THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

61 411 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất với tư cách là đối tượng lao động

MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………….3 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIẺU…………………………………………4 LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….5 PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG……………………………………………………………………… .6 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty………………………….6 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty………………… .8 1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất ……………………………… 8 1.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây….10 1.3 Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý ………………………………….12 1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty……………………… .15 1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán…………………………………………… .15 1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng………………………………………….16 1.4.3 Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty……………………………….17 PHẦN II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY……………………………………………………… 19 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và tình hình quản lý NVL tại Công ty……….19 2.2 Phân loại nguyen vật liệu tại Công ty……………………………………20 2.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty……………………………………21 2.3.1 Giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho…………………………… 21 2.3.2 Giá vốn nguyên vật liệu xuất kho…………………………………… .23 2.4 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng………… 24 2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng…………… 24 2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng …………… 26 2.5 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu ……………………………………… 27 2.6 Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu tại Cơng ty……………………… .28 2.6.1 Tài khoản sử dụng………………………………………………… 28 2.6.2 Kế tốn tổng hợp nhập ngun vật liệu…………………………… 29 2.6.3 Kế tốn tổng hợp xuất ngun vật liệu…………………………… .32 2.7 Kế tốn kiểm ngun vật liệu…………………………………… .33 PHẦN III - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY 53 3.1 Nhận xét về cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty 53 3.1.1 Ưu điểm 53 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại .55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn nghiệp vụ NVL tại Cơng ty .57 KẾT LUẬN 61 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ NƠI THỰC TẬP………………………………62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NVL : Nguyên vật liệu CCDC : Công cụ dụng cụ XDCB : Xây dựng cơ bản CKTM : Chiết khấu thương mại GTGT : Giá trị gia tăng CF : Chi phí TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SX : Sản xuất TK : Tài khoản DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU I - SƠ ĐỒ 1 Quy trình công nghệ sản xuất giầy : trang 9 2 Bộ máy quản lý của Công ty : trang 12 3 Bộ máy kế toán của Công ty : trang 15 4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ : trang 16 5 Trình tự nhập kho nguyên vật liệu : trang 25 6 Trình tự xuất kho nguyên vật liệu : trang 26 7 Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu : trang 28 II – BẢNG BIỂU 1 Kết quả SXKD của Công ty trong những năm gần đây : trang 11 2 Hóa đơn giá trị gia tăng : trang 36 3 Phiếu nhập kho : trang 37 4 Phiếu xuất kho : trang 38 5 Thẻ kho cho Bạt 7 : trang 39 6 Sổ chi tiết vật tư : trang 40 7 Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn : trang 41 8 Sổ chi tiết thanh toán với người bán : trang 42 9 Nhật ký chứng từ số 5 : trang 43 10 Nhật ký chứng từ số 1 : trang 44 11 Nhật ký chứng từ số 2 : trang 45 12 Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng : trang 46 13 Nhật ký chứng từ số 10 : trang 47 14 Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu : trang 48 15 Bảng phân bổ nguyên vật liệu : trang 49 16 Bảng số 4: Tập hợp chi phí SX theo các phân xưởng : trang 50 17 Bảng số 5 : trang 51 18 Sổ cái tài khoản 152 : trang 52 LỜI NÓI ĐẦU Nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất với tư cách là đối tượng lao động. Đây là một trong ba yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với công ty sản xuất, lắp ráp, chế tạo sản phẩm. Sự ổn định về đầu vào là một yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục trong thời buổi cạnh tranh của cơ chế thị trường. Khác với thời kỳ bao cấp, khi mọi vấn đề tài chính của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào ngân sách và sự chỉ đạo của Nhà nước, ngày nay trong thời buổi kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo, phát triển đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ để hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh, điều đó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí về nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm, nên việc thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành của sản phẩm. Cũng như nhiều doanh nghiệp sản xuất khác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ, đúng đắn là vấn đề luôn được Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long quan tâm đặc biệt. Xuất phát từ những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty cổ phần giầy Thăng Long trước kia là Công ty giầy Thăng Long vốn là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 210/ QĐ/TCTD ngày 14/ 04/ 1990 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Thương) với tên gọi Nhà máy giầy Thăng Long. Sau đó ngày 23/ 03/ 1993 theo quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước trong Nghị định 386/HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ ) và quyết định số 397/ CNN- TCTD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, Nhà máy giầy Thăng Long được đổi tên là Công ty giầy Thăng Long. Tên giao dịch chính của Công ty : Thang Long Shoes Company. Trụ sở chính : 411 - Nguyễn Tam Trinh – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Công ty có tổng diện tích 8087m2, trong đó 2600m2 là xây dựng nhà xưởng sản xuất, phần còn lại là nhà kho, phòng làm việc, nhà để xe và đường giao thông nội bộ. Công ty cổ phần giầy Thăng Long có quá trình hình thành và phát triển chưa dài, nhưng Công ty đã không ngừng phấn đấu để phát triển và đứng vững trên thị trường. Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể qua các giai đoạn phát triển của mình. Giai đoạn 1990 - 1993 Theo luận chứng kỹ thuật được duyệt, Công ty giầy Thăng Long được thành lập với số vốn là 300.000.000 đồng. mục tiêu của Công ty là gia công mũ giầy cho các nước Xã Hội Chủ Nghĩa mà chủ yếu là Liên Xô ( cũ ) với công suất là 4.000.000 đôi mũ giầy/ năm. Trong những năm đầu khi mới thành lập, Công ty đã xây dựng được hai xưởng sản xuất và một số công trình phục vụ sản xuất kinh doanh. Nhưng đến năm 1992 tình hình kinh tế chính trị ở các nước Liên Xô và Đông Âu có nhiều biến động, các đơn đặt hàng với các nước bị cắt đứt. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuất kéo dài ( khoảng 3 tháng: tháng 5, tháng 6, tháng 7) đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trước tình hình đó, lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên đã cùng nhau tìm hướng đi mới cho Công ty. Kết quả là Công ty đã tìm được thị trường mới, cải tiến sản xuất, chuyển sang giầy vải xuất khẩu. Công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân viên để chuẩn bị cho giai đoạn sau. Từ sau năm 1993 đến nay. Đây là giai đoạn Công ty thực sự chuyển từ sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trưòng. Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường dể ký hợp đồng trực tiếp với công ty nước ngoài . Hàng năm, Công ty luôn tổ chức chế thử và cải tién mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chú trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã tạo ra uy tín về chất lượng, phong phú về kiếu dáng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các hoạt động, các giá trị tạo ra của Công ty tăng không ngừng. Kể từ năm 1996 Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi với những bạn hàng lớn, tên tuổi sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín lớn trong nước và trên thị trường Quốc tế . Đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đã phần nào được cải thiện, sản phẩm làm ra đã có thị trường tiêu thụ ổn định, mặt khác Công ty còn thu nạp thêm nhiều lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty có 03 cơ sở sản xuất giầy xuất khẩu tại ba địa bàn khác nhau. Công ty nhận Nhà máy giầy Chí Linh (đóng trên địa bàn Chí Linh - Hải Dương ) vào năm 1999. Đến năm 2000 công ty nhận thêm Xí nghiệp giầy Thái Bình (đóng trên địa bàn Thị xã Thái Bình ) làm đơn vị thành viên. Ngày 15/ 02/ 2008 Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần giầy Thăng Long. Tên giao dịch : Thang Long Shoes Joint Stock Company Vốn điều lệ : 7.000.000.000 đồng. Trong suốt quá trình từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công ty đã được tặng thưởng nhiều bằng khên các cấp như bằng khen của Bộ Công Nghiệp, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội . về các thành tích đã đạt được. * Chức năng,lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần giầy Thăng Long Căn cứ vào giấy phép kinh doanh và quyết định thành lập doanh nghiệp của Công ty, Công ty có chức năng, lĩnh vực hoạt động là : - Sản xuất giày dép, túi cặp. - Sản xuất kinh doanh tổng hợp vật tư ngành giầy. - Kinh doanh các dịch vụ thương mại xuất nhập. 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty Đặc điểm sản xuất của Công ty cổ phần Giầy Thăng Long là sản xuất theo một chu trình khép kín để hoàn thành một sản phẩm. Từ khâu pha chặt các tấm vải thành các bán thành phẩm theo mẫu phục vụ cho phân xưởng may của phân xưởng chuẩn bị sản xuất. Giúp phân xưỏng may, may các bán thành phẩm thành mũ giầy hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn; Đến phân xưởng cán luyện cao su có nhiệm vụ cán cao su và làm Rafooxing, luyện ép đế giầy để cung cấp cho cho phân xưởng gò và hoàn thiện. Cuối cùng là phân xưởng gò và hoàn thiện có nhiệm vụ gò những đôi mũ giầy và đế giầy thành đôi giầy hoàn chỉnh và kiểm tra chất lượng cũng như vệ sinh công nghiệp của dôi giầy cho đến khi sẵn sang đưa giầy vào tiêu thụ. Sản phẩm chủ đạo của Công ty là giầy vải xuất khẩu, máy móc trang bị cho các phân xưởng cũng mang tính đặc thù riêng của ngành. Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất giầy có thể khái quát theo sơ dồ sau: Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải. - Phân xưởng cán luyện cao su: Cao su sống được pha thêm bột màu cùng các hoá chất khác cần thiết để cán thành từng miếng cao su, các miếng này được ép trong để tạo thành đế giầy và được chuyển đến cho xưởng gò và hoàn thiện để gò thành đôi giầy hoàn chỉnh theo quy cách và mẫu mã đã được đăng ký trong các hợp đồng. - Phân xưởng chuẩn bị sản xuất: Vải được dùng để sản xuất giầy chủ yếu là các loại bạt công nghiệp, trước khi được đưa vào sản xuất chúng được kiểm tra kỹ thuật rất chặt chẽ. Tuỳ từng loại vải và chất lượng của chúng mà Phân xưởng chuẩn bị sản xuất Phân xưởng may Phân xưởng gò và hoàn thiện Phân xưởng cán luyện cao su chúng được mang hồ hoặc bồi vải khác nhau, có những loại vải phải bồi một lớp, hai lớp hoặc bồi mành…Vải được bồi xong chúng được chặt thành các bán thành phẩm theo các mẫu quy định và chuyển cho phân xưởng may - Phân xưởng may: Khi nhận được các bán thành phẩm phân xưởng chuẩn bị sản xuất chuyển sang, phân xưởng may tiến hành kiểm tra, định vị đường may và may thành các đôi mũ giầy hoàn chỉnh. Các đôi mũ giầy sau khi may xong được kiểm tra kỹ thuật lần cuối - xếp thành đồng đôi trước khi chuyển sang cho phân xưởng gò và hoàn thiện. - Phân xưởng gò và hoàn thiện: Nhận mũ giầy từ phân xưởng may và đế giầy từ phân xưởng cán luyện cao su. Tại đây mũ giầy lại được kiểm tra chất lượng lần nữa về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, sau đó đưa vào gò ráp để tạo thành các đôi giầy hoàn chỉnh. Giầy sau khi được gò xong, chúng được đưa vào nồi hấp trong thời gian khoảng 60 đến 90 phút, sau khi ra lò chúng được kiểm tra chất lượng và vệ sinh công nghiệp lần cuối rồi được dán tem đóng gói kết thúc quy trình sản xuất một đôi giầy hoàn chỉnh. 1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. [...]... 20/ 03/ 2006 nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của Công ty PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Nguyên vật liệu tham gia vào hoạt động sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau ở các mức độ phẩm cấp khác nhau Chủ yếu nguyên vật liệu được cung cấp bởi các nhà cung cấp bên... 2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán của các doanh nghiệp Do tính phức tạp của nguyên vật liệu trong quá trình quản lý và sử dụng nên công ty đã lựa chọn phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Công việc này được thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán Tại. .. toán phụ thuộc Về sản xuất, khi có lệnh sản xuất phát ra từ Công ty, bộ phận kế hoạch vật tư của Công ty sẽ điều chuyển vật tư Từ đó xí nghiệp tiến hành triển khai sản xuất theo quy trình công nghệ đã được duyệt 1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán của công ty cổ phần Giầy Thăng Long Kế toán trưởng Phó phòng kế toán. .. trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Chính vì thế công tác kế toán nguyên vật liệu cũng như công tác quản lý nguyên vật liệu được tiến hành rất chặt chẽ và nghiêm túc từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sử dụng đảm bảo tính đúng tính đủ chi phí về nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho công tác kế toán chi phí giá thành cũng như công tác kế toán. .. kế toán Kế toán tiền mặt và TGNH Kế toán công nợ và thanh toán Kế toán vậtKế toán TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán doanh thu va XĐ KQKD Kế toán tổng hợp Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành như sau: Kế toán trưởng: là người phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động của phòng kế toán và các hoạt động khác của công ty có liên quan đến phòng kế toán Phó phòng kế toán tài... vốn nguyên vật liệu xuất kho được thực hiện trên các sổ kế toán chi tiết của từng thứ nguyên vật liệu Sổ kế toán chi tiết theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ nguyên vật liệu cả về chỉ tiêu số lượng và giá trị Căn cứ vào sổ chi tiết kế toán tính được đơn giá xuất kho cho từng thứ nguyên vật liệu từ đó lấy đơn giá tính được áp vào các phiếu xuất kho kế toán tính được trị giá nguyên vật liệu. .. quản nguyên vật liệu trong quá trình mua nguyên vật liệu về nhập kho được phân bổ cho các loại nguyên vật liệu theo trị giá mua của chúng và được tính vào trị giấ thực tế nguyên vật liệu nhập kho Chi phí bốc dỡ cũng được phân bổ cho các loại nguyên vật liệu theo giá mua của chúng và cũng được tính vào trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Ví dụ: Ngày 25/02/2008 Công ty mua một lô nguyên vật liệu gồm... loại nguyên vật liệu tại Công ty Căn cứ vào vai trò tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng được chia thành các loại sau: Nguyên vật liệu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh là các loại nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể sản phẩm của Công ty như các loại bạt 3, bạt 7, bạt 10, chỉ may công nghiệp, các loại mực in, phẩm màu, hoá chất… Công ty không phân loại nguyên. .. 1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty Công ty cổ phần giầy Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh diễn ra phức tạp do vậy công ty đã lựa chọn sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ Hiện nay do bận rộn với công tác cổ phần hoá nên công ty chưa có điều kiện đưa phần mềm kế toán vào sử dụng Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty theo hình thức Nhật... nguyên vật liệu xuất kho theo khối lượng và đơn giá xuất kho từ đó tính được trị giá vốn nguyên vật liệu theo khối lượng và đơn giá xuất kho từng thứ nguyên vật liệu đó Từ đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu theo từng đơn đặt hàng và lệnh sản xuất Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu kế toán tổng hợp số liệu và lập bảng số 3, bảng số 4, bảng số 5 Từ các bảng đó kế toán . chính của Công ty …………………………….17 PHẦN II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY …………………………………………………… 19 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và. theo quy định. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán Kế toán công nợ và thanh toán Kế toán vật tư Kế toán TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán doanh

Ngày đăng: 09/04/2013, 18:38

Hình ảnh liên quan

+ Theo dõi tình hình nhập xuất tồn của từng thứ vật tư trong kỳ tại các kho, phục vụ cho công tác thu mua vật tư phục vụ sản xuất. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

heo.

dõi tình hình nhập xuất tồn của từng thứ vật tư trong kỳ tại các kho, phục vụ cho công tác thu mua vật tư phục vụ sản xuất Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Trích phiếu nhập kho -Bảng biểu 3 –trang: 37) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

r.

ích phiếu nhập kho -Bảng biểu 3 –trang: 37) Xem tại trang 24 của tài liệu.
(Trích phiếu xuất kho -Bảng biểu: 4 trang 38) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

r.

ích phiếu xuất kho -Bảng biểu: 4 trang 38) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng biểu:2 Mẫu số: 01GTKT-3LL - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:2 Mẫu số: 01GTKT-3LL Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng biểu: 4 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 4 Xem tại trang 36 của tài liệu.
PHIẾU XUẤT KHO - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
PHIẾU XUẤT KHO Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng biểu: 5 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 5 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng biểu: 7 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 7 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng biểu: 8 SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 8 SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng biểu: 9 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 9 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng biểu: 10 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 10 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng biểu: 11 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu: 11 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng biểu:12 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:12 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng biểu:13 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:13 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng biểu:14 BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:14 BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng biểu:15 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:15 Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 4: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO CÁC PHÂN XƯỞNG - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

4.

TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO CÁC PHÂN XƯỞNG Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng biểu:17 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:17 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình Tú Lệ - KT1K36 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

nh.

Tú Lệ - KT1K36 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng biểu:18 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Bảng bi.

ểu:18 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Ví dụ: Trích bảng mã nguyên vật liệu dự kiến - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

d.

ụ: Trích bảng mã nguyên vật liệu dự kiến Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình Tú Lệ - KT1K36 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

nh.

Tú Lệ - KT1K36 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan