Định hướng ôn thi vào 10-THPT năm học 2011-2012

16 323 0
Định hướng ôn thi vào 10-THPT năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 A. MÔN NGỮ VĂN I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Tiếng Việt: - Từ Tiếng Việt (cấu tạo, nguồn gốc, nghĩa của từ, từ loại) - Sự phát triển của từ vựng - Từ mượn, từ Hán Việt - Trau dồi vốn từ - Các phép tu từ từ vựng - Các kiểu câu - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý 2. Tập làm văn: - Văn nghị luận xã hội (nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống; về vấn đề tư tưởng, đạo lý) - Văn nghị luận văn học (nghị luận về tác phẩm truyện, thơ) 3. Văn học: 3.1.Truyện trung đại: - Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Truyện Kiều (Nguyễn Du) 3.2.Thơ hiện đại: - Đồng chí (Chính Hữu) - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) - Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Con cò (Chế Lan Viên) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nói với con (Y Phương) 3.3. Truyện hiện đại: - Làng (Kim Lân) - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) II. CẤU TRÚC ĐỀ THI Lưu ý: Kiến thức Ngữ văn được kiểm tra trong bài thi vào lớp 10 là kiến thức tổng hợp của 3 phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học. Kiến thức này không tập trung ở một bài mà rải ở nhiều bài khác nhau trong chương trình Ngữ văn 9. Cấu trúc đề thi gồm: 4 câu hỏi. Câu 1 (1,0 điểm): Kiểm tra kiến thức cơ bản về Tiếng Việt. Câu 2 (1,5 điểm): Kiểm tra kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học: - Tên tác giả, tên tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm - Mạch cảm xúc chính (thơ), nội dung chính (truyện) - Biện pháp nghệ thuật nổi bật - Ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm Câu 3 (2,5 điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của cá nhân về: - Một câu văn hoặc một câu thơ - Một đoạn trích tác phẩm truyện hoặc tác phẩm thơ - Nghệ thuật miêu tả, dùng từ, xây dựng hình ảnh, khắc họa nhân vật… của tác giả qua một tác phẩm (hoặc một đoạn trích) truyện hoặc thơ Câu 4 (5,0 điểm): Viết một bài văn nghị luận xã hội hoặc nghị luận văn học. B. MÔN TOÁN HỌC I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Đại số: 1.1. Căn thức bậc hai Vận dụng các phép toán, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để: - Thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức. - Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức. - Các bài tập tổng hợp liên quan đến căn thức bậc hai. 1.2. Hàm số và đồ thị - Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0), hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Khái niệm, tính chất, đồ thị. - Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và Parabol trên mặt phẳng tọa độ. - Hệ thức Viét và ứng dụng. 1.3. Phương trình, bất phương trình - Phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình bậc hai một ẩn. - Phương trình quy về phương trình bậc hai. - Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Bài toán về bất đẳng thức, cực trị, phương trình nghiệm nguyên, 1.4. Hệ phương trình - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1.5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình - Các loại bài toán: Chuyển động, năng suất, toán phần trăm, toán có nội dung số và hình học … 2. Hình học: 2.1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; - Tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông; - Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2.2. Đường tròn - Sự xác định đường tròn, các quan hệ giữa: Đường kính và dây, dây và khoảng cách từ dây đến tâm, giữa hai đường tròn, giữa đường thẳng và đường tròn,… - Tiếp tuyến: tính chất , dấu hiệu … - Các loại góc liên quan tới đường tròn. - Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác. - Các bài toán quỹ tích cơ bản: Đường trung trực, tia phân giác, đường tròn, cung chứa góc …. - Công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích cung tròn. 2.3. Hình trụ, hình nón, hình cầu - Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. II. CẤU TRÚC ĐỀ THI Nội dung kiến thức trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 - 2011 môn Toán, chủ yếu năm trong chương trình Toán lớp 9, nội dung cơ bản ( không nâng cao), chủ yếu trong sách giáo khoa Toán lớp 9. Phần kiến thức nâng cao chỉ từ 1 đến 2 điểm được lồng ghép vào các bài toán cơ bản, hoặc được cho riêng thành một bài. Đề thi được cho từ 4 đến 5 bài theo nội dung sau: Bài 1(2 điểm): Các bài toán về tính toán áp dụng các định nghĩa, định lý, công thức. Bài 2 (3 điểm): Các bài toán về hàm số, phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn, phương trình quy về bậc hai. Bài 3 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Bài 4 (3 điểm): Giải bài toán hình học. C. MÔN TIẾNG ANH I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Các thì cơ bản trong tiếng Anh ( chỉ ôn tập 6 thì cơ bản) 1.1.Thì Hiện tại thường (The Present Simple Tense) 1.2.Thì Hiện tại tiếp diễn (The Present Continuous Tense) 1.3.Thì Quá khứ thường (The Past Simple Tense) 1.4.Thì Quá khứ tiếp diễn (The Past Continuous Tense) 1.5.Thì Hiện tại hoàn thành (The Present Perfect Tense) 1.6.Thì Tương lai thường (The Future Simple Tense) 2. Câu điều kiện (Coditionals) 2.1. Câu điều kiện loại 1 (type 1) 2.2. Câu điều kiện loại 2 (type 2) 3. Thể bị động (The Passive voice) 3.1. Câu bị động ở thì Hiện tại thường. 3.2. Câu bị động ở thì Hiện tại tiếp diễn. 3.3. Câu bị động ở thì Quá khứ thường. 3.4. Câu bị động ở thì Tương lai thường. 3.5. Câu bị động ở thì Hiện tại hoàn thành. 3.6. Câu bị động với các động từ khuyết thiếu (Can, may, must, shall, will) 4. Lời nói trực tiếp, lời nói gián tiếp (Direct and reported speech) - Here and Now words. - Reported questions. 5. Mệnh đề quan hệ (Relative Clauses) - Mệnh đề quan hệ (xác định, không xác định). - Đại từ quan hệ who, whom, which, that, where, whose … 6. Cách sử dụng các từ nối (connectives): as, because, since, and, but, or, so, therefore, however…… 7. Cách dùng suggest: để đưa ra gợi ý, lời đề nghị và cách đáp lại yêu cầu, đề nghị đó. 8. Phrasal verbs: turn on, turn off, look for, look after, go on 9. Mệnh đề trạng ngữ (Adverb clauses) - Adverb clause of result. - Adverb clause of reason. - Adverb clause of concession. 10. Gerunds after some verbs: enjoy, hate, like, love…. II. CẤU TRÚC ĐỀ THI Căn cứ vào đặc thù bộ môn và thực trạng chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh THCS hiện nay, đề thi được cấu trúc thành 3 phần. Nội dung đề thi bao gồm những kiến thức trọng tâm, cơ bản (không nâng cao) và chủ yếu nằm trong chương trình Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 9. Giáo viên có thể căn cứ vào cấu trúc này để tự soạn nội dung cụ thể cho từng phần, đồng thời luyện tập thuần thục các kỹ năng làm bài cho học sinh. Chú ý: ở mỗi phần trong cấu trúc đề thi chỉ được sử dụng tối đa từ 2 đến 3 dạng bài tập. I. Grammar and Vocabulary (5 điểm) 1. Chọn phương án trả lời thích hợp A,B,C or D để hoàn thành câu (hình thức trắc nghiệm). 2. Sử dụng đúng thì/Chia động từ/Cho dạng đúng của động từ (trong ngoặc) để hoàn thành câu. 3. Dùng dạng đúng của từ cho trong ngoặc để hoàn thành câu. 4. Chọn/Dùng từ đúng cho trong ngoặc để nối các cặp câu thành một câu. Viết lại những câu đó. II. Reading (3 điểm) 1. Chọn từ thích hợp cho sẵn điền vào mỗi chỗ trống để hoàn thành đoạn văn. 2. Đọc đoạn văn (khoảng 120 đến 150 từ) rồi trả lời các câu hỏi theo nội dung đoạn văn. 3. Chọn đáp án đúng A,B,C or D điền vào mỗi chỗ trống để hoàn thành đoạn văn. III. Writing (2 điểm) 1. Dùng từ, cụm từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh. 2. Sắp xếp từ, cụm từ cho sẵn thành câu có nghĩa. 3. Viết lại câu theo từ gợi ý cho trước, sao cho ý nghĩa của của câu đó không thay đổi so với câu đã cho. *Tài liệu tham khảo: Ngoài nội dung định hướng ôn tập và cấu trúc đề thi trên đây, giáo viên và học sinh có thể sử dụng một số tài liệu, sách ôn tập luyện thi khác có nội dung tương đương để luyện tập bổ sung thêm kiến thức cho học sinh. 1. Ôn tập thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh, Tác giả: Phạm Trọng Đạt (chủ biên), Nguyễn Kim Hiền, Bùi Quốc Khánh… ( Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam). 2. Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập Tiếng Anh 9, Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), Hoàng Thị Xuân Hoa, Hoàng Thị Hồng Hải…( Nhà Xuất bản Giáo dục). D. M¤N Sinh HOC I. Yêu cầu chung 1. Đề thi phải nằm trong phạm vi nội dung thi quy định; phải bảo đảm tính chính xác, khoa học, phân loại được trình độ của thí sinh. Nội dung đề thi phải chưa được công bố ở đâu, dưới bất cứ hình thức nào. 2. Đề thi chưa sử dụng và các tài liệu liên quan đến đề thi phải được giữ ở độ tối mật như qui định tại Quyết định số 32/2005/QĐ-TTg ngày 07/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về Danh mục bí mật Nhà nước, độ Tối mật trong ngành Giáo dục và Đào tạo. 3. Đề thi bao gồm nhiều câu; điểm dành cho mỗi câu không quá 3 điểm/20. II. Cấu trúc và nội dung ôn tập STT Nội dung Phân bố điểm 1 Các thí nghiệm của Men đen - Men đen và di truyền học - Lai một cặp, hai cặp tính trạng 1,0 2 Nhiễm sắc thể - Nhiễm sắc thể - Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Di truyền liên kết. 1,5 3 ADN và Gen - ADN và Gen - Mối quan hệ giữa ADN – ARN – Protein – tính trạng 1,5 4 Biến dị - Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể - Phân biệt thường biến và đột biến, mối quan hệ giữa KG - KH - ngoại cảnh. 1,5 5 Ứng dụng di truyền - Công nghệ tế bào, công nghệ gen - Đột biến nhân tạo. 1,5 - Thoái hóa giống (định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục) - Ưu thế lai (định nghĩa, nguyên nhân, ứng dụng) 6 Sinh vật và môi trường - Môi trường và các nhân tố sinh thái - Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1,0 7 Hệ sinh thái - Quần thể sinh vật, quần xã sinh vật - Hệ sinh thái. 1,0 8 Con người, dân số và môi trường - Bảo vệ môi trường - Ô nhiễm môi trường (nguyên nhân, hậu quả, các biện pháp phòng, chống) - Luật bảo vệ môi trường. 1,0 (Đề thi nằm trong phạm vi nội dung, chương trình sinh học lớp 9) 1. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 Đề thi gồm 10 câu, thang điểm 20, được phân bố như sau: - Phần Di truyền và Biến dị: 7câu, mỗi câu 2 điểm; - Phần Sinh vật và môi trường: 3 câu, mỗi câu 2 điểm. (Đề thi nằm trong phạm vi nội dung sinh học lớp 9, tính đến thời điểm thi) 3. Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên, môn Sinh học Đề thi gồm 10 câu, thang điểm 20, được phân bố như sau: - Phần sinh học lớp 8 (khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, trao đổi năng lượng, thần kinh và giác quan, nội tiết): 2 câu, mỗi câu 2 điểm; - Phần Di truyền và biến dị: 6 câu, mỗi câu 2 điểm; - Phần Sinh vật và môi trường: 2 câu, mỗi câu 2 điểm. (Đề thi nằm trong phạm vi nội dung sinh học lớp 8 và nội dung sinh học lớp 9) 4. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 Đề thi gồm 10 câu, thang điểm 20, được phân bố như sau: - Phần Di truyền học: 5 câu, mỗi câu 2 điểm; - Phn Tin húa: 3 cõu, mi cõu 2 im; - Phn Sinh thỏi hc: 2 cõu, mi cõu 2 im. ( thi nm trong phm vi ni dung sinh hc lp 12, bao gm c chng trỡnh c bn v chng trỡnh nõng cao, tớnh n thi im Cấu trúc đề thi tuyển sinh môn vào lớp 10 Hoá học A. Cấu trúc đề: I. Yêu cầu chung: 1. Đề thi nằm trong phạm vi nội dung chơng trình quy định; đề thi phảI đảm bảo tính chính xác, khoa học, chặt chẽ, ngôn ngữ dễ hiểu, có khả năng phân loại trình độ thí sinh. 2. Đề thi trong kỳ thi là những bài, câu cha đợc công bố ở bất kỳ đâu, dới bất kỳ hình thức nào. 3. Đề thi cha sử dụng và các tài liệu liên quan đến đề thi phảiđợc giữ ở cấp độ tối mật theo quyết định số 32/2005/QĐ-TTg ngày 07/02/2005 của Thủ tớng chính phủ về Danh mục bí mật Nhà nớc độ tối mật trong ngành Giáo dục và Đào tạo. 4. Đề thi bao gồm nhiều câu; điểm dành cho mỗi câu phù hợp với nội dung, yêu cầu trong câu và cân đối về lợng kiến thức và thời gian làm bài của thí sinh trong mỗi đề thi. 5. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT theo thang điểm 10. II. Cấu trúc đề thi: 1. Nội dung, kiến thức trong đề thi chủ yếu nằm trong phạm vi chơng trình môn hoá học lớp 9, có phần nâng cao với cấp độ thí sinh phải hiểu và vận dụng tốt, vận dụng sánh tạo các kiến thức, kỹ năng. 2. Đề thi ra dới dạng đề tự luận, có từ 5 đến 6 câu, đợc phân bổ theo dung lợng kién thức trong chơng trình nh sau: - Phần hoá học đại cơng và hoá vô cơ chiếm tỷ lệ từ 75 % đến 80 %, số câu từ 3 đến 4. - Phần hoá học hữ cơ chiếm tủ lệ từ 20 % đến 30 %, số câu là 2. [...]... nguyên tử, phân tử: - Nguyên tố hoá học, ký hiệu, công thức - Sự biến đổi hoá học, phản ứng, phơng trình hoá học - Khái niệm về đơn chất, hợp chất, hoá trị - Thành phần, cấu tạo nguyên tử, phân tử của các đơn chất, hợp chất - Đơn vị khối lợng, nguyên tử khối, phân tử khối 2 Các định luật hoá học cơ bản: Bảo toàn khối luợng, thành phần không đổi 3 Mol và tính toán hoá học: - Khái niệm về mol, khối lợng... Kim loại: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của các kim loại - Vị trí của các kim loại trong bảng tuần hoàn - Dãy hoạt động hoá học của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của các kim loại - Sự ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại - Tính chất đơn chất, tính chất các hợp chất, phơng pháp điều chế, ứng dụng của một số kim loại trong chơng trình và thông dụng trong đời sống nh: Fe, Al, Zn, Na,... glucozơ, sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein - Nguồn chất béo, tinh bột, xenlulozơ trong thi n nhiên, ứng dụng 5 Polime: - Khái niệm, phân loại về polime - Tính chất, ứng dụng của polime MễN VT Lí-THCS CU TRC THI TUYN SINH VO LP 10 V NH HNG NI DUNG ễN TP MễN VT Lí-THCS I Cu trỳc thi tuyn sinh vo lp 10 - mụn Vt lý thi gm 6 cõu, thang im 10, c phõn b nh sau: - Phn in hc: 2 cõu, tng s 5 im - Phn Quang... loại hợp chất hữu cơ 2 Cấu tạo hợp chất hữu cơ, thuyết cấu tạo hoá học, công thức cấu tạo 3 Hiđrocacbon, nhiên liệu: - Thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất của Metan, etilen, axetilen, benzen - Mối liên quan, sự chuyển hoá giữa các hiđro cacbon trên - Khái niệm về phản ứng thế, cộng, trùng hợp - ứng dụng và điều chế - Hiđrocacbon trong thi n nhiên, dầu mỏ, nhiên liệu, crackinh dầu mỏ 4 Dẫn xuất của... chất, phơng pháp điều chế, ứng dụng của một số phi kim quan trong trong chơng trình và thông dụng trong đời sống nh: Oxi, hiđro, clo, lu huỳnh, cacbon, silic, photpho - Sự thù hình, các dạng thù hình của các bon - Vị trí của các phi kim trong bảng tuần hoàn - Công nghiệp silicat 10 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sáp xếp - Quy luật biến đổi tính chất của... Thẻ tích mol phân tử của các chất khí - Chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích (đối với chất khí) - Tỷ khối của các chất khí 4 Phân loại phản ứng hoá học: Phản hoá hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử 5 Oxi, Không khí, Hiđro, nớc 6 Dung dịch: - Khái niệm về dung dịch, dung dịch cha bão hoà, dung dịch bẫo hoà, độ tan, dung dịch quá bão hoà - Nồng độ dung dịch, các phơng... Vt lý thi gm 6 cõu, thang im 10, c phõn b nh sau: - Phn in hc: 2 cõu, tng s 5 im - Phn Quang hc: 2 cõu, tng s 3 im - Phn T hc: 1 cõu, tng s 1 im - Phn S bo ton v chuyn hoỏ nng lng: 1 cõu, tng s 1 im ( thi nm trong phm vi ni dung Vt lý lp 9 v nhng phn kin thc vt lý lp 6, 7, 8 cú liờn quan n vt lý lp 9) II nh hng ni dung ụn tp 2.1 Phn in hc: - S ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai u vt dn - S . ĐỊNH HƯỚNG ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 A. MÔN NGỮ VĂN I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Tiếng Việt: - Từ Tiếng Việt (cấu tạo,. trong thi n nhiªn, øng dông. 5. Polime: - Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i vÒ polime. - TÝnh chÊt, øng dông cña polime. MÔN VẬT LÝ-THCS CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN. không thay đổi so với câu đã cho. *Tài liệu tham khảo: Ngoài nội dung định hướng ôn tập và cấu trúc đề thi trên đây, giáo viên và học sinh có thể sử dụng một số tài liệu, sách ôn tập luyện thi

Ngày đăng: 07/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan