học sinh tìm A,B,C,D,E rồi viết PTHH H2SO4 D NaOH A Ca(OH)2 + H2O K2O E B C CO2 * Bài. .. những biện pháp hữu hiệu để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học hoá học ở trờng THCS Nó tạo đợc hứng thú cho 22 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 học sinh, thể hiện rõ nét tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của các em trong học tập Học sinh thực sự là chủ thể, là trung tâm của hoạt động dạy học Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề đang đợc... với dạy học truyền thống + Sử dụng sử dụng sơ đồ mạng (grap) cùng các phơng tiện dạy học khác trong dạy học hoá học đã tạo cho học sinh sự hứng thú, niềm say mê học tập, tập trung đợc sự chú ý của học sinh trong mỗi tiết học + Sử dụng sơ đồ mạng (grap) trong các bài luyện tập sẽ tiết kiệm đợc thời gian cho các hoạt động của học sinh, học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, tính tích cực, chủ động của học sinh... grap nội dung: 21 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 + Xác định đỉnh của grap bằng cách tìm kiến thức chốt của bài lên lớp + Xếp từng đỉnh ứng với mỗi khu vực kiến thức Ngời lập grap xếp các khu vực này(đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất, đảm bảo tính logic và trực quan Nội dung trên sơ đồ mạng (grap) cần cô đọng, rõ ràng, giữ cho sơ đồ. .. môn hóa học lớp 9" Sơ đồ mạng (grap nội dung) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội dung kiến thức, là công cụ để nâng cao chất lợng học tập và có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập Việc sử dụng sơ đồ mạng (grap) phối hợp cùng các phơng tiện dạy học khác đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng Sử dụng sơ đồ mạng (grap) là một trong... đổi hoá học liên quan đến tính chất hoá học của phi kim, viết đợc phơng trình phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi đó + Vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn để suy đoán vị trí, tính chất của các nguyên tố b Thiết kế grap nội dung Tính chất hoá học của phi kim H/c khí ? Phi kim ? Oxit axit (3) (1) (2) ? Muối 13 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 Tính chất hoá. . .Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 mối liên hệ theo sơ đồ câm - Học sinh thảo luận làm bài tập -Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần a) - Học sinh trình bày lời giải ( 2HS) - Nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá -Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần b) - Giáo viên nhận xét mối quan hệ - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm a) Chọn các. .. KHCO3 (4) (9) (5) (10) KClO3 (10) KNO2 K2CO3 (5) KCl (11)KOH (6) 17 Sử dụng sơ đồ mạng (grap nội dung) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9 4 Sơ đồ 4 (4) (1) Na Na2O (2) NaCl (3) 5 Sơ đồ 5 KH NaOH Na[Al(OH)4] (5) (6) KCl (1) (3) K (5) K[Al(OH)4 (6) KClO3 KCl (8) BaCl2 (1) (4) BaO BaCO3 (5) (6) (2) Ba BaH2 (3) (8) Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (9) 7 Sơ đồ 7 (1) B (2) - Nhôm và sắt 8 Sơ đồ 8 CaCO3 . (2) (3) (4) (5) (6) (7) (10) (8) (9) (1) (3) (4) (10) (8) (7) (5) (9) (2) (6) (2) (3) (9) (8) (6) (11) (1) (5) (10) (4) (7) (1) (3) (2) (8) (4) (5) . (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (1) (2) (4) (3) (9) (10) (12) (11) (5) (6) (7) (8) (9) (6) (5) (7) (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) (9) (5) (1) (3) (4) (6) . clorua (2) (3) (1) + kim loại =? + hiđro N ớc Gia ven + n ớc (4) + dd NaOH C (2) (3) (1) (4) CO 2 CaCO 3 Na 2 CO 3 CO C CO O 2 (5) (6) (7) (8) C (2) (3) (1) (4) + dd NaOH CO 2 CaCO 3 Na 2 CO 3 CO CO 2 (5) (6) (7) (8) +

Ngày đăng: 09/06/2015, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hîp chÊt v« c¬

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan