Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi

58 530 3
Giúp học sinh lớp 73  hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiếp tục thực quan điểm đổi mới phương pháp dạy học mà Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đề ra: Dạy học làm sao phải phát huy được vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế của cuộc sống. Nhằm thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, sáng tạo” Tôi thiết nghĩ, dạy học không đơn thuần chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được chuẩn hóa trong chương trình mà chúng ta phải làm thế nào cho học sinh nhận thức được cái hay, cái thú vị, cái ứng dụng của kiến thức trong cuộc sống sinh hoạt của các em. Từ đó các em sẽ say mê, yêu thích môn học. Mặt khác, thị trường đồ chơi trẻ em bây giờ thì rất phong phú, đa dạng nhưng cũng không ít đồ chơi lại có tác dụng không tốt đối với các em ví dụ như đồ chơi mang tính bạo lực ( súng, đao, kiếm, các loại vũ khí, ..... ) và một số đố chơi mang hóa chất độc hại...... Trước tình hình đó, việc hướng dẫn các em hoặc cùng các em làm một số đồ chơi, dụng cụ học tập mang tính trò chơi là việc làm hết sức cần thiết mà mỗi giáo viên chúng ta cần phải chú ý và thực hiện. Việc làm này tạo cho các em một môi trường “ vừa học, vừa chơi, chơi mà học, học mà chơi” rất có ích cho các em trong việc học tập và hình thành những phẩm chất, đức tính tốt. Từ những lí do trên, tôi quyết định tìm hiểu biện pháp “Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi”

Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi A. MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiếp tục thực quan điểm đổi mới phương pháp dạy học mà Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đề ra: Dạy học làm sao phải phát huy được vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, kó năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế của cuộc sống. Nhằm thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, sáng tạo” Tôi thiết nghó, dạy học không đơn thuần chỉ trang bò cho học sinh những kiến thức, kó năng, thái độ đã được chuẩn hóa trong chương trình mà chúng ta phải làm thế nào cho học sinh nhận thức được cái hay, cái thú vò, cái ứng dụng của kiến thức trong cuộc sống sinh hoạt của các em. Từ đó các em sẽ say mê, yêu thích môn học. Mặt khác, thò trường đồ chơi trẻ em bây giờ thì rất phong phú, đa dạng nhưng cũng không ít đồ chơi lại có tác dụng không tốt đối với các em ví dụ như đồ chơi mang tính bạo lực ( súng, đao, kiếm, các loại vũ khí, ) và một số đố chơi mang hóa chất độc hại Trước tình hình đó, việc hướng dẫn các em hoặc cùng các em làm một số đồ chơi, dụng cụ học tập mang tính trò chơi là việc làm hết sức cần thiết mà mỗi giáo viên chúng ta cần phải chú ý và thực hiện. Việc làm này tạo cho các em một môi trường “ vừa học, vừa chơi, chơi mà học, học mà chơi” rất có ích cho các em trong việc học tập và hình thành những phẩm chất, đức tính tốt. Từ những lí do trên, tôi quyết đònh tìm hiểu biện pháp “Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi” II . ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:  Giáo viên bộ môn vật lí cùng trường.  Học sinh: + Lớp áp dụng giải pháp: 7 3 + Lớp đối chứng: 7 1 , 7 2 , 7 4  Các vấn đề đặt ra: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về hứng thú của học sinh, về những dụng cụ thí nghiệm vật lý mang tính trò chơi. - Khảo sát và đánh giá thực trạng về hứng thú của học sinh, về thực trạng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 1 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi - Xác lập các biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi của học sinh lớp 7 trường THCS Thò Trấn Bến Cầu. Chủ yếu là lớp 7 3 III. PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh lớp 7 3 trường THCS Thò Trấn Bến Cầu hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Nhóm các phương pháp lí luận:  Phân tích và tổng hợp tài liệu.  Phân loại và hệ thống hóa lí thuyết .  Nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Phương pháp điều tra.  Phương pháp quan sát sư phạm.  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.  Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi và hứng thú của học sinh đối với mơn học vật lí . 3. Phương pháp thống kê toán học:  Nhằm xử lí kết quả nghiên cứu. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 2 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1. Những đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học  Chỉ thò 40-CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ghi rõ: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lí thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học…”( 1, tr 2 )  Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX : “ Đổi mới phương pháp dạy phải theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, trong dạy học cần coi trọng thực hành, tránh kiểu dạy học nhồi nhét, học vẹt dạy chay”  Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X : “ Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phương pháp dạy và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học” 2. Những căn cứ của biện pháp giúp học sinh hứng thú: 2.1. Vai trò c ủa hứng thú đối với học tập v à cách phát triển hứng thú của học sinh: Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một trong những hệ thống động lực của nhân cách. Trong bất kì hoạt động nào, tạo được hứng thú là điều cực kì quan trọng , làm cho các em hăng say với công việc của mình, đặc biệt là việc học tập. Đối với môn vật lí, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy cái lí thú, cái hay trong môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểu nữa. Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức đúng đắn hơn. Học sinh sẽ biết coi trọng tất cả các môn học, có sự đầu tư, phân chia thời gian hợp lí để kết quả học tập của mình có sự đồng đều, không coi nhẹ môn phụ hay môn chính nào cả. Khi các em có sự phát triển đồng đều, như vậy sẽ tạo điều kiện để phát triển nhân cách của các em. Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động nào thì đối tượng của nó chứa đựng những nội dung phong phú, hấp dẫn mới mẻ, càng tìm tòi học hỏi sáng tạo, càng phát hiện trong hoạt động nhiều cái mới mẻ, cái hay có giá trò. 2.2. Quan điểm dạy học sáng tạo: “Chơi mà học, học mà chơi” Là một phương pháp dạy học tiên tiến và rất phổ biến trên thế giới đã và đang được áp dụng rộng rãi trong tất cả các cấp bậc học. Qua phương pháp này người học sẽ được: + Học tập, làm việc trong một môi trường tích cực hơn, năng động hơn. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 3 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi + Thoải mái, vui chơi, tự do sáng tạo. Do đó phát huy tối đa năng lực của người học. + Là điều kiện rất tốt để các em hình thành , rèn luyện được nhiều kó năng, tác phong làm việc của con người mới mà xã hội đang cần. + Là cơ hội, là động lực để các em phát huy tối đa khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Ví dụ: Dạy bài Gương cầu lõm , khi tìm hiểu kiến thức “ gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm” Nếu chúng ta hình thành kiến thức này theo các bước như hướng dẫn SGK và SGV thì cũng tốt như mức độ hứng thú của học không bằng nếu chúng ta có thể hướng dẫn cho học sinh, cùng học sinh làm một cái Bếp năng lượng mặt trời ( ảnh ). Mặc dù chi phí tốn kém nhiều nhưng nếu chúng ta làm được thì hiệu quả nó mang lại rất lớn + Kiến thức “ gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm” sẽ được học sinh nhớ rất lâu, thậm chí suốt đời vì các em cảm thấy tự hào, vui sướng khi góp phần tạo ra một thiết bò mà theo các em là rất hay, rất lí thú. + Bắt đầu từ đây các em sẽ hứng thú học tập hơn, có nhu cầu sẽ được làm những dụng cụ có tính chất như thế. + Mặt khác qua dụng cụ này các em còn được giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời gần như vô tận, góp phần hạn chế sử dụng các chất đốt – tác nhân gây ô nhiễm môi trường. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh đối với môn học vật lí §Ĩ kh¶o s¸t, nghiªn cøu høng thó häc tËp m«n VËt lÝ, ®Çu n¨m häc t«i ®· tiÕn hµnh lËp phiÕu ®iỊu tra, gåm mét sè c©u hái ®èi víi häc sinh khèi líp 7. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 4 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Sau khi thu thËp sè liƯu, t«i thu ®ỵc kÕt qu¶ nh sau: §Ĩ xem häc sinh cã thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng ? T«i ®Ỉt c©u hái sè 1. " Qua mét n¨m häc vËt lÝ lãp 6 em thÊy m«n vËt lÝ thÕ nµo? Em cã thÝch m«n vËt lÝ kh«ng ? " STT Ph¬ng ¸n 7 1 /41 7 2 /44 7 3 /40 7 4 /40 TC: 165 SL % SL % SL % SL % SL % A RÊt thÝch. 7 17,1 8 18,2 9 22,5 4 10,0 28 17 B B×nh thêng. 32 78,0 34 77,3 30 75,0 34 85,0 130 78,8 C Kh«ng thÝch. 2 4,9 2 4,5 1 2,5 2 5,0 7 4,2  Qua b¶ng sè liƯu thu thËp: §èi víi m«n vËt lý th× tû lƯ cao nhÊt lµ 78.8% ý kiÕn "kh«ng thÝch l¾m", tiÕp ®Õn lµ "rÊt thÝch"17%. §iỊu nµy thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa häc sinh vỊ m«n vËt lÝ lµ cha thËt cao. Nhng còng kh«ng ph¶i lµ ®iỊu ®¸ng ng¹i v× tû lƯ "kh«ng thÝch" lµ 4.2%.  C¸c em ®· cã sù thÝch thó víi m«n VËt lÝ, nhng cha thËt sù thÝch h¼n. §Ĩ biÕt møc ®é khã hay dƠ cđa m«n VËt lÝ theo ®¸nh gi¸ cđa HS , th«ng qua c©u hái 2: "Em thÊy m«n VËt lÝ khã hay dƠ so víi c¸c m«n häc kh¸c ?" STT Ph¬ng ¸n 7 1 /41 7 2 /44 7 3 /40 7 4 /40 TC: 165 SL % SL % SL % SL % SL % A RÊt khã. 1 2,4 1 2,3 1 2,5 2 5,0 5 3 B B×nh thêng. 40 97,6 43 97,7 39 97,5 38 95,0 160 97 C RÊt dƠ. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0  Qua sè liƯu trªn ta thÊy r»ng: Theo c¸c em HS ®¸nh gi¸ th× m«n VËt lÝ kh«ng ph¶i lµ qu¸ khã víi m«n häc kh¸c, bëi tû lƯ ý kiÕn "rÊt khã" chØ cã 3%, nhng còng kh«ng ph¶i lµ m«n häc qu¸ dƠ 0%, 97% ý kiÕn "b×nh thêng". Ngoµi ra ®Ĩ t×m hiĨu høng thó ë m«n VËt lÝ cđa HS, t«i ®Ỉt c©u hái 3: "§iỊu g× ë m«n VËt lÝ khiÕn em thÝch thó nhÊt ?"  §a sè c¸c ý kiÕn kh¼ng ®Þnh: "ThÝch m«n VËt lí nhÊt lµ ®ỵc lµm c¸c thÝ nghiƯm trùc quan vµ gi¶i thÝch ®ỵc c¸c hiƯn tỵng gÇn gđi cc sèng h»ng ngµy". §iỊu nµy cho thÊy: thÝ nghiƯm vËt lÝ vµ viƯc t¹o ra nh÷ng thÝ nghiƯm vui, ®å ch¬i, dơng cơ häc tËp m«n vËt lÝ cã søc thu hót c¸c em, t¹o ®ỵc høng thó cho c¸c lµ mét viƯc lµm hÕt søc cÇn thiÕt. 2. Thực trạng về việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi: a/ Đối với giáo viên: Trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm giáo viên gặp một số khó khăn như sau  Dụng cụ bò hỏng nhiều nên một số thí nghiệm không đủ dụng cụ thí nghiệm cho 6 nhóm.  Dụng cụ tương đối đầy đủ nhưng chất lượng không được cao nên thí nghiệm cho kết thương thiếu chính xác  Không có phòng chức năng nên việc trưng bày cũng như sử dụng không khoa học. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 5 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi  Phong trào tự làm đồ dùng dạy học thì diễn ra thường xuyên, đònh kì nhưng chất lượng đồ dùng thì lại không cao, thời gian sử dụng ngắn.  Mặc dù thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi là một thí nghiệm rất quan trọng đã được giáo viên quan tâm nhưng thực tế việc sử dụng nó thì chưa được thường xuyên và chưa phát huy hết vai trò của nó trong quá trình giảng dạy. b/ Đối với học sinh: Để nắm được thực trạng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi của học sinh như thế nào ? Tôi tiến hành điều tra lớp 7 với câu hỏi như sau: “Có khi nào các em làm đồ chơi hay dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài học không?” Kết quả: STT Ph¬ng ¸n 7 1 /41 7 2 /44 7 3 /40 7 4 /40 TC: 165 SL % SL % SL % SL % SL % A Không 31 75,6 32 72,7 30 75,0 33 82,5 126 76,4 B Khi có yêu cầu 10 24,4 12 27,3 10 25,0 7 17,5 39 23,6 C Tự làm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0  Từ kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh làm thí nghiệm ở nhà rất thấp, mà chỉ làm khi giáo viên yêu cầu ( 23.6% ). Học sinh chưa tích cực trong việc thực hiện các thí nghiệm ở nhà, chưa hứng thú, chưa phát hiện cái hay của loại thí nghiệm này. III. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Từ những thực trạng nêu trên cùng với vai trò đặc biệt của thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi, tôi thiết nghó, là một giáo viên, chúng ta phải làm thế nào để phát huy tối đa vai trò của thí nghiệm này, giúp học sinh tích cực chủ động, sáng tạo hơn. Từ đó làm học sinh hứng thú, say mê học môn vật lí. IV. NỘI DUNG VẤN ĐỀ: 1. Vấn đề đặt ra: Để giúp học sinh hứng thú học tập môn vật lí thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi :  Giáo viên cần nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng của việc tạo ra thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi và hướng dẫn hoặc cùng học sinh thực hiện sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.  Để đạt được điều đó, giáo viên cần phải xác đònh. + Những dụng cụ thí nghiệm, đồ chơi nào cho học sinh hoặc cùng học sinh làm là hợp lí, kích thích hứng thú của học sinh ? + Thí nghiệm yêu cầu học sinh làm nhằm mục đích gì: thí nghiệm để củng có kiến thức hay thí nghiệm để tìm hiểu kiến thức mới hay mở rộng kiến thức. + Dụng cụ cần thiết để học sinh chuẩn bò là gì ? + Chuẩn bò, gia công dụng cụ như thế nào ? + Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào ? 2. Biện pháp: Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 6 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi 2.1. Đối với giáo viên:  Nhận thức đúng đắn ý nghóa, vai trò, tầm quan trọng của thí nghiệm vật lí nói chung, thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi nói riêng.  Tích cực sưu tầm, khuyến khích học sinh sưu tầm qua nhiều kênh thông tin ( tivi, internet, sách, báo, )  Giáo viên đưa ra chỉ tiêu, hế hoạch những dụng cụ thí nghiệm vật lí nào cần yêu cầu học sinh hoặc cùng học sinh làm .  Thành lập câu lạc bộ, nhóm học sinh yêu thích môn vật lí thông qua việc các em làm các đồ chơi, dụng cụ thí nghiệm.  Tích cực đầu tư, suy nghó và chọn lựa để bổ sung ngày càng nhiều những thí nghiệm gần gũi, lí thú để lôi cuốn học sinh.  Giao nhiệm vụ cho học sinh, đồng thời phải theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, động viên các em hoàn thành.  Khuyến khích, khích lệ tinh thần lớp, nhóm nào làm việc tốt. 2.2. Đối với học sinh:  Tích cực hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao cho, có thể làm việc cá nhân và theo nhóm.  Ngoài những bài tập, thí nghiệm mà giáo viên giao cho học sinh, có thể tự mình đưa ra một số phương án thí nghiệm, giải thích một số hiện tượng theo khả năng của các em. Sau đó báo cáo kết quả cho giáo viên. Tích cực sưu tầm cùng giáo viên các thí nghiệm hay.  Tích cực suy nghó và đưa ra ý kiến, những câu hỏi, tình huống mà các em không giải thích được. 2.3. Áp dụng, minh họa trong một số bài học cụ thể ở trường THCS Thò Trấn Bến Cầu: Ví dụ tiêu biểu : Khi học bài Đònh luật phản xạ ánh sáng trong chương trình vật lí 7, phần Quang học, giáo viên có thể giới thiệu với học sinh HỘP ẢO THUẬT. Đây là đồ chơi phục vụ cho nhu cầu học tập , giải trí của học sinh và cũng là một đồ dùng phục vụ cho quá trình dạy học mà tôi đã làm và sử dụng rất hiệu quả trong năm học này. a/ Cấu tạo : Thiết bò có cấu tạo gồm các bộ phận như sau: - 04 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm mỗi đoạn dài khoảng 8 cm ( ống 1, 2, 3, 4 ) - 02 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm mỗi đoạn dài khoảng 18 cm ( ống 5, 7 ) - 01 đoạn ống nhựa PVC, loại O 49 mm dài khoảng 20 cm (ống 6) - 02 khớp nối ống nhựa PVC chữ “T” loại O 49 mm. + Khớp chữ “T” thứ nhất dùng để nối các ống 3, 4, 5. + Khớp chữ “T” thứ hai dùng để nối các ống 1, 2, 7. Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 7 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi - 02 khớp nối ống nhựa PVC chữ “L” loại O 49 mm dùng để nối các ống 5, 6, 7 - 04 mảnh gương phẳng ( gương soi ) G 1 , G 2 , G 3 , G 4 đặt ở bốn vò trí khớp nối ở trên ( hình vẽ ) dùng để đổi hướng truyền ánh sáng ( phản xạ ánh sáng ) theo ý muốn. - 1 hộp gỗ kín có kích thước khoảng 30cm.20cm.18cm: Có tác dụng che kín một phần của thiết bò: gồm một phần của ống 5, 7 ; hai khớp nối chữ “L” và ống 6 nhằm tạo sự ngạc nhiên, bất ngờ đối với học sinh. Mặt khác nó còn có tác dụng là chân đế giúp thiết bò vững vàng. - Vò trí vật chắn sáng ( có thể là quyển sách, quyển tập, ) * Tất cả các bộ phận trên được lắp đặt như hình vẽ sau: ( Hình 1 ) Hình 1 nh chụp mặt trước ( ảnh 1) Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 8 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi nh chụp từ trên xuống ( ảnh 2 ) nh chụp tiết học ( lớp 7 3 ) sử dụng thiết bò ( ảnh 3 ) b/ Nguyên tắc hoạt động: Tuỳ theo mục đích sử dụng giáo viên linh hoạt, sáng tạo sử dụng thiết bò như thế nào mà có thể hướng học sinh nghó rằng ánh sáng truyền thẳng từ ống 4  ống 3  ống 2  ống 1. Trên đường truyền này ánh sáng đã bò một vật chắn sáng ngăn lại . Nhưng điều kì lạ là ánh sáng vẫn đi qua được ( ánh sáng xuyên qua vật chắn sáng ). Đây là điều mới lạ, sáng tạo của thiết bò, mâu thuẫn với kiến thức cũ. Chính vì thế thiết bò có tên là “Hộp ảo thuật” . Chính vì tính chất đặc biệt này sẽ làm cho học sinh bất ngờ, tò mò và hứng thú tìm hiểu kiến thức. * Giải thích hoạt động: Thật ra ánh sáng không đi thẳng theo đường ống 4  ống 3  ống 2  ống 1 mà ánh sáng đi theo đường gấp khúc từ ống 4  phản xạ tại gương G 4  phản xạ tại gương G 3  phản xạ tại gương G 2  phản xạ tại gương G 1  ống 1. Do vậy dù có vật chắn sáng hay không cũng không ảnh hưởng gì đến đường truyền ánh sáng này. Trong trường hợp này ánh sáng đã truyền từ ống 4 đến các gương G 4 , G 3 , G 2 , G 1 đến ống 1 theo đònh luật phản xạ ánh sáng. ( Hình 2 ) Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 9 Giúp học sinh lớp 7 3 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Hình 2 Là một thiết bò có tính đa năng trong quá trình sử dụng nên nó có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Sau đây là một số trường hợp có thể sử dụng thiết bò “ Hộp ảo thuật” mà tôi đã từng áp dụng: b 1 . Dùng để nêu vấn đề bài học : Dùng để tạo tình huống có vấn đề cho bài học khi dạy bài “ Đònh luật phản xạ ánh sáng” chương trình vật lí 7 và được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Nêu vấn đề GV: Ta đã biết nguồn sáng, vật sáng, áng sáng truyền thẳng và không thể truyền qua được vật chắn sáng. Nhưng bây giờ thầy có thể cho chúng ta xem một tiết mục ảo thuật, thầy có thể chiếu ánh sáng “ xuyên qua quyển tập” ( vật chắn sáng. Điều này mâu thuẫn với kiến thức cũ ) HS: Tò mò, có nhu cầu muốn biết màn ảo thuật. GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành và mời hai học sinh tiến hành thí nghiệm. Bước 2: Tiến hành HS1: Chiếu đèn lazer ở ống 4 HS2: Dùng màn hứng ( tờ giấy trắng ) hứng ánh sáng ở ống 1, quan sát và thông báo hiện tượng quan sát được. Lưu ý lúc này chưa có vật chắn sáng giữa hai ống 3 và ống 2. ( ảnh 4) Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG 2009 - 2010 Trang 10 [...]... hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 25 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 26 Giúp học sinh lớp 73 hứng. .. thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 27 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 28 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú. .. học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 29 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 30 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học. .. vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 31 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 32 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật. .. lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 33 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 34 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí. .. số học sinh thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi, việc tạo ra các dụng cụ, đồ chơi phục vụ học tập trở thành nhu cầu của các em , các em yêu thích môn học vật lí hơn C KẾT LUẬN Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 19 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi I BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Trong... - Trang 34 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 - Trang 35 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi Người thực hiện: LÊ HOÀNG LONG - 2009 - 2010 ... Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi GV: Đặt vấn đề yêu cầu các đội chơi tham gia suy nghó, trả lời HS: Các đội chơi suy nghó, thảo luận, giành quyền ưu tiên trả lời  Tiếp theo là một số ví dụ về dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi mà trong quá trình tìm hiểu, vận dụng tôi nhận thấy nó sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong việc. .. ràng áp dụng cho việc giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi  p dụng giải pháp vào việc soạn giảng cũng như trong các tiết dạy  Kết quả khi vận dụng giải pháp: làm chuyển biến một cách đáng kể và giải quyết được phần yêu cầu thực tiễn đề ra  Qua giải pháp, phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh, học sinh hứng thú hơn... - Trang 20 Giúp học sinh lớp 73 hứng thú học vật lí thông qua việc học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi học, tin tưởng vào khoa học Do đó trong tương lai tôi có thể chọn lọc và làm một số dụng cụ chất lượng trước là để phục vụ nhu cầu dạy và học còn sau có thể dùng những dụng cụ này để tổ chức các “Hoạt động ngoại khóa lồng ghép việc ứng dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống” . nghiệm mang tính trò chơi :  Giáo viên cần nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng của việc tạo ra thí nghiệm vật lí mang tính trò chơi và hướng dẫn hoặc cùng học sinh thực hiện sao cho mang. những dụng cụ thí nghiệm vật lý mang tính trò chơi. - Khảo sát và đánh giá thực trạng về hứng thú của học sinh, về thực trạng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi. Người thực. học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi - Xác lập các biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mang tính trò chơi của học sinh lớp

Ngày đăng: 09/06/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan