nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

59 1000 0
nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh 1. Phần 1: Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Nghề trồng hoa cây cảnh đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sản xuất hoa lan mang lại nhiều lợi nhuận bởi giá trị kinh tế và thẩm mỹ của nó. Nó đã thực sự trở thành sản phẩm chiếm u thế trên thị trờng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đặc biệt ở các nớc nh Thái Lan, Singapo, Malaixia . ở Thái Lan, kim ngạch xuất khẩu hoa lan cắt cành năm 1991 đạt 30 triệu USD, Singapore mỗi năm thu lợi nhuận từ lan cắt cành 10 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu hoa lan trên thế giới hàng năm đạt 1,8 tỷ USD [13]. Việt Nam là một quốc gia có hệ thống rừng với độ che phủ lớn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phù hợp nhu cầu sinh thái của các loài lan. Mặt khác nớc ta nằm trong trung tâm khởi nguồn của nhiều loài lan quý, có tiềm năng to lớn nguồn cây dại và quỹ gen phong phú. Các vùng nh Sapa, cao nguyên Mộc Châu, Ba Vì, Đà Lạt . thích hợp cho sự phát triển nhiều loài lan phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng. Tuy nhiên chúng ta còn gặp những khó khăn bởi thiên tai diễn biến bất thờng, nạn khai thác rừng tràn lan, nhiều loài lan quý có nguy cơ tuyệt chủng, hệ sinh thái tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Địa lan hồng hoàng (Cymbidium iridioides) mặc dù số lợng ít nhng với vẻ đẹp tự nhiên là loài có hoa tự dài nhất, hoa to và bền, màu sắc nâu tím, cánh môi vàng sẫm, số lợng hoa trên chùm có thể lên tới 15,5 hoa, nó đã thực sự thu hút ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Nhng khả năng đậu quả trong tự nhiên lại rất thấp. Việc nghiên cứu tìm ra nhân giống in - vitro cho loài địa lan này còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Để khôi phục phát triển lan bản địa nhằm bảo tồn nguồn gen phục vụ cho lai tạo lan rừng trong tơng lai, tạo ra nhiều loài đặc hữu ở Việt Nam là một vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu giải quyết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nhân K9 Khoa Công nghệ sinh học 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh nhanh giống địa lan Hồng hoàng Sapa (cymbidium iridioides) bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào . 1.2. Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1. Mục đích Xác định đợc một số khâu kỹ thuật chính trong quy trình nhân giống địa lan bản địa, trên cơ sở đó xây dựng kỹ thuật trồng nhân giống và công nghệ nhân nhanh giống địa lan bản địa Hồng hoàng Sapa (Cymbidium iridioides) 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Giai đoạn nhân nhanh in - vitro - Nghiên cứu của việc bổ sung khoai tây vào môi trờng đến sự nảy mầm của hạt. - Nghiên cứu nhân nhanh bằng phơng pháp cắt lát mỏng. - Nghiên cứu ảnh hởng của các chất điều tiết sinh trởng. - Nghiên cứu ảnh hởng của nớc dừa đến chất lợng của chồi Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh - Nghiên cứu ảnh hởng của than hoạt tính đến quá trình ra rễ. - Nghiên cứu ảnh hởng của - NAA đến quá trình ra rễ. Giai đoạn sau nuôi cấy in vitro - Nghiên cứu ảnh hởng của xử lý giá thể của cây ở giai đoạn vờn ơm. - Nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp che tối khi cây đa ra vờn ơm. - Nghiên cứu ảnh hởng của một số dinh dỡng đến sự sinh trởng và phát triển của cây ở giai đoạn vờn ơm. K9 Khoa Công nghệ sinh học 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh 2. Phần 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Sơ lợc về cây hoa lan 2.1.1. Nguồn gốc, vị trí trong hệ thống phân loại thực vật Cây hoa lan orchidaceae thuộc họ phong lan orchidaceae, bộ lan orchidales, lớp một lá mầm Monocotyledoneae. Cây lan đợc biết đến đầu tiên ở phơng Đông, theo Bretchacider thì từ đời vua Thần Nông (2800) trớc công nguyên, lan rừng này đợc dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đó cùng với vẻ đẹp và tác dụng chữa bệnh. Robut Bron (1773 1858) là ngời đầu tiên đã phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác [1, 2, 3, 4, 9, 10, 23]. Joanlind (1979 1985) là ng- ời đặt nền tảng hiện đại cho môn học về lan. Năm 1836, ông công bố sắp xếp các tông họ lan (A tabuler view of the Tribes of orchidalr) tên của họ lan do ông đa ra đựơc dùng cho đến ngày nay (Trần Hợp 1990) [10]. Họ lan có mặt ở hầu hết các vùng trên trái đất, nhng có khoảng 4/5 tập trung ở những vùng nhiệt đới [20], nó đứng thứ hai sau họ cúc, khoảng 15000-35000 loài, phân bố từ 68 độ vĩ bắc cho đến 56 vĩ độ nam. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt là châu Mỹ và Đông Nam á (Mau RFL 1983) [23]. Cây lan biết đến đầu tiên ở Trung Hoa là kiến lan, đó là Cymbidium ensifonymum là một loài bán địa lan. ở châu Âu bắt đầu để ý đến phong lan từ thế kỷ 18 sau Trung Quốc đến hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ thời bấy giờ mà phong lan đã đi khắp các miền của địa cầu, lúc đầu là Vanny sau đó đến Bạch cập, Hạc đính rồi kiến lan, lan chính thức gia nhập vào ngành hoa cây cảnh trên thế giới 400 năm nay. ở Việt Nam, có lẽ ngời đầu tiên khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro nhà truyền giáo Bồ Đào nha, ông đã mô tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1789 trong cuốn Flora cochin chinensis gọi tên các cây lan trong cuộc hành trình đến Nam phần Việt Nam là aerides, phaius và sarcopodium mà đã đợc Ben tham và Hooker ghi lại trong cuốn Genera K9 Khoa Công nghệ sinh học 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh plante rum (1862 1883) (Nguyễn Hữu Huy, Phan Ngọc Cấp 1995) [11], chỉ sau khi ngời Pháp đến Việt Nam thì mới có những công trình nghiên cứu đ- ợc công bố đáng kể là F. Gagne Pain và A. Gui Ilaumin mô tả 70 chi gồm 101 loài cho cả 3 nớc Đông Dơng trong bộ thực vật Đông Dơng chí (Flora Genera Indochine) do H. Leconte chủ biên xuất bản từ những năm 1932 1934. 2.1.2. Đặc tính thực vật học của địa lan Lan cũng giống nh các loại thực vật khác, có 6 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. theo tác giả Trần Hợp (1990) [10] cây lan đợc mô tả nh sau: 2.1.2.1. Rễ lan Nhìn chung, họ lan bao gồm các cây thân thảo, sống lâu năm, sống ở đất, vách đá vôi sống phụ, sống hoại. Đối với địa lan khi sống ở đất, chúng thờng có củ giả, rễ mập, xum xuê phụ (bì sinh) rễ bò dài hay ngắn. Chúng phát triển thân rễ nạc dài, ngắn mập hay mảnh mai (tuỳ thuộc vào từng loài) đa cơ thể bò đi xa hay chụm lại thành các bụi dày. Hệ rễ cũng nhỏ, đan thành búi, ngợc lại ở các loài phong lan có kích thớc lớn hay trung bình, hệ rễ khí sinh phát triển rất phong phú, mọc rất dài và mập, khoẻ, vừa giữ cho cơ thể khỏi bị gió làm lung lay và làm nhiệm vụ hấp thu dinh dỡng. ở một số loài lan có thân, lá kém phát triển hệ rễ phát triển dày đặc và kiêm nhiệm luôn cả vai trò quang hợp. Rễ có dạng dẹt, bò rất dài, màu xanh nh lá. Đặc biệt các loài phong lan sống hoại bộ rễ có hình dạng, cấu trúc khá độc đáo, có thể dài đến vài chục mét, nó có khảo năng leo bò cao. 2.1.2.2. Thân cây Thân rất ngắn hay kéo dài, đôi khi phân nhánh, mang lá hay không mang lá. Theo M.E.Pfizer (1882) [10] phong lan có 2 loại thân, mà đa số thuộc loại sinh trởng hợp trụ (nhóm không thân). Thân này gồm hệ thống của nhiều nhánh lâu năm, với bộ phận nằm ngang, bò dải trên giá thể hay ẩn sâu trong lòng đất. Ngợc lại, rất ít khi gặp các loài phong lan sinh trởng đơn trục (nhóm có thân), K9 Khoa Công nghệ sinh học 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh cơ thể khó có khả năng duy trì đợc t thế thẳng đứng, nó phải nhờ đến các rễ chống đỡ để vơn cao, ở các loài phong lan sống phụ, có nhiều đoạn phình lớn, tạo thành củ giả. Đó là bộ phận dự trữ nớc và chất dinh dỡng để nuôi cây trong hoàn cảnh khô hạn khi sống bán trên cao. Đa số củ giả đều có màu xanh bóng, nên cùng với lá nó cũng làm nhiệm vụ quang hợp. 2.1.2.3. Lá lan Có thể phân lá lan thành 3 loại: lá đứng, lá nửa đứng, lá cong rũ. Hầu hết các loại địa lan đều là cây tự dỡng, là xơng chế tạo chất dinh dỡng bằng quang hợp, do đó nó phát triển rất đầy đủ hệ thống lá. Lá mọc đơn độc, hoặc xếp dày đặc ở gốc, hay xếp cách đề đặn trên thân, trên củ giả. Hình dáng lá thay đổi từ loại lá mọng nớc, nạc, dài hình kim, hình trụ dài, tiết diện tròn hay có rãnh, đến loại lá hình phiến mỏng, dài, những lá dới sát gốc thờng tiêu giảm đi chỉ còn những bẹ không có phiến lá hay giảm hẳn thành các vảy. Các loài địa lan có số lá trên nhánh biến động rất lớn: lá trên nhánh ít phải kể đến Đông lan (2,6 lá/ nhánh). trong khi đó Bạc lan (Cerythrostylum) có số lá/ nhánh rất lớn (9,1 lá/ nhánh). Độ dày và độ rộng của lá cũng rất khác nhau, lá dài phải kể đến Bích ngọc (Cymbidium dayamum): 1cm. Thanh ngọc (Cymbidiumensifolium) 40- 80 cm. Về màu sắc, phiến lá thờng có màu xanh bóng nh các chi Lan kiếm (Cymbidium. SW), chi lan Bầu rợu (Calanthe R.Br), có loài có màu xanh đậm nh Hạc Đính Vàng (P. flavum). 2.1.2.4. Hoa lan Cấu tạo của hoa lan phong phú và đa dạng. Ta có thể gặp nhiều loài mà mỗi mùa chỉ có một đoá hoa nở hoặc có nhiều cụm hoa mà mỗi cụm chỉ đơm một bông. Mặc dù muôn hình muôn vẻ nhng nếu ta quan sát hoa của bất kỳ cây lan nào cũng có một tổ chức đồng nhất của hoa mẫu 3 là một kiểu hoa đặc trng của lớp một lá mầm, nhng đã biến đổi rất nhiều để hoa có đối xứng qua một mặt phẳng. K9 Khoa Công nghệ sinh học 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh Mầm hoa của địa lan đợc hình thành từ đốt thứ 3, thứ 4 ở gần đáy của các giả hành, hoa đứng thẳng hay cong thờng dài và mang nhiều hoa, chồi hoa thờng xuất hiện bên dới giả hành, trong các nách lá, tách các bẹ già đâm ra bên ngoài. Thông thờng, mỗi giả hành chỉ cho hoa một lần. Chồi hoa thờng xuất hiện đồng thời với chồi thân, nhng chồi hoa no tròn hơn, còn chồi thân hơi dẹp. Các lá đầu tiên ở chồi thân mọc đâm ra hai phía hình đuôi cá, còn ở chồi hoa các lá bao hoa luôn ôm chặt quanh phát hoa. Cọng phát hoa không phân nhánh, dựng đứng hay buông thõng. Chiều dài của phát hoa từ 10 cm đến hơn 100cm. Cành hoa mang từ vài đến vài chục búp hoa xếp luân phiên nhau theo đờng xoắn ốc. Búp hoa khi đã đủ lớn bắt đầu dang xa khỏi cọng hoa. Thoạt nhìn hoa Cymbidium có 5 cánh gần giống nhau, thực ra chỉ có 2 cánh hoa ở bên trong, còn lại là 3 lá đài ở bên ngoài, có cấu trúc và màu sắc giống cánh hoa. Cánh hoa thứ 3 chuyên hoá thành cánh môi, màu sắc sắc sỡ hơn xẻ thành 3 thuỳ tạo ra dạng nửa hình ống. Hai thuỳ bên ôm lấy trụ, thuỳ thứ 3 có dạng bầu hay nhọn tạo thành hình đáy thuyền, làm chỗ đậu cho côn trùng khi đến đậu hút mật và thụ phấn cho hoa. Giữa 2 cánh môi có 2 gờ dọc song song màu vàng.Tận cùng bên trong có đĩa mật và đôi khi có tuyến tiết mồ hôi. Hoa Cymbidium lỡng tính nhị đực và nhị cái cùng gắn chung trên một trụ nhị, nhuỵ hình bán trụ hơi cong về phía trớc. Nhị ở trên cùng mang 2 khối phấn màu vàng có gót dính nh keo. Khối phấn đợc đậy bởi một nắp màu trắng ngà rễ mở dời chứa khối phấn của trục hợp nhuỵ cách với muỗm nhuỵ bởi một cái gờ nổi lên. Cấu trúc này trong tự nhiên hoa Cymbidium chỉ thụ phấn đ- ợc nhờ côn trùng. Sau khi hoa thụ phấn, hoa xoay dần về vị trí cũ, bầu noãn phình to lên tạo thành quả. 2.1.2.5. Quả lan Quả của cây địa lan thuộc loại quả nang, nở ra theo 3-6 đờng nứt dọc, có dạng từ quả dài (Vanilla) đến dạng hình trụ ngắn phình ở giữa. Khi chín quả nở ra và mảnh vỏ còn dính lại với nhau ở phần đỉnh và phía gốc. ở một số loài quả K9 Khoa Công nghệ sinh học 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh chín nở theo 1-2 khía dọc, thậm chí không nứt ra mà hạt chỉ ra khỏi vỏ quả khi vỏ này bị mục nát. 2.1.2.6. Hạt lan Hạt lan rất nhiều nhỏ li ti kích thớc hạt vô cùng nhỏ với khối lợng toàn bộ hạt trong một quả bằng 1/10-1/1000 mg trong đó không khí chiếm 76-96% thể tích của quả. Do đó hạt lan hầu nh không có khối lợng. Hạt chỉ cấu tạo từ một khối cha phân hoá, trên một mạng lới nhỏ xốp chứa đầy không khí. Phải trải qua 2-18 tháng hạt mới chín. Phần lớn hạt thờng chết vì khó gặp nấm cộng sinh cần thiết để nảy mần. Do đó hạt nhiều có thể theo gió bay rất xa, nhng hạt nảy mần thành cây lại hiếm. Chỉ ở trong những khu rừng già ẩm ớt, vùng nhiệt đới mới đủ điều kiện cho hạt lan nảy mầm. 2.1.3. Đặc điểm thực vật của địa lan Hồng hoàng Sapa Địa lan Hồng hoàng (Hoàng lan) tên khoa học là Cymbidium iridioides, có giả hình tròn dài, lá song đính, phiến hình gơm, dài 30-90 cm , rộng 2-3cm, mầu xanh đậm. Chùm dài hơn lá, hoa to rộng đến 10 cm, màu lục vàng hay vàng, môi thuỳ cạnh chóp nhọn, thuỳ giữa có đốm sậm hay vàng, bìa rất dúm có lông. Nang dài từ 8-10cm [9]. Lá dài gần 70 cm hoa nở vào tháng 4, tháng 6, số lá trung bình / nhánh là 5,1. Loại địa lan này chỉ đẻ một lần/ năm, đẻ hai đợt mầm trong năm, tháng 3- 4 và tháng 9-10, những mầm đẻ vào tháng 9-10 thờng là mầm sinh trởng phát triển kém, còi cọc, những mầm này khó có khả năng cho hoa. Tốc độ sinh trởng về chiều cao của địa lan chậm, nhanh nhất là tháng thứ 6 mới đạt chiều cao tối đa [14]. 2.1.4. Yêu cầu về ngoại cảnh của cây lan Để sinh trởng và phát triển tốt chúng vẫn cần có các yếu tố ngoại cảnh nh nơi xuất xứ. Muốn nuôi dỡng tốt hoa lan trớc tiên chúng ta cần tìm hiểu đặc tính sinh trởng của nó. K9 Khoa Công nghệ sinh học 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh 2.1.4.1. Nhiệt độ Yêu cầu nhiệt độ của các loài lan do nguồn gốc phát sinh và sự phân bố tự nhiên trong quá trính sinh trởng, phát triển đã quy thành các nhóm lan. Vì vậy căn cứ vào điều kiện khí hậu những vùng xuất xứ các loài lan trên thế giới đợc chia thành 3 nhóm chính là nhóm lan ôn đới, nhóm lan cận nhiệt đới và nhóm lan nhiệt đới. Trong đó giống địa lan (Cymbidium) đợc xếp vào nhóm lan ôn đới, chúng đợc phân bố từ vĩ độ 28 0 -40 0 [19]. Nhìn chung, nhiệt độ ảnh hởng đến cả quá trình sinh trởng của cây, nhng ở giai đoạn phát dục của mầm hoa thì nhiệt độ ảnh hởng là lớn nhất. Thời kỳ phát dục khác nhau thì chịu ảnh hởng của nhiệt độ là khác nhau, trong tháng 7- tháng 8 ở các nớc nhiệt đới có nhiệt độ cao thì mầm hoa sẽ đợc hình thành vào buổi tối, nhiệt độ dao động quanh 15 0 C rất thuận lợi cho quá trình phát dục mầm hoa, nhng nhiệt độ lớn hơn 20 0 C thì hoa nở chậm. Những mầm hoa hình thành sau tháng 10 gặp nhiệt độ ban đêm cao thi nở hoa càng nhanh. Khi hình thành mầm hoa, cây gặp nhiệt độ lớn hơn 30 0 C trong thời gian dài sẽ dẫn đến khô héo, rụng hoa. 2.1.4.2. ẩm độ Độ ẩm cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới cây lan. Trớc hết, về nguyên tắc, chúng ta cần phân biệt ba loại ẩm độ: - Độ ẩm của vùng: Là độ ẩm của khu vực rộng lớn, nơi mà ta thiết lập vờn lan. ẩm độ này do điều kiện địa lý, địa hình nói chung quy định. - Độ ẩm của vờn: Là ẩm độ của chính vờn lan, độ ẩm này có thể cải tạo theo ý muốn của ngời trồng lan. - Độ ẩm trong chậu trồng lan: Gọi là ẩm độ cục bộ, do cấu tạo của giá thể, thể tích chậu, số lần tới quyết định. ẩm độ này phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật của ngời trồng lan. Đối với Địa lan thì ẩm độ này trong khoảng 50 - 70% [7]. K9 Khoa Công nghệ sinh học 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh 2.1.4.3. ánh sáng Nh chúng ta đều biết, sự phát triển của cây tăng theo tỷ lệ với cờng độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng đến mức độ nhất định và khi vợt mức độ đó nó sẽ ngừng tăng trởng. Do đó cần đặc biệt chú ý tới ánh sáng cho tất cả các loại cây lan. Cần thiết phải làm giàn che nắng cho cây, tùy thuộc vào từng loài mà có chế độ che nắng cho thích hợp. Tuyệt đối không để cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào cây, kể cả những tia nắng xiên. Khi chuyển chậu, thì phải chuyển sang chỗ có ánh nắng nhiều hơn, nhng không quá 60% độ nắng. Tận dụng ánh nắng buổi sáng, hạn chế ánh nắng buổi chiều. Nếu cần, che hoàn toàn ánh nắng buổi tra, từ 12 giờ đến 14-15 giờ vào những ngày quá nắng. Đặc biệt đối với những cây lan dới 2 tháng thì việc điều chỉnh cờng độ và thời gian chiếu sáng trong ngày phải thực hiện chu đáo và linh hoạt phải cho chúng làm quen dần với ánh nắng ngày càng tăng đến mức chúng có thể chịu đựng nổi [22]. 2.1.4.4. Dinh dỡng ở các nớc công nghiệp trồng lan phát triển, ngời ta dùng nhiều loại phân bón, trong đó ngoài 3 chất chủ yếu là N (đạm), P (lân) và K (kali), ngời ta còn bổ sung các nguyên tố đa lợng, vi lợng thích hợp với lan. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu vấn đề dinh dỡng cho lan rất kỹ. Họ khuyên nên bón nhiều N khi cây phát triển và khi kết thúc thời kỳ phát triển thì nên bón nhiều P và K. Bón nhiều lần thật loãng bao giờ cũng tốt hơn bón ít lần đậm đặc. Đối với cây lan từ trong ống nghiệm tới khi ra hoa thì mỗi thời kỳ phát triển chúng cần có một chế độ dinh dỡng khác nhau đợc các nhà khoa học chia ra làm các giai đoạn: - Lan con từ trong ống nghiệm đến 3 tháng tuổi: Thời kỳ này đợc dùng chủ yếu là đạm, lân và kali có dùng nhng rất loãng. - Lan từ 4-10 tháng tuổi: Tỷ lệ phân bón (N:P:K = 3:1:1). - Lan từ 10 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi. Tỷ lệ phân bón (N:P:K = 2:2:2). K9 Khoa Công nghệ sinh học 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh - Lan từ 24 tháng tuổi cho tới khi ra hoa. Tỷ lệ phân bón (N:P:K = 1:2:3). Ngoài ra, chế độ dinh dỡng còn tùy thuộc vào các yếu tố khác. Nếu ánh sáng đầy đủ, cây đợc quang hợp tốt thì cần nhiều chất dinh dỡng hơn chỗ thiếu ánh sáng. Thông thờng, ngời ta xem màu sắc của lá và sự phát triển của bộ rễ và thân cây để quyết định nên tăng hay giảm liều lợng sử dụng N : P : K. Về phân hữu cơ, các tác giả nớc ngoài giới thiệu rất nhiều các loại khác nhau, kể cả máu khô, ốc ngâm, bột xơng. Có ngời dùng phân bò, phân chim bồ câu ngâm nớc và vài ngày sau, khi chu trình lên men sắp kết thúc thì lấy ra lọc kỹ và pha loãng với nớc, cho thêm P và K với tỉ lệ 1/1000 (1g cho hoà tan trong 1 lít nớc) và tới cho lan. Ngoài ra có thể dùng phân chim cút, nhng với tỉ lệ bằng 1/3 phân bò vì tỉ lệ đạm trong phân chim cút cao hơn nhiều. Đó là những loại phân hữu cơ đối với lan đã trởng thành. Còn đối với lan con, khi dùng phải thận trọng hơn nhiều, vì lá và rễ của lan con còn quá yếu. Rất dễ sinh bệnh. Nếu dùng phải lọc kỹ (bằng cát) và đợc diệt trùng bằng hóa chất. Cũng nh khi dùng phân vô cơ, ta cần tới hết sức loãng, cây dễ tiếp thu, đồng thời phòng bệnh cả cho cây [20]. Khi có bệnh, phải chữa cho cây khỏi bệnh rồi mới tiếp tục bón phân. 2.1.4.5. Độ thông gió Lan rất sợ các luồng gió chớng. Nếu ở chỗ thờng xuyên có những luồng gió (thí dụ gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc, gió Lào ở Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa), lan sẽ chết rất nhanh. Nhng nếu ở nơi không khí tù hãm, ngột ngạt, lan cũng không lớn và không trổ bông đợc. ở bất cứ lứa tuổi nào, lan cũng cần đợc thoáng gió. Điều này cũng giải thích là ở trong rừng ít khi ngời ta tìm thấy lan ở dới thấp (trừ địa lan ở xứ lạnh). Lan thờng sống cheo leo trên các vách đá, hoặc bám chót vót trên các ngọn cây cao. Độ thoáng gió là một trong những đặc tính quan trọng về sinh thái của cây lan [10]. K9 Khoa Công nghệ sinh học 10 [...]... nhất 4.2 Nghiên cứu nhân nhanh bằng phơng pháp cát lát mỏng Cắt lát mỏng tế bào là phơng pháp đợc ứng dụng hiệu quả trong nhân giống vô tính in - vitro Chúng tôi áp dụng phơng pháp này cho giống Hồng Hoàng, mục đích nhân nhanh đợc giống quý có chất lợng cao để đáp ứng thị trờng Có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hởng của kích thớc lát mỏng đến quá trình phát sinh hình thái lát cắt đặc biệt có nghiên cứu ảnh... Viện nghiên cứu hình thành những quy trinh nhân giống hoàn chỉnh với những cây trồng cụ thể để chuyển giao cho các đơn vị, địa phơng, đồng thời tham gia sản xuất lợng cây giống nhất định phục vụ kịp thời cho sản xuất Tại Viện Sinh học Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp1 Hà Nội là nơi nghiên cứu đầu tiên về hoa lan Năm 2005, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga Xây dựng quy trình nhân nhanh một số giống địa. .. trên quả địa lan Hồng Hoàng, tham khảo tài liệu chúng tôi tiến hành khử trùng kép 7 phút + 1 phút Sau đó cấy trên các nền môi trờng có bổ sung khoai tây ở các nồng độ 25g/ lít, 50g/ lít và 75g/ lít Kết quả thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1 ảnh 1: Quả địa lan hồng hoàng Sapa (Cymbidium iridioides) Bảng 1 ảnh hởng của việc bổ sung khoai tây vào môi trờng đến sự nảy mầm của hạt địa lan Hồng hoàng ( sau... mềm vi khuẩn, rệp sáp vàng, bệnh khảm lá [13] 3 Phần 3: vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1 vật liệu Các mẫu giống thí nghiệm đợc cung cấp tại phòng Công nghệ Sinh học thực vật, Viện Sinh học Nông nghiệp- Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, giống địa lan Hồng hoàng Sapa( Cymbidium iridioides) do vờn Quốc gia Hoàng liên cung cấp - Nguyên liệu sử dụng cho nuôi cấy in - vitro là các thể protocorm,... mới Nếu trong điều kiện nhất định, nó sẽ hình thành các cây địa lan con mới và là những cây sạch virus ở nớc ta, năm 1999 có Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Phùng Thị Thanh Thuỷ, Lê Đức Thảo nghiên cứu về loài Hạc Đĩnh Nâu Năm 2001 Phạm Thị Liên đã nghiên cứu đánh giá và phát triển một số giống địa lan miền Bắc Hiện nay đã có nhiều Viện nghiên cứu, Sở Khoa học Công nghệ của nhiều tỉnh nh: Lạng Sơn, Nghệ... của Cymbidium trên cùng một lúc hai môi trờng lỏng và đặc Nh vậy, giống địa lan (Cymbidium) là nền tảng cho việc nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật Khả năng ứng dụng rễ thấy nhất của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật là nhân nhanh giống và phục tráng giống trong cây trồng Morel (1960) đã nhận thấy Meristem của một loài địa lan có rất ít hoặc không có virus Đồng thời ông cũng thành công... học 13 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh 2.3.2 Một số nghiên cứu tiêu biểu Geroges Morel(1956) đã nghiên cứu thành công phơng pháp nuôi cấy mô tế bào của cây lan Phơng pháp này để công bố trên tạp chí A O S (American Orchid Society, 1960) và giống lan đầu tiên Morel áp dụng là Cymbidium Năm 1963 Donol E Vimbex cũng nghiên cứu thành công trên giống Cymbidium nhng lại nuôi cấy mô phân sinh đỉnh trên... 4.4 Nghiên cứu ảnh hởng nhóm Cytokinin đến quá trình nhân nhanh thể protocorm trên giống hồng hoàng hưởng của BA đến sự phát sinh hình thái lát cắt Đồ thị 1: ảnh K9 Khoa Công nghệ sinh học 35 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Thịnh Bảng 3 ảnh hởng của kinetin đến sự phát sinh hình thái lát cắt (sau 8 tuần nuôi cấy) Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ protocorm hình thành(%) Tỷ lệ chồi hình thành (%) Hệ số nhân. .. hình thành chồi ở Việt Nam, những nghiên cứu về nuôi cấy lát mỏng tế bào hiện còn là vấn đề khá mới Tới nay chỉ có một số kết quả nghiên cứu của một số tác giả nh: Trần Thanh Vân, Bùi Thị ánh Tuyết, Trần Duy Quý, Lê Thị ánh Hồng đã sử dụng lớp mỏng ngang của cuống lá và cụm hoa của cây Saivitpaulia Vononvhawindhl ở viện Sinh học Nông nghiệp 1 Hà Nội cũng có một số nghiên cứu lát mỏng tế bào trên cây phong... rất thuận lợi cho phát triển cả 3 loại lan: nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới Đây là một điều kiện rất tốt cho phát triển nghề trồng lan 2.3 Các nghiên cứu về nhân giống địa lan bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào 2.3.1 Cơ sở khoa học của biện pháp nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào Tế bào là đơn vị sinh lý của sinh vật Vì vậy ở các sinh vật đơn bào sống độc lập, tất cả các chức năng đều tập . quy trình nhân giống địa lan bản địa, trên cơ sở đó xây dựng kỹ thuật trồng nhân giống và công nghệ nhân nhanh giống địa lan bản địa Hồng hoàng Sapa (Cymbidium. rất thấp. Việc nghiên cứu tìm ra nhân giống in - vitro cho loài địa lan này còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Để khôi phục phát triển lan bản địa nhằm bảo

Ngày đăng: 09/04/2013, 20:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. ảnh hởng của việc bổ sung khoai tây vào môi trờng đến sự nảy mầm của hạt địa lan Hồng hoàng ( sau 8 tuần theo dõi ) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 1..

ảnh hởng của việc bổ sung khoai tây vào môi trờng đến sự nảy mầm của hạt địa lan Hồng hoàng ( sau 8 tuần theo dõi ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sự biến đổi màu sắc, hình - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

bi.

ến đổi màu sắc, hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
Đồ thị 1: ảnh hưởng của BA đến sự phát sinh hình thái lát cắt - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

th.

ị 1: ảnh hưởng của BA đến sự phát sinh hình thái lát cắt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Đồ thị 2: ảnh hưởng của kinetin đến sự phát sinh hình thái lát cắt - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

th.

ị 2: ảnh hưởng của kinetin đến sự phát sinh hình thái lát cắt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3. ảnh hởng của kinetin đến sự phát sinh hình thái lát cắt (sau 8 tuần nuôi cấy) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 3..

ảnh hởng của kinetin đến sự phát sinh hình thái lát cắt (sau 8 tuần nuôi cấy) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6 cho thấy nớc dừa có ảnh hởng khá rõ tới chồi. Trên tất cả các công thức có bổ sung thêm nớc dừa đều có hệ số nhân lớn hơn so với công thức  đối chứng - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 6.

cho thấy nớc dừa có ảnh hởng khá rõ tới chồi. Trên tất cả các công thức có bổ sung thêm nớc dừa đều có hệ số nhân lớn hơn so với công thức đối chứng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7. ảnh hởng của than hoạt tính đến sự ra rễ cây địa lan Hoàng  (sau 60 ngày nuôi cấy) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 7..

ảnh hởng của than hoạt tính đến sự ra rễ cây địa lan Hoàng (sau 60 ngày nuôi cấy) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: ảnh hởng của α-NAA đến hình thành rễ cây địa lan (sau 60 ngày nuôi cấy) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 8.

ảnh hởng của α-NAA đến hình thành rễ cây địa lan (sau 60 ngày nuôi cấy) Xem tại trang 46 của tài liệu.
ảnh 7: ảnh hưởng của than hoạt tính đến sự hình thành rễ (sau 60 ngày) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

nh.

7: ảnh hưởng của than hoạt tính đến sự hình thành rễ (sau 60 ngày) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả bảng 9 chứng tỏ: ở giai đoạn vờm ơm cây địa lan in-vitro tỏ ra khá thích hợp với giá thể xơ dừa: dớn (1:1) nhất là giá thể lại có bổ sung thuốc nấm, trừ  sâu và dinh dỡng - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

t.

quả bảng 9 chứng tỏ: ở giai đoạn vờm ơm cây địa lan in-vitro tỏ ra khá thích hợp với giá thể xơ dừa: dớn (1:1) nhất là giá thể lại có bổ sung thuốc nấm, trừ sâu và dinh dỡng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 10. ảnh hởng của biện pháp che tối khi cây địa lan Hồng hoàng đa ra vờn ơm  - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 10..

ảnh hởng của biện pháp che tối khi cây địa lan Hồng hoàng đa ra vờn ơm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: ảnh hởng của dinh dỡng đến khả năng sinh trởng và phát triển của cây địa lan Hồng hoàng (sau 8 tuần theo dõi) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

Bảng 11.

ảnh hởng của dinh dỡng đến khả năng sinh trởng và phát triển của cây địa lan Hồng hoàng (sau 8 tuần theo dõi) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 10 cho thấy: giá thể đợc xử lý và có che. Sau 8 tuần tỷ lệ sống cao nhất ở công thức có che, có xử lý (96,77%) - nghiên cứu nhân nhanh giống địa hồng hoàng Sapa

ua.

bảng 10 cho thấy: giá thể đợc xử lý và có che. Sau 8 tuần tỷ lệ sống cao nhất ở công thức có che, có xử lý (96,77%) Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan