Bài 23: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( tiết 1)

26 1.3K 2
Bài 23: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Em cho biết trạng ngữ có cơng dụng nào? - - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ,chính xác Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Câu 2: Em cho biết việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? - Nhấn mạnh ý - Chuyển ý - Thể tình huống, cảm xúc định TiÕt 94 I CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG VD / a Mọi người yêu mến em (Câu chủ động) VN CN / b Em người yêu mến (Câu bị động) CN VN - Nú vo nh - Nó định quê (Câu chđ ®éng) Ghi nhớ 1: - - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động) Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) Xác định câu chủ động câu bị động câu sau: Bố thưởng cho em cặp da.(Câu chủ động) Em bố thưởng cho cặp da Câu bị động) ( Chúng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (Câu chủ động) Luật lệ giao thông chấp hành nghiêm chỉnh (Câu bị động) II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG: Vd: - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “ vua toán ” lớp từ năm …, tin làm cho bạn bè xao xuyến ( Theo Khánh Hoài) => Chọn câu (b) Vì : + Nó tạo liên kết câu : Em chi đội trưởng Em … + Tác dụng thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu Đoạn văn đầy đủ: Thủy phải xa lớp ta , theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “ vua toán ” lớp từ năm Em người yêu mến, tin làm cho bạn bè xao xuyến ( Theo Khánh Hoài) - Ghi nhớ 2: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống III LUYỆN TẬP: Tìm câu bị động đoạn trích Giải thích tác giả chọn cách viết - Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm (Hồ Chí Minh) - Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm Thế Lữ Những thơ có tiếng Thế Lữ đời từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc người niên Việt Nam ngập khứ đến tận cổ Thế Lữ đưa cho họ hương vị phương xa Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ (Theo Hoài Thanh) Trả lời : Các câu bị động - - Đoạn 1: “ Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” Đoạn 2: “Tác giả “ Mấy vần thơ ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ.” AI NHANH HƠN ? CÁC BẠN NHẬN ĐƯỢC PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY “Anh bác sĩ mổ rồi” câu bị động, hay sai ? Đúng Sai Bạn trả lời ! Sai ! Câu sau câu chủ động? Ngôi nhà bị người ta phá Thầy giáo khen Nam Ồ ! Tiếc Người ta chuyển đá lên xe Tập thể phê bình Đúng rời ! Sai ! Bn th ln na xem ! XEM HìNH ĐặT CÂU Ông lão thả cá vàng xuống biển Cá vàng ông lão thả xuống biển Cô gái đường cho em Các em cô gái đường Em bé bế mèo Con mèo em bé bế + Học thuộc nội dung: - Câu chủ động câu bị động - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) + Soạn :“Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)” (Trang 64) ... bị động - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) + Soạn :? ?Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)” (Trang... 2: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống III LUYỆN TẬP: Tìm câu bị động đoạn... ( chủ thể hoạt động) Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) Xác định câu chủ động câu bị động câu sau: Bố thưởng cho em cặp da. (Câu chủ

Ngày đăng: 08/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Câu 1: Em hãy cho biết trạng ngữ có những công dụng nào?

  • Câu 2: Em hãy cho biết việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?

  • Slide 5

  • I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

  • Slide 7

  • Ghi nhớ 1:

  • Slide 9

  • II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:

  • Câu hỏi:

  • => Chọn câu (b)

  • Đoạn văn đầy đủ:

  • Ghi nhớ 2:

  • III. LUYỆN TẬP:

  • Slide 16

  • Trả lời : Các câu bị động

  • AI NHANH HƠN ?

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan