Đề cương ôn tập HKII hóa 8

12 379 3
Đề cương ôn tập HKII hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN HOÁ 8 I. LÍ THUYẾT : 1. So sánh hiđro và oxi Oxi Hiđro Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . - Hoá lỏng ở -183 0 C , có màu xanh nhạt. - Nặng hơn không khí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . -Là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim : a. Td với lưu huỳnh -> lưu huỳnh đioxit SO 2 S + O 2 → to SO 2 b. Td với photpho -> điphotphopentaoxit P 2 O 5 4P + 5 O 2 → to 2 P 2 O 5 2. Td với kim loại sắt -> sắt từ oxit Fe 3 O 4 3Fe + 2O 2 → to Fe 3 O 4 3. Td với hợp chất Metan CH 4 -> CO 2 + H 2 O CH 4 + 2 O 2 → to CO 2 + 2 H 2 O -> Oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh 1. Td với oxi -> H 2 O 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O 2. Td với đồng (II) oxit -> kim loại Cu + nước H 2 + CuO → to Cu + H 2 O -> Hidro thể hiện tính khử mạnh Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm : Phân huỷ kalipemanganat hoặc kaliclorat 2KMnO 4 → to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KClO 3 → to 2KCl + 3O 2 2. Trong công nghiệp : - Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao . - Điện phân nước 1. Trong phòng thí nghiệm : Cho một kim loại (Fe , Al, Zn ) tác dụng với một axit HCl, H 2 SO 4 loãng Zn + 2 HCl -> ZnCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 -> Fe SO 4 + H 2 * Lưu ý Fe tác dụng với axit chỉ thể hiện hoá trị II 2. Trong công nghiệp : Điện phân nước : 2H 2 O → to 2H 2 + O 2 Thu khí - Thu qua nước - Đẩy không khí - Thu qua nước - Đẩy không khí 2. Nước H 2 O a. Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không màu , không mùi , không vị. - Sôi ở 100 0 C , hoá rắn ở 0 0 C - Khối lượng riêng là d = 1g/ml - Là dung môi của nhiều chất b. Tính chất hoá học : * Tác dụng với kim loại (Li , Na, K, Ca, Ba) -> bazơ + H 2 2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2 * Tác dụng với oxit bazơ ( Li 2 O, Na 2 O , K 2 O, BaO, CaO) -> bazơ CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 -> dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh * Tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 ) -> axit SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 -> dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ c. Thành phần hoá học của nước : - Bằng phương pháp phân huỷ nước và tổng hợp nước người ta chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước + PT phân huỷ nước : 2H 2 O → 2H 2 + O 2 + PT tổng hợp nước : 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđrô và oxi . Chúng hoá hợp với nhau : + Tỉ lệ thể tích là 2 : 1 + tỉ lệ khối lượng là 1 : 8 . -> công thức hoá học của nước là H 2 O. 3. Các loại phản ứng PƯ hoá hợp PƯ phân huỷ PƯ oxi hoá – khử Phản ứng thế - là PUHH trong đó chỉ - là PUHH trong đó chỉ có - là PUHH trong đó xảy ra - là PUHH giữa đơn chất có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - VD : S + O 2 → to SO 2 một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới - VD : 2KClO 3 → to 2KCl+3O 2 đồng thời sự khử và sự oxi hoùa. + Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác . + Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác + Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất . + Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi vd:H 2 +CuO → to Cu+H 2 O và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . - VD : Zn +2 HCl-> ZnCl 2 + H 2 4. Oxit – Axít – Bazơ – Muối : Oxít Axít Bazơ Muối ĐN là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi VD: CO 2 , ZnO Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: HCl, H 2 SO 4 Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) -VD: NaOH, Zn(OH) 2 Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit VD: NaCl, MgSO 4 Công thức hoá học M x O y Trong đó :A : là kim loại hoặc phi kim. x là hoá trị của O y là hoá trị của A * Lưu ý x, y là các số đã được tối giản H x A Trong đó : A : là gốc axit. x là hoá trị của gốc axit M(OH) y Trong đó : M : là kim loại . y là hoá trị của kim loại M x A y Trong đó : M : là kim loại . A là gốc axit x là hoá trị của B y là hoá trị của A Phân loại Có hai loại : - Oxit axit (OA) thường là oxit của phi kim tương ứng với một axít. CO 2 - H 2 CO 3 SO 3 – H 2 SO 4 SO 2 – H 2 SO 3 P 2 O 5 – H 3 PO 4 N 2 O 5 – HNO 3 - Oxit bazơ (OB) thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ CaO – Ca(OH) 2 Na 2 O – NaOH Có hai loại : - Axit có oxi :H 2 SO 4 - Axít không có oxi : HCl Có hai loại : - Bazơ tan trong nước ( kiềm): Li(OH) 2 ,NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 ,. - Bazơ không tan trong nước:Cu(OH) 2 ,Fe(OH) 2 Có hai loại : -Muối trung hoàlà muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại: Na 2 SO 4 , KCl, MgSO 4 … - Muối axít là: muối mà trong đó gốc axít còn nguyên tử hiđrô chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại:NaHCO 3 , Ca(HCO) 3 … Gọi tên - Tên oxit = tên nguyên tố + oxit VD : K 2 O : kali oxit CaO : canxi oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị : + Tên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm theo hóa trị) + oxit VD : FeO : sắt ( II) oxit Fe 2 O 3 : sắt ( III) oxit - Nếu Phi kim có nhiều hóa trị : - Axit không có oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric VD : HCl : Axit clohidric HBr: Axit bromhiđric. - Axit có oxi : + Axit có nhiều nguyên tử oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + ic VD : H 2 SO 4 : axit sunfuric Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit Ví dụ : NaOH : Natrihidroxxit Fe (OH) 2 sắt (II) hiđroxit Fe(OH 3 : sắt (III) hiđroxit Tên muối : tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit CD: NaCl: Natri clorua MgSO 4 : Magie sunfat Cu(NO 3 ) 2 : Đồng(II) Nitrat ZnCO 3 : k ẽm cacbonat K 3 PO 4 : kaliphotphat Tờn oxit : tờn phi kim( cú tin t ch s nguyờn t phi kim ) + oxit (cú tin t ch nguyờn t oxi ) SO 3 : Lu hunh trioxit CO 2 : Cacbon ioxit HNO 3 : axit nitric + Axit cú ớt nguyờn t oxi : Tờn axit : axit + tờn phi kim + H 2 SO 3 : axit sunfur 5. Dung dch Nng dung dch : - Dung mụi l cht cú kh nng ho tan cht khỏc to thnh dung dch . - Cht tan l cht b ho tan trong dung mụi . - Dung dch l hn hp ng nht ca dung mụi v cht tan . - Nng phn trm l s gam cht tan cú trong 100 gam dung dch . + Cụng thc tớnh nng phn trm : Trong ú : - Khi lng cht tan l : m ct (gam) - Khi lng dd l m dd (gam) - Nng % l C % - Nng mol ( kớ hiu C M ca dung dch cho bit s mol cht tan cú trong 1 lớt dung dch . Trong ú : C M : l nng mol (M hoc mol/l) n : L s mol cht tan . V : l th tớch dung dch lớt) I. B i t p trc nghim 1/ Phát biểu nào dới đây là thiếu chính xác: a) Oxi là chất khí ít tan trong nớc. b) Khí oxi hoá lỏng ở nhiệt độ rất thấp (nhiệt độ hoá lỏng -183 o C). c) Khí oxi tác dụng đợc với tất cả các kim loại và hợp kim. d) Trong các hợp chất, oxi luôn có hoá trị II. 2/ Phơng trình nào đã đợc viết và cân bằng đúng: a) 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 b) 2S + 3 O 2 0 t 2SO 3 c) 2Mg + O 2 0 t 2MgO d) 2P + 2O 2 0 t P 2 O 4 3/ Có phơng trình hoá học nào sau với khối lợng sản phẩm cho biết: 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 23,2 g Khối lợng khí oxi đã tác dụng là: a) 3,2 g. b) 6,4 g. c) 9,6 g. d) 12,8 g. 4/ Cho biết công thức hoá học của dãy chất: KClO 3 , O 2 , SiO 2 , KMnO 4 , Fe 3 O 4 . Phát biểu nào dới đây là chính xác: a) Cả năm chất đều là oxit. b) Chỉ có hai chất KClO 3 , KMnO 4 không là oxit. c) Chỉ có hai chất SiO 2 , Fe 3 O 4 là oxit. d) Không có chất nào là oxit. 5/ Phản ứng nào dới đây là phản ứng hoá hợp: a) CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O b) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 c) 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 d) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 6/ Phản ứng hoá học nào dới đây không là phản ứng hoá hợp: a) 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 b) 2S + 2O 2 0 t 2SO 2 c) CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O d) 2P + 2O 2 0 t P 2 O 5 7/ Ngời ta thu khí oxi bằng cách đẩy nớc là nhờ dựa vào tính chất: a) Khí oxi tan trong nớc. b) Khí oxi ít tan trong nớc. c) Khí oxi khó hóa lỏng. d) Khí oxi nhẹ hơn nớc. 8/ Ngời ta còn thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: a) Khí oxi nhẹ hơn không khí. b) Khí oxi nặng hơn không khí. C % = %100ì dd ct m m C M = V n c) Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. d) Khí oxi ít tan trong nớc. 9/ Phát biều nào dới đây là đúng. Khi cây xanh phát triển mạnh. a) Lợng khí oxi gia tăng. b) Lợng khí cacbonic tăng. c) Lợng khí oxi không thay đổi. d) Lợng khí oxi giảm. 10/ Cây cối là thành phần chủ yếu sản xuất ra: a) Khí cacbon dioxit (khí cacbonic). b) Khí oxi. c) Khí ozon. d) Khí cacbon oxit. 11/ Sự oxi hoá chậm là: a) Sự oxi hoá mà không toả nhiệt . b) Sự oxi hoá mà không phát sáng. c) Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng. d) Sự tự bốc cháy. 12/ Khối lợng cảu 50 lit khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn là: a) 0.5 g. b) 1 g. c) 1.5 g. d)2 g. 13/ 64 g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: a)89.6 lit b) 44.8 lit. c) 22,4 lit d) 11.2 lit 14/ Khi phân huỷ có xúc tác 122.5 g kali clorat KClO 3 , thể tích khí oxi thu đợc (đktc) là: a) 33.6 lit b) 22.4 lit c) 11.2 lit d) 5.6 lit 15/ Số gam kali pemanganat KMnO 4 cần dùng để điều chế đợc 2.24lit khí oxi(đktc) là: a) 7.9 g. b) 15.8 g. c) 23.7 g. d) 31.6 g. 16/ Phát biểu nào sau đây là đúng: a) Để điều chế đợc H 2 trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể cho axit clohiđric tác dụng với các kim loại nh kẽm, sắt, đồng, bạc. b) Bình Kipp là một dụng cụ thuận lợi ding để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm. c) Có thể thu khí H 2 bằng cách đẩy không khí tơng tự nh khi thu O 2 d) Hiđro là khí nhẹ nhất nên ding nó để nạp khinh khí cầu. 17/ Phản nào sau đây là phản ứng thế: a) 2 KClO 3 0 t 2KCl + O 2 b) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 c) Fe 2 O 3 + 6 HCl 2FeCl 3 + 3 H 2 O d) Fe 3 O 4 + 4 H 2 O 3 Fe + 4H 2 O 18/ Phản ứng nào sau đây không là phản ứng thế: a) CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O b) Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 c) Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O d) Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu 19/ Phát biểu nào sau đây sai: a) Tính chất hoá học nổi bật nhất của hiđro là tính khử. b) Có thể ding khí hiđro để điều chế kim loại từ oxit. c) Hiđro là một nhiên liệu ngây ô nhiễm. d) Hiđro là một nguyên liệu ding để sản xuất ammoniac, axit clo hiđric. 20/ Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm đợc ghi rõ nh sau: (c) Fe 2 O 3 + 2Al 0 t Al 2 O 3 + 2 Fe (a) (b) (d) Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng: a) Chất khử. c) Chất oxi hoá. b) Sự khử. d) Sự khử. 21/ Phản ứng nào dới đây là phản ứng oxi hoá khử: a) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b) CaCO 3 0 t CaO + CO 2 c) CO 2 + C 2 CO d) Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O 22/ Phản ứng nào dới đây không phải là phản ứng oxi hoá khử: a) CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O b) 2 FeO + C 0 t 2 Fe + CO 2 c) Fe 2 O 3 + 2 Al 0 t Al 2 O 3 + 2 Fe d) CaO + CO 2 CaCO 3 23/ Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 13 gam Zn tác dụng hết với axit sunfuric là: a) 2,24 l. b) 4,48 l. c) 6,72 l. d) 8.96 l. 24/ Số gam Fe cần thiết tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 l khí hiđro (đktc) là: a) 56 g. b) 28 g c) 5,6 g d) 2,8 g. 25/ Thể tich hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8 gam Zn tác dụng với 9,8 g axit sunfuric là: a) 22,4 l. b) 44,8 l. c) 4,48 l. d) 2,24 l. 26/ Có 11,2 l (đktc) khí thoát ra khi cho 56 g sắt tác dụng với một lợng axit clohiđric. Số mol axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lợng Fe còn lại là: a) 0,25 mol. b) 0,50 mol. c)0,75 mol. d) 1,00 mol. 27/ Cho biết phát biểu nào sau đây là sai: a) Nớc là một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hiđro và oxi. b) Nớc tác dụng với nhiều kim loại. c) Bazơ làm quỳ tím hoá xanh. d) Axit làm quỳ tím hoá đỏ. 28/ Có thể biểu thị quá trình điện phân nớc bằng phơng trình hoá học nào dới đây: a) H 2 O diệnphan 2 H + O 2 b) 2 H 2 + O 2 diệnphan 2 H 2 O c) 2H 2 O diệnphan 2 H 2 + O 2 d) 2 H 2 O diệnphan 2 H 2 + 2 O 2 29/ Khi phân huỷ nớc bằng phơng pháp điện phân, ngời ta thu đợc 8 kg Oxi và 1 kg hiđro. Số mol H 2 O đã bị điện phân là: a) 200 mol. b) 300 mol. c) 400 mol. d) 500 mol. 30/ Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím hoá đỏ. a) H 2 O. b) HCl. c) NaOH. d) Cu 31/ Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím hoá xanh. a) Đờng. b) Muối ăn. c) Nớc vôi. d)Dấm ăn. 32/ Trong số các chất cho sau đây chất nào làm quỳ tím không chuyển mầu. a) HNO 3 . b) NaOH. c) Ca(OH) 2 . d) NaCl. 33/ Dãy nào sau đây chi hoàn toàn axit: a) HCl; NaOH. b) CaO; H 2 SO 4 . b) H 3 PO 4 ; HNO 3 . d) SO 2 ; KOH. 34/ Dãy nào sau đây chỉ hoàn toàn muối: a) MgCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 . c) Na 2 CO 3 , HCl, Ba(OH) 2 . b) CaSO 4 , HCl, MgCO 3 . d) H 2 O, Na 3 PO 4 , KOH. 35/ Cho biết phát biểu nào sau đây đúng: a) Gốc sunfat SO 4 có hoá trị I. b) Gốc phôtphat PO 4 có hoá trị II. c) Gốc nitrat NO 3 có hoá trị III. d) Gốc hiđroxit OH có hoá trị I. 36/ Có các bazơ sau: Cu(OH) 2 , Ca(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . Nhóm chất chỉ gồm các oxit tơng ứng với các bazơ trên là: A. CuO, CaO, Na 2 O, MgO. B. Cu 2 O, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 . C. CuO, CaO, Na 2 O 2 , Al 2 O 3 . D. CuO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 . 37/ Có các gốc axit sau: - Cl, = SO 4 , - NO 3 , = CO 3 Nhóm công thức các axit tơng ứng với các gốc axit trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , HNO 2 , H 2 CO 2 B. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 2 C. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 3 D. HCl, H 2 SO 4 , HNO 2 , H 2 CO 3 38/ a. Chất rắn có độ tan giảm theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO 3 C. NH 4 Cl D. Na 2 SO 4 b. Chất rắn có độ tan tăng chậm nhất theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO 3 C. NH 4 Cl D. Na 2 SO 4 c. Chất rắn có độ tan tăng nhanh nhất theo nhiệt độ là: A. NaCl, B. KNO 3 C. NH 4 Cl D. Na 2 SO 4 d. Nhóm chỉ gồm các chất rắn có độ tan tăng theo nhiệt độ là: A. NaCl, NH 4 Cl, KNO 3 Na 2 SO 4 B. KNO 3 KBr, Na 2 SO 4 C. NaCl, KNO 3 , NH 4 Cl, KBr, NaNO 3 D. Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, KNO 3 KBr 39/ Ngời ta điều chế 2,4 gam đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. a. Khối lợng đồng (II) oxit bị khử là: A. 1,5 gam C. 6,0 gam B. 4,5 gam D. 3,0 gam b. Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là: A. 0,84 lít C. 0,42 lít B. 1,26 lít D. 1,68 lít 40/ Hãy ghép các chữ A hoặc B, C, D chỉ gốc axit ở cột 1 cho phù hợp với các số 1 hoặc 2,3,4,5 chỉ tên axit ghi ở cột 2. Cột 1 - Gốc axit A. =SO 4 B. =CO 3 C. - Cl D. PO 4 Cột 2 - Tên axit 1. axit clohiđric 2. axit cacbonnic 3. axit photphoric 4. axit brom hiđric 5. axit sunfuric 41/ Khi cho 560 kg CaO (vôi sống) tác dụng với nớc. Lợng vôi Ca(OH) 2 (vôi tôi) thu đợc là: A. 560 kg B. 620 kg C. 740 kg D. 1120 kg 42/ Dẫn khí H 2 d qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tợng quan sát đúng là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nớc tạo thành B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nớc tạo thành C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nớc bám ở thành ống nghiệm D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nớc bám ở thành ống 43/ A. Có thể thu khí hiđro : C.Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngợc B. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngợc hoặc đẩy nớc ra khỏi ống nghiệm đầy nớc úp ngợc trong chậu nớc. E. Chỉ bằng cách đẩy nớc ra khỏi ống nghiệm đầy nớc úp ngợc . D. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. b. Đó là do: A. Chỉ vì hiđro không có phản ứng với nớc B. Chỉ vì hiđro ít tan trong nớc C. Chỉ vì hiđro nhẹ hơn không khí D. Hiđro không có phản ứng với nớc, ít tan trong nớc và nhẹ hơn không khí. 44/ Có các phản ứng : 1. H 2 O + Na 2 O 2 NaOH 2. 4K + O 2 2K 2 O 3. P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 4. 2H 2 + O 2 2H 2 O 5. 4H 2 + Fe 3 O 4 4H 2 O + 3Fe a) Nhóm phản ứng đều gồm các phản ứng oxi hoá khử là: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 2,3,4 D. 1,2,5 b) Nhóm phản ứng chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là: A. 1,2, 4, 5 B. 1,2,3, 5 C. 1, 3,4,5, D. 1,2,3,4 45/ Độ tan của muối ăn trong nớc ở 25 0 C là 36 gam có nghĩa là: A. Trong 100 gam dung dịch muối ăn có chứa 36 gam muối ăn B Trong 1 lít nớc có hoà tan 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà C. Trong 100 ml nớc có hoà tan 1 mol muối ăn D. Trong 100 gam nớc có hoà tan tối đa 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà muối ăn. 46/ Hoà tan 1 gam muối ăn và 2 gam đờng vào nớc để đợc 50 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch muối ăn và đờng thu đợc là: A. 2% muối, 2% đờng B. 1% muối, 2% đờng C. 2% muối, 4% đờng D. 4% muối, 4% đờng 47/ Cho 4,48 lít khí HCl tan vào nớc để tạo thành 500 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch thu đợc là: A. 0,2 mol/l B. 0,1 mol/l C. 0,4 mol/l D. 0,8 mol/l 48/ Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N 2 , CO 2 C. CO 2 , O 2 B. CO 2 , CO D. O 2 , N 2 49/ Công thức hoá học của dãy các chất sau đều là oxit: A. Fe 2 (CO 3 ) 3 , Fe 2 O 3 B. Fe 2 O 3 , N 2 O 5 , SO 2 C. FeS, N 2 O, NaOH D. N 2 O, SO 2 , NaOH 50/ Hãy ghép một chữ cái A hoặc B, C, D chỉ tên chất với một số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ các công thức hoá học để đợc một đáp án đúng. Axit sunfuric A 1 Al 2 (SO 4 ) 3 Sắt (III) oxit B 2 Cu(OH) 2 Muối nhôm sunfat C 3 H 2 SO 4 Đồng (II) hiđroxit D 4 Fe 2 O 3 5 FeO 51/ Có các phản ứng hoá học sau: 1- CaCO 3 CaO + CO 2 2. 4P + 5O 2 2P 2 O 5 3. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 4. H 2 + HgO Hg + H 2 O 5. Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 6. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng. a) Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxihoá - khử là: A. 1, 3 B. 2, 4 C. 4, 6 D. 1, 4 b) Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là: A 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1, 6 c) Nhóm chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là: A. 1,3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 2, 3 52/ Hãy cho biết các câu sau đây đúng (Đ) hoặc sai(S) Số TT Câu Đ S A Nguyên tố oxi có trong thành phần của nớc B Oxi phản ứng với tất cả các nguyên tố kim loại tạo thành oxit bazơ C Hiđro phản ứng với tất cả các oxit kim loại tạo thành kim loại và nớc D Trong phản ứng của hiđro với một số oxit kim loại, hiđro là chất khử E Nớc phản ứng đợc với một số kim loại hoạt động mạnh tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro F Nớc phản ứng đợc với tất cả oxit axit tạo thành dung dịch axit 53/ 1. Khí hiđro phản ứng đợc với tất cả các chất trong nhóm sau: A. CuO, HgO, H 2 O B. CuO, HgO, O 2 C. CuO, HgO, H 2 SO 4 D. CuO, HgO, HCl 2. Khí oxi phản ứng đợc với tất cả các chất trong nhóm sau: A. Cu, Hg, H 2 O B. Ca, Au, KCl C. Cu, P, CH 4 D. Cu, Hg, Cl 2 3. Nớc phản ứng đợc với tất cả các chất trong nhóm sau: A. K, CuO, SO 2 B. Na, CaO, Cu C. K, P 2 O 5 , CaO D. K, P 2 O 5 , Fe 3 O 4 54/ Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 và các chữ A, B, C, D, E thành từng cặp cho phù hợp. Tên thí nghiệm Hiện tợng xảy ra 1 Hiđro cháy trong bình khí oxi A Tạo thành chất rắn màu đỏ , hơi nớc bám ở thành ống nghiệm 2 Hiidro khử đồng (II) oxit B. Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nớc nhỏ bám ở thành bình 3 Canxi oxit phản ứng với nớc C Không có hiện tợng gì D Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá xanh E Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá đỏ 55/ 1) Phản ứng xảy ra khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại: A. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thế 2) Trong các chất dới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch K 2 SO 4 . 3) Nung a mol KClO 3 thu đợc V 1 lít O 2 (đktc), nung a mol KMnO 4 thu đợc V 2 lít O 2 (đktc). Tỷ lệ V 1 / V 2 là: A. 2/1 B. 3/ 1 C. 1/ 1 D. 1/ 3 II. Phn bi tp t lun 1. Cho Sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo phơng trình hóa học sau: Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 1) Hãy hoàn thành phơng trình phản ứng. 2) Lấy 5 gam Fe 2 O 3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H 2 SO 4 5M. Hỏi sau phản ứng, chất nào còn thừa? thừa bao nhiêu gam? 3) Tính lợng muối sắt sunfat thu đợc. Cho : Fe = 56; O = 16 ; H = 1; S = 32 2. Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: khí oxi, khí hidro, khí nitơ, khí cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết các phơng trình hóa học để minh họa. 3. Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (d). 1) Viết phơng trình hoá học cho phản ứng trên, biết có khí hidro bay ra. 2) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lợng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn d? d bao nhiêu gam?Cho biết : P = 31; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16 4. Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M. a) Hãy viết các phơng trình hoá học xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro thu đợc ở đktc. c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng. ( P = 31, O = 16, H= 1, Cl = 35,5, Zn = 65) 5. Cho 1,42 g P 2 O 5 vào nớc để tạo thành 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc. ( H= 1, P = 31, O = 16 ) 6. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn biến hoá sau: Natri Natri oxit Natri hiđroxit Cho biét loại chất, loại phản ứng 7. Có ba lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P 2 O 5 , CaO, CaCO 3 . Hãy nêu một phơng pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH. 8. Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra trong các trờng hợp sau: 1. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ 2. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 3. Oxit bazơ phản ứng với nớc tạo thành bazơ tan trong nớc. 4. Oxit axit phản ứng với nớc tạo thành axit tan trong nớc. 9. Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế sắt từ oxit Fe 3 O 4 bằng cách đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế đợc 0,01 mol sắt từ oxit. b) Tính số gam kali pemanganat KMnO 4 cần dùng để có lợng oxi dùng cho phane ứng trên. 10.Đốt cháy quặng sắt pirit FeS 2 trong oxi thì thu sắt (III) oxit và khí sunfurơ. Viết phơng trình hoá học của phản ứng. 11.Viết các phơng trình phản ứng lần lợt xảy ra theo sơ đồ: C )1( CO 2 )2( CaCO 3 )3( CaO )4( Ca(OH) 2 12. Một bình kín dung tích 18,6 l (đktc) chứa đầy khí oxi. Ngời ta đốt cháy hết 3 g cacbon trong bình đó, sau đó đa 18 g photpho vào bình để đốt tiếp. a) Lợng photpho có cháy hết không? b) Tính khối lợng từng sản phẩm sinh ra. 13. Thế nào là phản ứng thế? Cho ví dụ minh hoạ. 14. Cân bằng các phơng trình phản ứng dới đây. Cho biết phản ứng nào thuộc loại: phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế: a) Al + O 2 Al 2 O 3 b) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu c) Zn + P Zn 3 P 2 d) KClO 3 KCl + O 2 e) Mg + HCl MgCl 2 + H 2 . 15. Cho 2,8 g sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 g axit clo-hidric HCl nguyên chất. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí hidro thu đợc (đktc)? d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lợng là bao nhiêu? 16. Ngời ta điều chế kim loại đồng bằng cách dùng khí hidro khử 0,6 mol đồng (II) oxit. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lợng đồng đợc điều chế đợc? c) Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng 17. Cho 6,5 g kẽm tác dụng với một lợng dung dịch H 2 SO 4 loãng d. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc). c) Với lợng hidro trên, có thể khử đợc bao nhieu gam đồng (II) oxit? 18. Hoàn tất các phơng trình phản ứng sau: a) Fe 3 O 4 + H 2 H 2 O + Fe b) CO 2 + Mg MgO + C c) Fe 2 O 3 + CO CO 2 + Fe 3 O 4 d) Fe 3 O 4 + CO CO 2 + FeO e) FeO + CO CO 2 + Fe Những phản ứng hoá học này có phải là phản ứng oxi hoá - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hoá - khử, hãy cho biết chất khử, chất oxi hoá? 19. Khử sắt (III) oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao, ngời ta thu đợc 5,6 g sắt. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính số mol sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng. Từ đó suy ra khối lợng của sắt (III) oxit. c) Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng? 20. Hoàn tất các phơng trình phản ứng sau: a) Na + H 2 O NaOH + H 2 b) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 c) Ba + H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 d) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 e) Na 2 O + H 2 O NaOH f) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Cho biết mỗi phản ứng là phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỷ, phản ứng thế? Trong các sản phẩm tạo thnàh ở trên, hãy cho biết chất nào là axit, bazơ? 21. Nêu cách nhận biết các hoá chất sau: Nớc cất, dung dịch natri hiđrixit NaOH , dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 . 22. a.Tính thể tích hiđro và oxi (đktc) cần thiết để điều chế đợc 7,2 gam H 2 O b. Nếu nh lợng hiđro này đợc điều chế từ phản ứng giữa Fe với axit clohiđric thì lợng Fe cần dùng là bao nhiêu? 23. Viết công thức của những muối có tên sau : Natri clorua , Sắt (III) clorua Canxi clorua, Kali nitrat, Canxi photphat , Kali photphat, Natri sunfat, Đồng nitrat, Sắt (II) sunfat, Nhôm sunfat. 24. Tính khối lợng vôi tôi Ca(OH) 2 có thể thu đợc khi cho 140 kg vôi sống tác dụng với H 2 O, biết rằng vôi sống chứa 10 % tạp chất . 25. Trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng hiđro để khử 20 gam sắt(III)oxít có chứa 20% tạp chất. a) Viết phơng trình phản ứng xảu ra. b) Tính khối lợng sắt tạo thành? c) Tính thể tích H 2 thu đợc (đktc) cần dùng. 26. Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau: a) S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 FeSO 4 b) Na Na 2 O NaOH NaCl. 27. Ngời ta cho 16,25 gam Zn tác dụng với một lợng Axit clohiđric vừa đủ. a) Viết phơng trình phản ứng . b) Tính thể tích khí H 2 thu đợc (đktc) . c) Co cạn dung dịch thu đợc sau phản ứng thu đợc những chất gì? bao nhiêu gam. Dẫn toàn bộ khí H 2 thu đợc ở tren qua bột đồng (II) oxit đun nóng. d) Viết các phơng trình phản ứng . e) Tính khối lợng đồng điều chế đợc. 28. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: a) Fe Fe 3 O 4 H 2 O H 2 O Cu. b) S SO 2 H 2 SO 3 . 29. Xác định công thức hoá học của các chất .Hoàn tất các phơng trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá sau: 1) (A) + (B) (C) 2) (C) + CO 2 CaCO 3 3) (C) + HCl (E) + (F) 4) (F) + (C) Ca(OH) 2 5) (F) (B) + (D) 6) (D) + CuO (F) + (G) 30. Cho 48,75 g kim loại hoá trị (II) tác dụng với Axit clohiđric thu đợc 16,8 lit khi (đktc) . Cho toàn bộ khí này nội qua bột oxit của kim loại hoá trị (III) đun nóng thì thu đợc 28 gam kim loại B. a) Xác định nguyên tử khối và tên của hai kim loại A và B. b) Tìm khối lợng oxit kim laọi B cần ding. 31. Giải thích hiện t ợng : Nêu hiện tợng và viết PTHH (nếu có) khi : a. Đốt lu huỳnh trong không khí rồi đa nhanh vào lọ oxi. b. Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đa vàolọ chứa oxi. c. Lấy một đoạn dây sắt có quấn thêm mẫu than gỗ đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đa vào lọ chứa khí oxi. d. Cho luồng khí hiđrô qua bột đồng II oxit. e. Cho hiđrô qua bột đồng II oxit nung nóng ở t o khoảng 400 o C g. Cho một mãnh kẽm vào dung dịch axit HCl. h. Cho một mãnh đồng vào dung dịch axit H 2 SO 4 loãng i. Cho một mãnh sắt vào dung dịch axit H 2 SO 4 loãng k. Cho một mẫu kim loại Natri (bằng hạt đậu xanh) vào cốcnớc. m. Cho mẫu kim loại đồng vào cốc đựng nớc. n. Cho mẫu vôi sống vào chén sứ đựng nớc. Thử dung dịch bằng giấy quỳ tím. c. Đa giấy quỳ tím ẩm (ớt) lại gần khí : amoniăc, cacbonđioxit, lu huỳnh đioxit. 32. 1. Cho các chất sau : Fe, Na, SO 2 , BaO, Fe 2 O 3 , CuO, P 2 O 5 , Cu. Hãy cho biết chất nào tác dụng với : a. H 2 O ở nhiệt độ thờng. b. H 2 ở nhiệt độ cao c. O 2 ở nhiệt độ thích hợp. Viết PTHH và cho biết thuộc loi PƯ nào ? 2. Cho các chất sau : CO 2 , H 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH, Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 , CuO, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , Na 2 S, P 2 O 5 , H 3 PO 4 , K 3 PO 4 , KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 , SiO 2 , Mn 2 O 7 , CaCO 3 , NaCl. Hãy phân loại và gọi tên các chất trên. 3. a. So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậm. Cho ví dụ. b. Nêu các biện pháp phòng cháy trong gia đình. c. Để dập tắt đám cháy ngời ta dùng nớc, điều này có đúng trong mọi trờng hợp chữa cháy không ? 4. Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất ? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nớc. 33. 1. Phân biệt các khí sau đây mất nhãn. a. O 2 , N 2 , H 2 . b. CO 2 , N 2 , O 2 c. NH 3 , CO 3 , H 2 2. Phân biệt các chất lỏng sau mất nhãn: a. dd HCl, dd NaOH, dd NaCl, H 2 O b. dd H 2 SO 4 , dd Ba(OH) 2 , dd NaNO 3 , rợu êtylic (cồn) 3. Phân biệt các chất rắn sau mất nhãn : a. Na, Cu b. CuO, Na 2 O, P 2 O 5 c. P 2 O 5 , CaO d. SiO 2 , CuO, Ba, BaO e. Ba, Fe, Cu 34. 1. Từ các chất KClO 3 , P, Ca, CuO và H 2 . Hãy viết PTHH điều chế : a. Ca(OH) 2 b. H 3 PO 4 c. Cu 2. Từ các chất KMnO 4 , S, Na, Al, CaCO 3 , H 2 O viết PTHH điều chế : a. NaOH b. H 2 SO 3 c. H 2 SO 4 d. Al 2 (SO 4 ) 3 e. Ca(OH) 2 35. Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : a. KMnO 4 O 2 H 2 O Ca(OH) 2 CaCO 3 b. KClO 3 O 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 H 2 c. H 2 O H 2 Fe Fe 3 O 4 36. Điền vào chỗ trống các chất thích hợp (ghi điều kiện nếu có) a. + H 2 Fe + b. KCl + c. + Cu + d. + HCl AlCl 3 + e. KMnO 4 + + g. + H 2 O Ba(OH) 2 + h. + H 2 O Ba(OH) 2 i. + H 3 PO 4 k. C + H 2 O + l. + H 2 SO 4 (loãng) MgSO 4 + Cho biết các PƯ trên thuộc loại phản ứng gì ? 37. Đối với mỗi phản ứng sau hãy dẫn ra 2 PTHH cụ thể và cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất nào ? a. Oxi hoá một kim loại bằng oxi. b. Oxi hoá một phi kim bằng oxi c. Khử một oxit kim loại bằng hiđrô d. axit bazơ tác dụng với nớc e. Oxit axit tác dụng với nớc g. Kim loại tác dụng với axit giải phóng khí hiđrô. h. kim loại tác dụng với nớc giải phóng khí hiđrô i. Phân huỹ hợp chất giải phóng khí oxi. 38. Cho 5, 85 gam muối ăn hoà tan trong nớc tạo thành 2 lít dung dịch. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc. ( Na= 23, Cl = 35,5) Mt s bi tp khỏc Bi 1: Vit phng trỡnh phn ng chỏy ca cỏc cht H 2 , Mg, Cu, S, Al trong oxi. Bit rng sn phm ca cỏc phn ng chỏy ln lt l H 2 O, MgO, CuO, SO 2 , Al 2 O 3 Bi 2: Oxit l gỡ? Trong nhng cht k sau õy, cht no l oxit : CO 2 , CaO, CaCO 3 , H 2 O, H 2 O, SO 3 Bi 3: Cú cỏc oxit sau : CO 2 , N 2 O 5 , MgO, Na 2 O, SO 2 , CuO, CaO. Gi tờn v hóy cho bit õu l oxit axit, õu l oxit bazo? Bi 4: Vit PTHH ca cỏc phn ng hoỏ hp tng cht sau: - Nhụm v oxi - Km v lu hunh - Magie v Clo - Natri v oxi - Kali v lu hunh - Nhụm v Clo Bi 5: Hóy lp PTHH ca cỏc phn ng sau : Fe 2 O 3 + H 2 - - - > Fe + H 2 O HgO + H 2 - - - > Hg + H 2 O CO 2 + Mg - - - > MgO + C Fe 2 O 3 + CO - - -> Fe + CO 2 Al + Fe 2 O 3 - - - > Al 2 O 3 + Fe Cho bit cỏc phn ng trờn thuc loi no? Gii thớch? V s s kh v s oxi hoỏ?Xỏc nh cht kh, cht oxi hoỏ Bi 6: iu ch hidro trong phũng thớ nghim, ngi ta dựng cỏc kim loi km, st, nhụm cho tỏc dng vi ait clohidric hoc axit sunfuric loóng theo cỏc s phn ng sau: - Zn + HCl - - -> ZnCl 2 + H 2 - Fe + HCl - - -> FeCl 2 + H 2 - Al + HCl - - -> AlCl 3 + H 2 - Zn + H 2 SO 4 - - -> ZnSO 4 + H 2 - Fe + H 2 SO 4 - - -> FeSO 4 + H 2 - Al + H 2 SO 4 - - -> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Hóy lp PTHH ca cỏc phn ng trờn, v cho bit chỳng thuc loi phn ng no? Bi 7: Cho cỏc s phn ng sau : Fe + O 2 - - - > Fe 3 O 4 Al + HCl - - -> AlCl 3 + H 2 H 2 O - - -> H 2 + O 2 Al + Cl 2 - - - > AlCl 3 Al + Fe 2 O 3 - - - > Al 2 O 3 + Fe Hóy lp PTHH ca cỏc phn ng trờn, v cho bit chỳng thuc loi phn ng no? Bi 8: Cho cỏc s phn ng sau : [...]... oxi (đktc) đã tham gia phản ứng trên d Cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng kẽm trên? d BT 18: Tính khối lượng oxi thu được : a Khi phân huỷ 4.9 gam Kali clorat KClO3 trong phòng thí nghiệm b Khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp BT19: Dùng khí hiđro để khử 48g đồng (II) oxit thu được đồng và nước a Tính số gam đồng điều chế được b Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng... gia phản ứng để tạo ra 28. 4 g photpho pentaoxit BT16: Khi cho khí hidro đi qua bột sắt (III) oxit Fe2O3 nung nóng, người ta thu được sắt a Nếu sau phản ứng người ta thu được 42g sắt thì khối lượng sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng là bao nhiêu b Khối lượng hơi nước tạo thành trong phản ứng trên là bao nhiêu gam? BT17: Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong không khí a Viết PTHH b Muốn... lượng sắt trên? BT23 : Tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy đề pha chế thành : a 40 gam dd nồng độ 6% b 20 gam dd nồng độ 0.5% BT24 : Tính nồng độ % của dd thu được khi cho 50gam dd KOH 20% vào 150 gam dd KOH 10% BT25 : Tính nồng độ mol/lít trong mỗi trường hợp sau: - Hoà tan 1.4 gam KOH vào 20 gam nước - Hoà tan 4. 48 lít khí HCl (đktc) vào 500ml nước - Hoà tan 20 gam sút NaOH vào nước thu... > AlCl3 + H2 - CaCO3 - - - > CaO + CO2 - Fe + CuCl2 - - - > FeCl2 + Cu a Lập PTHH của các phản ứng trên b Cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào Bài 9: có ba lọ riêng biệt đựng các chất khí sau : không khí, oxi, hidro Bằng thí nghiệm nào có thể biết được chất khí trong mỗi lọ? Bài 10: Cho các chất có CTHH sau: K2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, N2O3, CO2, H2O, HNO3, AlCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4,... BT26 : Tính nồng độ % của các dd thu được trong các trường hợp sau: a Hoà tan 40 gam đường vào 210 gam H2O b Hoà tan 33.6 l khí NH3(đktc) vào 224.5 gam nước c Hoà tan 50 gam sút NaOH vào 450 gam nước Bài tập . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN HOÁ 8 I. LÍ THUYẾT : 1. So sánh hiđro và oxi Oxi Hiđro Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . - Hoá lỏng ở - 183 0 C. nớc. c) Khí oxi khó hóa lỏng. d) Khí oxi nhẹ hơn nớc. 8/ Ngời ta còn thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: a) Khí oxi nhẹ hơn không khí. b) Khí oxi nặng hơn không khí. C % =. Trong công nghiệp : Điện phân nước : 2H 2 O → to 2H 2 + O 2 Thu khí - Thu qua nước - Đẩy không khí - Thu qua nước - Đẩy không khí 2. Nước H 2 O a. Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không

Ngày đăng: 07/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan