50 cau tn co dap an c7

7 313 0
50 cau tn co dap an c7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “ Hạt Nhân Nguyên Tử” Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi: A. Các prôtôn. B.Các nuclôn. C.Các nơtron. D.Các êlectron. Câu 2. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có: A. Có cùng số prôtôn Z, nhưng số nơtron N khác nhau. B. Có cùng số nơtron N, nhưng số prôtôn Z khác nhau. B. Có cùng số khối A, nhưng số prôtôn Z khác nhau. C. Có cùng số prôtôn Z, và cùng số nơtron N. Câu 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng: A. khối lượng của một nguyên tử các bon 12 6 C . B. khối lượng của một mol các bon 12 6 C . C. khối lượng bằng 1 12 khối lượng của đồng vị 12 6 C . D. khối lượng của 1 gam các bon 12 6 C . Câu 4. Khi hạt nhân ở trạng thái bền vững , số nơtron luôn: A. ít hơn số protron. B. ít hơn hoặc bằng số protron. C. nhiều hơn số protron. D. nhiều hơn hoặc bằng số protron. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử: A. protron trong hạt nhân mang điện tích dương +e. B. nơ tron trong hạt nhân mang điện tích âm -e. C. tổng số các pro tron và nơ tron gọi là số khối. D. nơ tron trong hạt nhân không mang điện. Câu 6. Các nuclon bị bứt ra khó nhất trong các hạt nhân nào sau đây: A. hạt nhân liti. B. hạt nhân urani. C. hạt nhân xênon. D. hạt nhân liti và urani. Câu 7. Số nơ tron N và số proton P của hạt nhân bi xmút Bi 209 83 là: A. N = 209 ; P = 83. B. N = 83 ; P = 209. C. N = 126 ; P = 83. D. N = 83 ; P = 126. Câu 8. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton và 125 nơtron được kí hiệu: A. Pb 125 82 ; B. Pb 82 125 ; C. Pb 82 207 ; D. Pb 207 82 ; Câu 9. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn, thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. nhỏ hơn hoặc bằng 10 -15 cm. B. nhỏ hơn hoặc bằng 10 -15 km. C. nhỏ hơn hoặc bằng 10 -15 mm. D. nhỏ hơn hoặc bằng 10 -15 m. Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân : He 4 2 + N 14 7 → H 1 1 + X A Z . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là: A. Z = 8 ; A = 18. B. Z = 8 ; A = 17. C. Z = 9 ; A = 17 . D. Z = 9 ; A = 18. Câu 11. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 5 km/s. Vật có khối lượng m = 0.002 gam có năng lượng nghỉ bằng: A. 18.10 10 J. B. 18.10 4 J. C. 18.10 13 J. D. 18.10 7 J. Câu 12. Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10 -19 C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử B 10 5 là bao nhiêu: A. 5e. B 5e. C. 10e. D. -10e. Câu 13. Số Prôtôn có trong 15,9949 gam oxi O 16 8 là: A. Z = 4,818.10 24 . B. Z = 6,023.10 23 . C. Z = 9,634.10 21 . D. Z = 48,18.10 24 . Câu 14. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt đó bằng bao nhiêu? A. 6,75.10 8 m/s . B. 2,1.10 8 m/s. C. 2,6.10 8 m/s . D. 3,0.10 8 m/s. Câu 15. Một nguồn có năng lượng W = 14,4.10 -6 ev được sinh ra bởi một lượng vật chất có khối lượng bằng : A. 1 gam. B. 10 -3 gam. C. 1,6.10 -22 kg. D. 1,6.10 -25 kg. Câu 16. Khi nói về sự phóng xạ. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A . Sự phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng chất đó. B . Sự phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ chất đó. C . Sự phóng xạ là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng . D . Sự phóng xạ là loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng . Câu 17 : Hằng số phóng xạ λ được xác định bằng: A. số phân rã trong một giây. B. ln2/T với T là chu kì bán rã. C. -ln2/T với T là chu kì bán rã. D. độ phóng xạ lúc ban đầu. Câu 18. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng không được bảo toàn là: A. Số khối. B. Động lượng. C. Năng lượng. D. Khối lượng. Câu 19. Trong phóng xạ β + thì: A. hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ . B. hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. C. hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ. D. hạt nhân con tiến 2 ô so với hạt nhân mẹ. Câu 20. Số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t là: A. . 0 t N N e λ = B. . 0 t N N e λ − = . C. 2 . 0 t N N e λ − = . D. 0 .t N N e λ − = Câu 21 . Hạt nhân nguyên tử X phóng xạ ra một hạt anpha ( α ) và biến thành hạt nhân của nguyên tử chì Pb 206 82 . X là hạt nhân của nguyên tử: A. Poloni ( Po 210 84 ). B. Urani ( U 238 92 ). C. Thuỷ ngân ( Hg 222 80 ). D. Radon ( Rn 222 86 ) Câu 22. Ban đầu có 50 gam chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X sau 2h kể từ thời điểm ban đầu ,khối lượng của chất phóng xạ X còn lại là 12,5 gam .Chu kì của chất phóng xạ X bằng? A. 1h B. 2h C. 3h D. 4h. Câu 23. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân U 238 92 chuyển thành hạt nhân U 234 92 đã phóng ra A. một hạt α và hai hạt Prôtôn. B. một hạt α và 2 hạt êlectrôn. C. một hạt α và 2 nơtrôn. D. một hạt α và 2 pôzitôn. Câu 24. Chu kỳ bán rã của 210 84 Po là 138 ngày, ban đầu có 42mg 210 84 Po . Khối lượng 210 84 Po bị phân rã sau 276 ngày là: A. 31,5mg. B. 10,5g. C. 10,5mg. D.31,5g Câu 25. Trong nguồn phóng xạ P 32 15 với chu kì bán rã T = 14 ngày có 10 8 nguyên tử. Hỏi bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử P 32 15 trong nguồn đó bằng: A. 0,25.10 8 nguyên tử. B. 4.10 8 nguyên tử. C. 1,4.10 8 nguyên tử. D. 8.10 8 nguyên tử. Câu 26. Chất phóng xạ rađôn Rn 222 phân rã thành poloni Po 218 với chu kì bán rã 3,8 ngày . Ban đầu khối chất Rn 222 có khối lượng 20 gam sau 7,6 ngày còn sẽ lại: A. 15 gam. B. 5 gam. C. 2,5 gam. D. 10 gam. Câu 27. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X A Z bị phân rã α và kết quả là xuất hiện hạt nhân nguyên tố: A. . 2 2 Y A Z − − B. . 4 2 Y A Z − − C. Y A Z 1− . D. . 1 Y A Z + Câu 28. Một khối chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, có khối lượng m o sau 4 ngày đêm thì 3/4 lượng chất đó bị phân rã. Hỏi sau 8 ngày đêm thì lượng chất phóng xạ đó còn lại: A. m o /4. B. m o /8. C. m o /16. D. 15m o /16. Câu 29. Giả sử một chất phóng xạ có khối lượng m o . Có chu kì bán rã là 20 giờ . Sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng chất phóng xạ còn lại so với khối lượng chất phóng xạ đã phân rã là ? A. 8 7 . B. 8 1 . C. 8 o m . D. 7 1 . Câu 30.Tìm độ phóng xạ ban đầu của chất phóng xạ Iốt I 131 53 .Biết ban đầu khối lượng của chất phóng xạ m 0 = 200 gam, sau 16 ngày lượng chất đó chỉ còn lại 1/4 so với khối lượng ban đầu. A. H 0 = 1,15.10 17 Bq. B. H 0 = 2,30.10 17 Bq. C. H 0 = 5,69.10 17 Bq. D. H 0 = 2,85.10 17 Bq. Câu 31. Biết rằng độ phóng xạ β - của một tượng cổ bằng gỗ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng loại và cùng khối lượng khi vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng cổ bằng gỗ đó là? A. 1800 năm. B. 2100 năm. C. 14926 năm. D. 16780 năm. Câu 32. Chu kỳ bán rã của 210 84 Po là 138 ngày. Khối lượng Po có độ phóng xạ 1Ci bằng bao nhiêu? A. 0.222 mg. B. 0,222g. C. 6,0.10 -11 mg. D. 2,5. 10 -9 g. Câu 33. Một chất phóng xạ có số hạt ban đầu là No. Sau 5 chu kì bán rã thì tỉ số giữa số hạt chất phóng xạ còn lại so với số hạt ban đầu là: A. 32 31 o N B. 32 o N C. 31 1 . D. 32 1 Câu 34. Chất phóng xạ Urani U 238 92 có khối lượng m o = 23,8 gam, chu kì bán rã là T = 4,5.10 9 năm, khi phóng xạ α biến thành Thori Th 234 90 .Hỏi sau thời gian t =9.10 9 năm, khối lượng Thori được tạo thành là: A. 17,55 mg. B. 17,85 mg. C. 17,55 g. D. 17,85 g. Câu 35. Phản ứng hạt nhân là: A sự kết hợp của hai chất để biến thành chất khác. B mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. C sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. D sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hai hạt nhân trung bình. Câu 36. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra: A. ở nhiệt độ bình thường B. ở nhiệt độ rất cao. C. ở áp suất rất cao. D. ở áp suất rất thấp. Câu 37. Điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là: A. k<1. B. k=1 C. k. ≤ 1. D. k ≥ 1. Câu 38. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: A. Bằng năng lượng nghỉ của hạt nhân đó. B. Càng lớn, thì hạt nhân càng bền vững. C. Càng nhỏ, thì hạt nhân càng bền vững. D. Có giá trị như nhau đối với các hạt nhân. Câu 39. Quá trình làm chậm các nơtron trong lò phản ứng hạt nhân là do kết quả va chạm của chúng với các hạt nhân của các nguyên tố: A. nhẹ hấp thụ yếu nơtron. B. nhẹ hấp thụ mạnh nơtron. C.nặng hấp thụ mạnh nơtron. D. nặng hấp thụ yếu nơtron. Câu 40. Hạt nhân đơteri có khối lượng m D = 2,0136u. Biết các khối lượng m n = 1,0087u và m p = 0,0073u; 1uc 2 = 931MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri D 2 1 là. A. 2,23 eV. B. 2,23 MeV. C. 2,4 MeV. D. 2,4 eV. Câu 41. Hạt nhân o C 60 27 có khối lượng bằng 55,49u. Biết P m = 1,0073u; n m = 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân o C 60 27 là: A. 4,544u. B 4,544u. C. 4,395u. D 4,395u. Câu 42. Hạt nhân α có khối lượng 4,0015u. Biết các khối lượng m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; N A = 6,022.10 23 mol -1 ; 1uc 2 = 931MeV. Các nuclon kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân α . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol heli He 4 2 là: A. 2,7 MeV. B. 2,7.10 12 kJ. C. 2,7.10 12 J. D. 1,7.10 23 MeV. Câu 43. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng m Be = 10,0135u. Biết các phối lượng m n = 1,0087u; m p =1,0073u ;1uc 2 = 931MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là. A. 6,3215 eV. B. 63,2152 MeV. C. 63,215 eV. D. 6,3215 MeV. Câu 44. Hạt nhân triti T 3 1 và đơtri D 2 1 tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một hạt nơtron. Biết độ hụt khối của các hạt nhân là: T m∆ = 0,0087u; D m∆ = 0,0024u; X m∆ = 0,0305u; 1uc 2 = 931MeV; năng lượng toả ra từ phản ứng trên là: A. 18,0614 eV. B. 38,7296 MeV. C. 18,0614 MeV. D. 38,2796 eV. Câu 45. Chất phóng xạ o P 210 84 phát ra tia α biến đổi thành chì b p 206 82 . Biết khối lượng các hạt là pb m = 205,9744u; po m = 209,9828u; α m = 4,0026u. Năng lượng toả ra khi 10 gam P o phân rã hết là: A. 1,5.10 23 J. B. 2,5.10 10 J. C. 8,6.10 -13 J. D. 2,8.10 10 J. Câu 46. Dưới tác dụng của bức xạ γ hạt nhân của đồng vị Be 9 4 thực hiện phản ứng: γ +Be 9 4 → 2. nHe 1 0 4 2 + . Cho Be m = 9,01219u; He m = 4,002604u; m n = 1,00867u; 1u = 1,66055.10 -27 kg; hằng số Plăng h= 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Tần số tối thiểu của lượng tử γ để thực hiện được phản ứng đó là: A. 1,762.10 21 Hz. B. 1,762.10 20 Hz. C. 3,8.10 21 Hz. D. 3,8.10 20 Hz. Câu 47. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235 U , năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu U 235 , có công suất 500000 kW. Hiệu suất của nhà máy là 20%.Lượng nguyên liệu urani tiêu thụ hằng năm là: A. 96,1443kg. B. 9614,43 kg. C. 961,443 kg. D. 961443 kg. Câu 48 . Hạt nhân Rn 222 86 là chất phóng xạ α tỉ lệ năng lượng phản ứng toả ra chuyển thành động năng của hạt α là bao nhiêu %? (giả thiết rằng năng lượng trong phản ứng chuyển hoá hoàn toàn thành động năngcủa hạt α ). A. 90%. B. 98% . C. 85%. D. 75%. Câu 49. Bắn một hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân N 14 7 đứng yên gây ra phản ứng : α + N 14 7 → H 1 1 + O 17 8 . Phản ứng này thu năng lượng -1,21MeV, biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tốc độ của hạt nhân O 17 8 là: A. 0,41 m/s. B. 3,98.10 6 m/s. C. 4,1.10 7 m/s. D. 3,72.10 6 m/s. Câu 50. Hạt α có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân N 14 7 đứng yên sau phản ứng tạo ra hạt protron và hạt nhân X. Cho α m = 4,0016u; mN = 14,003u; mP = 1,0078u; mX= 16,99u; 1u= 2 931 c MeV . Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Động năng của hạt X là: A. 10,3308 MeV. B. 5,1654 MeV. C. 5,1654 eV. D. 10,3308 eV. . trong hạt nhân mang điện tích dương +e. B. nơ tron trong hạt nhân mang điện tích âm -e. C. tổng số các pro tron và nơ tron gọi là số khối. D. nơ tron trong hạt nhân không mang điện. Câu 6 nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ . B. hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. C. hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ. D. hạt nhân con tiến 2 ô so với hạt nhân mẹ. Câu 20. Số hạt nhân. Thuỷ ngân ( Hg 222 80 ). D. Radon ( Rn 222 86 ) Câu 22. Ban đầu có 50 gam chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X sau 2h kể từ thời điểm ban đầu ,khối lượng của chất phóng xạ X còn lại là 12,5

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan