BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ

136 411 3
BÀI GIẢNG MÔN HỌC  PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: ĐINH TUẤN HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 3 / 2013 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 6 I. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 6 II. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG QUẢN LÝ 10 II.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý 10 II.2. Các quy luật Kinh tế 11 II.2.1. Khái niệm, đặc điểm của các quy luật 11 II.2.2. Cơ chế sử dụng các quy luật 11 II.2.3. Những quy luật kinh tế cần chú ý trong quản trị 11 II.2.4. Các quy luật tâm lý trong quản trị 15 II.3. Các nguyên tắc của quản trị 17 II.3.1. Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh 17 II.3.2. Phải xuất phát từ khách hàng 17 II.3.3. Hiệu quả và hiện thực 18 II.3.4. Chuyên môn hóa 18 II.3.5. Kết hợp hài hòa các lợi ích 18 II.3.6. Luôn luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ 19 II.3.7. Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh 19 II.4. Nội dung các nguyên tắc quản lý 19 II.4.1 Nguyên tắc mục tiêu 19 II.4.2 Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể 20 II.4.3. Nguyên tắc hiệu quả 20 II.4.4. Nguyên tắc thích ứng linh hoạt 21 II.4.5 Nguyên tắc khoa học hợp lý 21 II.4.6. Nguyên tắc phối hợp hoạt động các bên có liên quan 21 II.5. Phương pháp quản lý và nội dung các phương pháp quản lý 21 II.5.1 Khái niệm phương pháp quản lý 21 II.5.2 Đặc trưng phương pháp quản lý 22 II.5.3 Các phương pháp quản lý 22 II.6. Các nguyên tắc chung của Henrry Fayol 26 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 28 III.1. Giới thiệu về doanh nghiệp 28 3 III.1.1. Mục tiêu của doanh nghiệp 29 III.1.2. Phân loại doanh nghiệp 30 III.2. Quản lý doanh nghiệp 31 III.2.1. Khái niệm quản lý 32 III.2.2. Các cách tiếp cận về quản lý doanh nghiệp 33 III.2.3. Vai trò và chức năng của quản lý doanh nghiệp 35 IV. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 37 IV.1. Mô hình quản lý xí nghiệp quốc doanh 37 IV.2. Từ quản lý theo mục tiêu đến quản lý theo quá trình tiến tới ISO 43 IV.3. Quản lý doanh nghiệp trong khu vực tư nhân ở Việt Nam 45 V. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 48 V.1 Cơ cấu tổ chức nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 48 V.2 Cơ cấu tổ chức của chính phủ 52 V.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Xây dựng 52 V.4 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 54 CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 60 I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 60 I.1 Giới thiệu chung 60 I.2 Mô hình tổ chức 61 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 63 II.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến 63 II.2. Cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng 64 II.3. Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng 65 II.4. Cơ cấu tổ chức theo kiểu dự án 66 III. CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 66 CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 71 I. CÁC MỐI LIÊN HỆ HỢP ĐỒNG 71 I.1. Phương pháp truyền thống 72 I.2. Phương pháp chủ đầu tư thực hiện dự án 75 I.3. Phương pháp chìa khoá trao tay 76 I.4. Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp 77 I.5. Phương pháp quản lý công trình 79 4 II. CÁC KIỂU HỢP ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG 80 II.1. Hợp đồng theo khối lượng thực tế 81 II.2. Hợp đồng trọn gói 82 II.3. Hợp đồng theo chi phí thực tế 82 CHƯƠNG 4 – CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM 84 I. MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG CỦA NƯỚC NGOÀI 84 I.1. Mô hình quản lý đầu tư xây dựng ở Nga 85 I.2. Mô hình quản lý đầu tư xây dựng ở Mỹ 85 I.3. Mô hình quản lý đầu tư xây dựng ở Pháp 85 I.4. Mô hình quản lý đầu tư xây dựng ở Singapore 86 I.5. Mô hình quản lý đầu tư xây dựng ở Nhật 86 II. MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 88 II.1. Một số mô hình quản lý chất lượng công trình ở Việt Nam 89 II.2. Đánh giá ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức các mô hình trên 92 III. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 93 III.1. Mô hình của các nhà tài trợ lớn 93 III.1.1. Những nguyên tắc về đấu thầu mua sắm 94 III.1.2. Tính hợp lệ 94 III.1.3. Những phương pháp đấu thầu mua sắm 94 III.1.4. Đấu thầu mua sắm hàng hoá hoặc công việc (xây lắp ) 95 III.1.5. Đấu thầu tư vấn 96 III.1.6. Thẩm định và phê duyệt từ phía Ngân hàng thế giới WB 97 III.2. Mô hình đấu thầu theo quy định của Việt Nam 98 III.3. Mô hình của một công ty tư nhân 108 III.3.1. Giới thiệu Công ty cổ phần tư vấn kiến trúc Thăng Long 108 III.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần tư vấn kiến trúc Thăng Long. 108 III.3.3. Tình hình hoạt động của công ty: 109 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG THỰC TẾ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 5 CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG I. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tên môn học: Phân tích các mô hình quản lý 2. Phân loại môn học: Môn tự chọn 3. Mã số môn học: CECM 512 4. Số tín chỉ: 2 TC 5. Mô tả môn học: Trình bày các nguyên tắc chung trong quản lý, áp dụng cho ngành xây dựng công trình. Từ đó, đưa ra các mô hình quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp ngành xây dựng cũng như các mô hình quản lý trong các công trình xây dựng. Tiếp theo môn học sử dụng các công cụ phân tích các mô hình quản lý giúp nhà quản lý xây dựng, ho ạch định chiến lược phát triển và hội nhập của doanh nghiệp. Môn học cũng phân tích bản chất, kỹ năng hoạt động của các nhà quản lý dự án xây dựng, điều này sẽ giúp cho nhà quản lý trong các dự án xây dựng có tầm hoạt động toàn cầu và sẽ là nền tảng cốt lõi của các dự án xây dựng quốc tế. 6. Mục đích: Phân tích các mô hình quản lý là một trong các yếu tố quyết định s ự thành công và phát triển lâu dài của một doanh nghiệp ngành xây dựng cũng như sự thành công của dự án xây dựng. Các kiến thức tổng quát về phân tích các mô hình quản lý sẽ giúp cho nhà quản lý và các doanh nghiệp hội nhập với quốc tế và có tầm vóc quốc tế. 7. Yêu cầu: Nắm vững các phương pháp, kỹ năng phân tích các mô hình quản lý, quy trình phát triển và hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp và nhà quản lý. 8. Phân bổ thời gian: Tổng số: 45 ti ết - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập lớn (bài tiểu luận): 15 tiết 9. Các môn học tiên quyết: Marketing trong xây dựng; Pháp luật trong xây dựng; Phân tích và tối ưu hóa hệ thống 6 10. Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 TS. Đinh Tuấn Hải Đại học Kiến Trúc Quản lý dự án 2 PGS. TS. Nguyễn Trọng Tư Đại học Thủy lợi Công trình 3 TS. Nguyễn Hữu Huế Đại học Thủy lợi Công trình 4 TS. Nguyễn Quang Cường Đại học Thủy lợi Công trình 5 PGS. TS. Lê Văn Hùng Đại học Thủy lợi Công trình 11. Định hướng bài tập: Phương pháp quản lý truyền thống và tiên tiến trên thế giới. Phương pháp quản lý trong doanh nghiệp ngành xây dựng. Phương pháp quản lý công trường xây dựng. Hệ thống quản lý nhà nước đối với ngành xây dựng và các dự án xây dựng 12. Tư vấn và hướng dẫn học viên: Trưởng ngành CNXD 13. Tài liệu học tập: - Modern Construction Management - Contemporary Management 4th Edition with Student DVD & Premium OLC Content Card - Contemporary Management, with CD - Contemporary Management - Essentials of Contemporary Management with Student DVD and OLC with Premium Content Card - Handbook of Management Consulting: The Contemporary Consultant, Insights from World Experts - Operations Management: Contemporary Concepts and Cases 14. Nội dung chi tiết môn học: A. Nội dung tổ ng quát và phân bổ thời gian: 7 TT Tên chương, mục Tổng số tiết Trong đó Lý thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Tiểu luận, kiểm tra, đi thực tập tại cơ sở 1 Giới thiệu chung 4 4 1.1 Mục đích và nội dung môn học 1,0 1.2 Các nguyên tắc chung trong quản lý 1,0 1.3 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp và dự án xây dựng 1,0 1.4 Hệ thống quản lý nhà nước đối với ngành xây dựng 1,0 2 Phân tích các mô hình trong quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng 6 6 2.1 Mô hình tổ chức trực tuyến doanh nghiệp 1,5 2.2 Mô hình tổ chức chức năng 1,5 2.3 Mô hình tổ chức trực tuyến chức năng 1,5 2.4 Mô hình tổ chức kiểu dự án 1,5 3 Phân tích các phương pháp quản lý xây dựng công trình 6 6 2 3.1 Phương pháp quản lý dự án truyền thống 1,5 3.2 Phương pháp chủ đầu tư thực hiện dự án 1,0 3.3 Phương pháp chìa khoá trao tay 1,5 3.4 Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp 1,0 3.5 Phương pháp quản lý công trình 1,0 4 Phân tích các mô hình quản lý xây dựng phổ biến tại Việt Nam 6 6 4.1 Mô hình nhà nước quản lý công trình xây dựng 1,5 4.2 Mô hình tư nhân quản lý công trình xây dựng 1,5 4.3 Mô hình các nhà tài trợ (ADB, WB, JICA, ) quản lý công trình xây dựng 1,5 8 4.4 Các mô hình khác 1,5 5 Trình bày và phân tích các ví dụ thực tế áp dụng mô hình quản lý trong doanh nghiệp và trong ngành xây dựng 23 8 15 5.1 Trình bày và phân tích các ví dụ thực tế 5 5.2 Trả lời thức mắc, trao đổi ý kiến và bàn luận giữa giảng viên và học viên 3 5.3 Bài tập lớn, bài tiểu luận 15 Tổng 45 15 15 B. Nội dung chi tiết: 1. Giới thiệu chung 1.1 Mục đích và nội dung môn học 1.2 Các nguyên tắc chung trong quản lý 1.3 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp và dự án xây dựng 1.4 Hệ thống quản lý nhà nước đối với ngành xây dựng 2. Phân tích các mô hình trong quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng 2.1 Mô hình tổ chức trực tuyến doanh nghiệp 2.2 Mô hình tổ chức chức năng 2.3 Mô hình tổ chức tr ực tuyến chức năng 2.4 Mô hình tổ chức kiểu dự án 3. Phân tích các phương pháp quản lý xây dựng công trình 3.1 Phương pháp quản lý dự án truyền thống 3.2 Phương pháp chủ đầu tư thực hiện dự án 3.3 Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp 3.4 Phương pháp quản lý công trình 4. Phân tích các mô hình quản lý xây dựng phổ biến tại Việt Nam 4.1 Mô hình nhà nước quản lý công trình xây dựng 4.2 Mô hình tư nhân qu ản lý công trình xây dựng 9 4.3 Mô hình các nhà tài trợ (ADB, WB, JICA, ) quản lý công trình xây dựng 4.4 Các mô hình khác 5. Trình bày và phân tích các ví dụ thực tế áp dụng mô hình quản lý trong doanh nghiệp và trong ngành xây dựng 5.1 Trình bày và phân tích các ví dụ thực tế 5.2 Trả lời thức mắc, trao đổi ý kiến và bàn luận giữa giảng viên và học viên 5.3 Bài tập lớn, bài tiểu luận 15. Phương pháp giảng dạy và học tập: Giảng bài trên lớp kết hợp với tự nghiên cứu của học viên, giải quyết các bài tập và tình huống thực tế. Sử dụng tài liệu chính: bài giảng “phân tích các mô hình quản lý” do giảng viên biên soạn 16. Tổ chức đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Số lần đánh giá Trong số (%) 1 Điểm danh trên lớp Hàng buổi 10 2 Tham gia, tranh luận, đưa ý kiến Khuyến khích 3 Bài tập, tiểu luận, thuyết trình 1 20 4 Thi cuối học kỳ (bắt buộc) 1 70 Điểm môn học: = Các phần trên nhân với trọng số cộng với nhau II. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG QUẢN LÝ II.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc là những điều cơ bản nhất thiết phải được tuân theo trong một loạt các việc làm. Hoạt động quản lý là hoạt động có mục đích vì vậy phải xác định nguyên tắc đó trong quá trình hoạt động, giúp cho chủ thể quản lý thực hiện có hiệu qủa công việc của mình để đạt được mục tiêu quản lý. Nguyên tắc quả n lý được hiểu là những tư tưởng chủ đạo nhằm định hướng cho các chủ thể quản lý khi thực hiện nhiệm vụ quản lý. Tính chất và đặc điểm của nguyên tắc quản lý là: + Nguyên tắc là do con người đặt ra nhưng nó xuất phát từ yêu cầu khách quan, mang tính khách quan + Mang tính bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ trong quá trình thực hiện hành động quản lý + Nguyên tắc quản lý liên tục được phát triể n và hoàn thiện vì xã hội luôn luôn vận động biến đổi. 10 + Đối tượng của quản lý rất da dạng và phong phú, gắn liền với nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau nên bên cạnh nguyên tắc quản lý chung cơ bản có thể vận dụng cho mọi hoạt động quản lý thì mỗi lĩnh vực cụ thể sẽ gắn với các nguyên tắc cụ thể đi kèm. II.2. Các quy luật Kinh tế II.2.1. Khái niệm, đặc điểm của các quy luật Quy luật là m ối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định. Những sự vật, hiện tượng tồn tại trong xã hội luôn biến đổi theo chu kỳ, lặp đi lặp lại, có tinh quy luật. Chẳng hạn, trong kinh tế thị trường tất yếu phải có các quy luật cạnh tranh, cung-cầu giá trị v.v… đang tồn tại và hoạt động. Mặc dù, quy luật được con người đặt tên, nhưng không do con người tạo ra, nó có đặc điểm khách quan của nó: - Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ quy luật. - Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết đượ c nó hay không, có ưa thích hay là ghét bỏ nó. - Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất. - Các quy luật có nhiều loại: Kinh tế, công nghệ, xã hội, tâm lý v.v… Các quy luật này luôn chi phối và chế ngự lẫn nhau. II.2.2. Cơ chế sử dụng các quy luật - Con người muốn vận dụng có hiệu quả phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: nhận bi ết qua các hiện tượng thực tiễn và qua phân tích bằng khoa học và lý luận. Đây là một quá trình tùy thuộc vào trình độ, sự mẫn cảm, nhạy bén của con người. - Bên cạnh đó, các tổ chức, các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng. II.2.3. Những quy luật kinh t ế cần chú ý trong quản trị * Quy luật cung - cầu giá cả Quy luật cung – cầu là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường. Quy luật này đòi hỏi các nhà quản trị phải năm được điểm cân bằng kinh tế để có đối sách kinh doanh thích hợp. Trong Hình 1, chỉ rõ lúc đầu sản phẩm mới được đưa vào thị trường với đơn giá g 1 và số lượng sản phẩm C 1 (điểm B) thì nhu cầu tiềm năng (vì sản phẩm mới giá không đắt) là mức N 1 (điểm A), do N 1 > C 1 (cầu > cung) phản ứng về phía người bán trên thị trường là nâng giá từ g 1 lên g 2 [...]... số các mối quan hệ cũng tăng lên Do đó người quản lý sẽ không đủ khả năng để giải quyết tất cả các mối quan hệ đó 32 - Tiếp cận quản lý theo mô hình toán học: Người ta dựa vào các công cụ toán học để mô phỏng quá trình quản lý của doanh nghiệp dưới dạng các hàm số và mô hình toán học Sau đó dựa vào thực tiễn để kiểm tra các thông số, trên cơ sở đó sẽ điều hành được doanh nghiệp - Tiếp cận quản lý theo... cầu: Nhà quản lý phải biết liên kết phối hợp với các tổ chức khác để khai thác hết tiềm năng của họ, tăng cường sức mạnh cho mình và hạn chế những điểm yếu của tổ chức mình II.5 Phương pháp quản lý và nội dung các phương pháp quản lý II.5.1 Khái niệm phương pháp quản lý 20 Theo nghĩa hẹp thì phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý để... phận nào đó ở các bộ phận này có người chỉ huy là liên quan đến việc ra quyết định quản lý Lĩnh vực quản lý được phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố như truyền thống quản lý, các yếu tố xã hội và cơ chế kinh tế, quy mô cũng như đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của doanh nghiệp Nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể và sự tiến bộ nhận thức của khoa học quản lý Phân chia các lĩnh vực quản lý trong doanh... nhà quản lý + Chức năng kiểm soát: đây là chức năng vô cùng quan trọng của quản lý Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quản lý doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc kiểm soát Kiểm soát giúp cho thực hiện đúng kế hoạch, ngăn chặn sai xót, điều chỉnh những thiếu xót một cách kịp thời, hợp lý - Các lĩnh vực quản lý: Lĩnh vực quản lý trong doanh nghiệp được hiểu như các hoạt động quản lý. .. diễn ra một cách bình thường - Tiếp cận quản lý theo lý thuyết ra quyết định: Người quản lý là người biết cách ra quyết định, do đó biết quản lý tốt thì người quản lý cần phải được đào tạo các kỹ năng ra quyết định Ra quyết định là việc lựa chọn phương án hành động cho tương lai, do đó gặp phải một số hạn chế sau: • Có thể gặp phải yếu tố rủi ro do bất định, người quản lý phải dự báo trước các rủi ro... phương án tối ưu nhất 33 - Tiếp cận quản lý theo các chức năng quản lý: Cách tiếp cận này người ta coi quản lý như một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều chuỗi có mối liên hệ với nhau mà mỗi khâu mỗi chuỗi là một công việc mà nhà tư bản thấy cần phải tiến hành Đó gọi là các chức năng của quản lý Đây là cách tiếp cận phổ biến nhất hiện nay Các chức năng của quản lý bao gồm: • Chức năng lập kế hoạch... đạt được mục tiêu đề ra Theo nghĩa rộng thì phương pháp quản lý còn bao hàm cách thức hoạt động của chính bản thân chủ thể, cách thức giải quyết các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý Phương pháp quản lý là một yếu tố rất năng động trong quản lý nên nó có thể phát huy tác dụng tức thì đến kết quả quản lý Nếu sử dụng phương pháp quản lý đúng sẽ làm cho mục tiêu hoạt động của tổ chức đạt được... Tiếp cận quản lý theo vai trò của người quản lý: Người quản lý tốt là người thực hiện tốt vai trò quản lý của mình Các vai trò người quản lý là: • Là đại biểu cho một bộ phận hoặc cho cả một tổ chức trong đợt tiếp xúc với các bạn hàng hoặc các bộ phận, các tổ chức khác • Vai trò thông tin: người quản lý đóng vai trò thông tin từ cấp trên hoặc từ bên ngoài để xử lý và ra quyết định cho cấp dưới hoặc đồng... nhu cầu của khách hàng - Giúp nâng cao đạo đức của người lao động II.6 Các nguyên tắc chung của Henrry Fayol Henry Fayol (1841 - 1925) là một kỹ sư, một nhà quản lý và lý thuyết gia về quản trị, người đã đề xướng học thuyết quản trị theo khoa học 14 Nguyên tắc quản lý của ông cho đến nay vẫn còn được giảng dạy tại các trường quản lý trên khắp thế giới Theo thời gian, những nguyên tắc do ông đề xướng... một hệ thống thu thập và sử lý thông tin tốt, phù hợp với các đặc điểm, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp III.2.2 Các cách tiếp cận về quản lý doanh nghiệp - Tiếp cận quản lý theo kinh nghiệm: Theo cách tiếp cận này người ta coi quản lý là việc sử dụng kinh nghiệm của mình, tức là việc ứng xử với các tình huống theo cách mà họ đã ứng xử thành công trong quá khứ Tuy nhiên cách tiếp cận này gặp phải . quyết thỏa đáng các lợi ích của mình khi thực hiện mối quan hệ làm ăn với doanh nghiệp, nếu không họ sẽ cắt quan hệ vơi doanh nghiệp để quan hệ với các doanh nghiệp khác. II.3.6. Luôn luôn. đó, các tổ chức, các doanh nghiệp cần tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng. II.2.3. Những quy. mối quan hệ của họ với những người khác và bộ phận khác thuộc guồng máy chung của doanh nghiệp. II.3.5. Kết hợp hài hòa các lợi ích Đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải xử lý thỏa đáng mối quan

Ngày đăng: 06/06/2015, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan