Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo cát bà, huyện cát hải, thành phố hải phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

99 711 4
Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo cát bà, huyện cát hải, thành phố hải phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 4 1.1.1. Điều kiện tự nhiên quần đảo Cát Bà 4 1.1.1.1. Đặc điểm địa chất – địa mạo 4 1.1.1.2. Đặc điểm địa hình 8 1.1.1.3. Điều kiện khí tượng thủy văn 8 1.1.2. Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.2.1. Dân số, lao động và phân bố dân cư 10 1.1.2.2. Các hoạt động kinh tế - xã hội 12 1.2. Tổng quan về kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và nguồn vốn thiên nhiên 17 1.2.1. Kinh tế xanh 17 1.2.2. Khái niệm Tăng trưởng xanh 20 1.2.3. Khái niệm nguồn vốn thiên nhiên 22 1.3. Tình hình thực hiện kinh tế xanh, tăng trưởng xanh gắn với bảo toàn vốn thiên nhiên 23 1.3.1. Tình hình chung trên thế giới 23 1.3.2. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới 25 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.3.4. Tình hình thực hiện ở Việt Nam 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.2. Cách tiếp cận trong nghiên cứu 32 2.2.1. Tiếp cận hệ thống 32 2.2.2. Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái 32 2.2.3. Tiếp cận tổng hợp, liên ngành 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 34 2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 34 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3.5. Phương pháp phân tích SWOT 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đánh giá nguồn vốn thiên nhiên tại quần đảo Cát Bà 37 3.1.1. Các hệ sinh thái tiêu biểu ở quần đảo Cát Bà 37 iii 3.1.2. Thảm thực vật 40 3.1.3. Đa dạng loài 42 3.1.4. Tài nguyên khoáng sản 52 3.1.5. Tài nguyên nước 53 3.1.6. Tài nguyên đất 54 3.1.7. Tài nguyên cảnh quan 55 3.1.8. Các loại tài nguyên khác 56 3.1.9. Đánh giá chung 57 3.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng các loại tài nguyên trên quần đảo Cát Bà 59 3.2.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng đất 59 3.2.2. Khai thác nguồn lợi trên rừng 61 3.2.3. Khai thác nguồn lợi sinh vật biển 62 3.2.4. Khai thác mặt nước để nuôi trồng thủy sản 64 3.3. Vai trò của kinh tế xanh, tăng trưởng xanh đối với phát triển kinh tế, xã hội quần đảo Cát Bà 66 3.4. Điểm mạnh, điểu yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển nền kinh tế xanh tại quần đảo Cát Bà 67 3.4.1. Điểm mạnh 67 3.4.2. Điểm yếu 68 3.4.3. Cơ hội 69 3.4.4. Thách thức 70 3.5. Bảo tồn nguồn vốn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế xanh tại quần đảo Cát Bà75 3.5.1. Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái 75 3.5.2. Phát triển nghề cá bền vững 76 3.5.3. Phát triển kinh tế biển xanh 77 3.5.4. Mô hình phát triển giao thông xanh 78 3.5.5. Giải pháp thực hiện 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 84 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU Liên hiệp Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội HST Hệ sinh thái IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế) MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng NTTS Nuôi trồng thủy sản OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế R&D Research and Development (Nghiên cứu và phát triển) RSH Rạn san hô RNM Rừng ngập mặn SĐVN Sách đỏ Việt Nam UNEP United Nations Environmental Program (Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc) UN-ESCAP United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc) UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình dân số các xã, thị trấn khu vực đảo Cát Bà (2011) 10 Bảng 1.2. Cơ cấu dân số và lao động khu vực đảo Cát Bà (2011) 11 Bảng 1.3. Tỷ trọng các nhóm ngành kinh tế năm 2003 và 2013 12 Bảng 1.4. Thống kê lượng khách du lịch đến Cát Bà 16 Bảng 1.5. So sánh nền kinh tế xanh và kinh tế nâu 20 Bảng 3.1. Đa dạng loài sinh vật quần đảo Cát Bà 42 Bảng 3.2. Thành phần thực vật Quần đảo Cát Bà 43 Bảng 3.3. Thành phần loài động vật tại quần đảo Cát Bà 45 Bảng 3.4. Số lượng loài Voọc từ năm 1998 đến nay 45 Bảng 3.5. Cấu trúc thành phần thực vật phù du Cát Bà 48 Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần động vật phù du Cát Bà 49 Bảng 3.7. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng biển Cát Bà 49 Bảng 3.8. Tổng hợp nguồn vốn thiên nhiên ở Cát Bà 57 Bảng 3.9. Một số dịch vụ hệ sinh thái của nguồn vốn thiên nhiên ở Cát Bà 58 Bảng 3.10. Thống kê diện tích các loại sử dụng đất trong khu vực 59 Bảng 3.11. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại Cát Bà 60 Bảng 3.12. Các loài hải sản người dân thường khai thác 62 Bảng 3.13. Sản lượng khai thác thủy sản huyện Cát Hải 62 Bảng 3.14. Diện tích nước mặt NTTS huyện Cát Hải 65 Bảng 3.15. Sản lượng NTTS của huyện Cát Hải 65 Bảng 3.16. Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của quần đảo Cát Bà trong phát triển nền kinh tế xanh………………………………………… 74 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ vị trí quần đảo Cát Bà – Hải Phòng 4 Hình 1.2. Cơ cấu lao động trong các ngành nghề của huyện Cát Hải 11 Hình 1.3. Hình ảnh đàn dê ở xã Trân Châu 13 Hình 1.4. Ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trong nền kinh tế truyền thống 19 Hình 1.5. Ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trong nền kinh tế xanh 19 Hình 3.1. Rừng ngập mặn ven biển xã Xuân Đám, Cát Bà 38 Hình 3.2. Hồ nước mặn Áng Vẹm, Cát Bà 40 Hình 3.3: Phân bố Voọc Đầu trắng Cát Bà 46 Hình 3.4. Khu vực xây dựng hồ chứa nước xã Trân Châu 54 Hình 3.5. Cơ cấu sử dụng đất tại Cát Bà 60 1 MỞ ĐẦU Những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 Thế giới đã chứng kiến nhiều biến động về kinh tế, chính trị cũng như trên nhiều phương diện khác của đời sống xã hội. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cho thấy những mâu thuẫn, rủi ro và các tác động tiêu cực khó lường của toàn cầu hóa trong thế kỷ 21. Phát triển kinh tế xanh (green economy) trong bối cảnh phát triển bền vững và biến đổi khí hậu toàn cầu đang được một số quốc gia ưu tiên lựa chọn nhằm giải quyết thực trạng trên. Tăng trưởng xanh (green growth) là cách thức để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhưng đồng thời vẫn bảo vệ được môi trường, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học và giảm thiểu việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên. Hiện nay, tăng trưởng xanh được xác định là trọng tâm chính sách phát triển quốc gia của nhiều nước trên Thế giới để đạt được sự phát triển bền vững. Trong đó, đáng chú ý là các quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Anh, Hoa Kỳ đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới nền kinh tế xanh [26,27]. Nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới, Việt Nam đang hội tụ những điều kiện thuận lợi từ điều kiện tự nhiên, xã hội đến chủ trương, chính sách để tiến hành phát triển nền kinh tế xanh. Nước ta có nhiều lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng dự trữ sinh thái, tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng sinh học, sinh khối từ gỗ, phụ phẩm công nghiệp, môi trường chính trị xã hội ổn định, quan hệ quốc tế mở rộng,… Tuy nhiên, con đường tiến tới “nền kinh tế xanh” của Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức và chưa bắt kịp với xu thế chung của Thế giới [21]. Hiện nay, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiệu quả và bền vững hơn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Đây là cơ hội lớn để nước ta có thể hướng đến kinh tế xanh, tăng trưởng xanh. Chính vì thế, ngày 25 tháng 9 năm 2012 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh [4]. Theo đó, Chiến lược yêu cầu: “Tăng trưởng xanh dựa trên tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế”. Chiến lược cũng đề ra mục tiêu chung là: “Tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế cac-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở 2 thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội”. Hiện nay, các ngành và các địa phương cả nước đang triển khai thực hiện Chiến lược này và việc đánh giá đúng thực trạng nguồn vốn thiên nhiên (natural asset/capital) là một trong những hành động phải ưu tiên phục vụ cho tăng trưởng xanh và xây dựng, phát triển kinh tế xanh ở nước ta trong thời gian tới. Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo đá vôi, trong đó đảo Cát Bà có diện tích lớn nhất và là một trong ba đảo có diện tích lớn nhất, nhưng là đảo đá vôi lớn duy nhất ở nước ta. Nơi đây chứa đựng tiềm năng bảo tồn thiên nhiên rất lớn (nguồn vốn thiên nhiên) với nhiều giá trị quốc gia và toàn cầu. Năm 1989, Chính phủ quyết định thành lập Vườn Quốc gia trên đảo Cát Bà, năm 2004 UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển Thế giới, năm 2010 Chính phủ quyết định thành lập Khu bảo tồn biển ở vùng biển đông nam đảo Cát Bà, năm 2012 Chính phủ trình UNESCO xem xét công nhận Quần đảo Cát Bà - Long Châu là Di sản thiên nhiên thế giới (thẩm định không được vì lý do pháp lý) và còn có các giá trị của một Công viên Địa chất (GeoPark). Với tiềm năng và thế mạnh như vậy, Cát Bà đã trở thành trung tâm du lịch biển và trung tâm nghề cá nổi tiếng ở nước ta. Cơ sở hạ tầng ở đây khá phát triển với tổ hợp nhiều khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng, chùa chiền, di chỉ văn hóa – khảo cổ, cảnh đẹp tự nhiên huyền ảo, khí hậu trong lành, nhiều bãi biển nhỏ đẹp và những khu rừng nguyên sinh, bên cạnh các cảng bến tấp nập tàu thuyền và người qua lại. Cùng với xu hướng phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh của cả nước, việc khai thác và phát triển quần đảo Cát Bà theo hướng tăng trưởng xanh đang là mối quan tâm của Đảng và Chính phủ, của lãnh đạo thành phố Hải Phòng nói chung và người dân huyện đảo Cát Hải nói riêng. Kết luận số 72 của Bộ Chính trị (2013) đã yêu cầu xây dựng Hải Phòng trở thành một “Thành phố Cảng xanh” ở nước ta, trong đó Cát Bà là một trong những “điểm nhấn” tiềm năng. Nguồn vốn thiên nhiên phong phú và to lớn là vậy, nhưng Cát Bà cũng đang và sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng xanh và xây dựng một “Thành phố Cảng xanh”. Từ những lý do trên, việc ‘‘Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh” là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với Hải Phòng, góp phần nhỏ bé vào việc khai thác và phát triển bền vững quần đảo Cát Bà. 3 Mục tiêu chung của luận văn là: Góp phần tăng cường nhận thức về “Nguồn vốn thiên nhiên” và vai trò của nó đối với tăng trưởng xanh, kinh tế xanh và thành phố cảng xanh ở Việt Nam. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: - Đánh giá thực trạng nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà liên quan đến kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và xây dựng một thành phố cảng xanh. - Phân tích vai trò và các thách thức, khó khăn trong khai thác, sử dụng nguồn vốn thiên nhiên này ở quần đảo Cát Bà phục vụ tăng trưởng xanh và xây dựng một thành phố cảng xanh. - Đề xuất các biện pháp bảo toàn và phát huy nguồn vốn thiên nhiên ở vùng nghiên cứu. Luận văn được bố cục thành 3 chương, không kể mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục gồm: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu 1.1. Khái quát về khu v ự Quần đả o Cát Bà là qu Bắc - Tây Nam, trong đó đ diện tích lớn nhấ t, nhưng là đ nằm ở vùng Đông Bắ c Vi Nội khoảng 150km về phía Đông Nam. Qu Long, cách thành phố H ạ Cát Hải, huyện Cát Hả i, thành ph Phòng khoảng 30km về phía Đông. Quần đả o Cát Bà có v - Vỹ độ bắc: 20° 35' 57.9" - Kinh độ đ ông: 106° 53' 55" - Toạ độ trung tâm là: 20° 44' 24'' v Hình 1.1. Về mặ t hành chính, qu huyện đảo của thành ph ố 1.1.1. Điều kiện tự nhiên qu 1.1.1.1. Đặc điểm đ Quần đảo Cát Bà đư a) Hệ tầng Phổ Hàn, tu 4 Chương 1. TỔNG QUAN ự c nghiên cứu o Cát Bà là qu ần thể gồm 367 đả o đá vôi kéo dài theo hư Tây Nam, trong đó đ ảo Cát Bà có diện tích lớn nhất và là mộ t trong ba đ t, nhưng là đ ảo đá vôi lớn duy nhất ở nướ c ta. Qu c Vi ệt Nam, trực thuộc thành phố Hả i Phòng, cách th phía Đông Nam. Qu ần đảo Cát Bà nằm ở phía nam v ạ Long khoảng 25km về phía Đông Nam. Phía Tây giáp đ i, thành ph ố Hải Phòng và các h trung tâm thành ph phía Đông. Phía Đông và phía Nam là biể n Đông o Cát Bà có v ị trí địa lý: 20° 35' 57.9" - 20° 52' 48" ông: 106° 53' 55" - 107° 12' 55" trung tâm là: 20° 44' 24'' v ỹ độ bắc, 107° 3' 25" kinh đ ộ Hình 1.1. Sơ đồ vị trí quần đảo Cát Bà – Hải Phòng t hành chính, qu ần đảo này thuộc huyện đảo Cát Hải - ố Hải Phòng. nhiên qu ần đảo Cát Bà đ ịa chất – địa mạo [1,16] đư ợc cấu thành bởi các hệ tầng địa chất sau: Hàn, tu ổi Devon muộn - Carbon sớm (D 3 - C 1 ph) o đá vôi kéo dài theo hư ớng Đông t trong ba đ ảo có c ta. Qu ần đảo Cát Bà i Phòng, cách th ủ đô Hà phía nam v ịnh Hạ phía Đông Nam. Phía Tây giáp đ ảo h trung tâm thành ph ố Hải n Đông [19]. ộ đông. - một trong hai ph) 5 Hệ tầng Phổ Hàn gồm chủ yếu các thành tạo trầm tích carbonate chứa hoá thạch Trùng lỗ, San hô và Tay cuộn. Các thành tạo của hệ tầng này có mặt ở Cát Bà với 3 phụ hệ tầng, tổng bề dày 400m - 650m. - Phụ hệ tầng dưới (D 3 - C 1 ph1) gồm các đá vôi phân lớp dày, xen đá vôi dạng khối, màu xám và xám đen. - Phụ hệ tầng giữa (D 3 - C 1 ph2) gồm các đá vôi phân lớp màu đen, đá vôi silic, sét vôi phân dải, đá silic dạng thấu kính màu đen, phân phiến. Thành phần canxit của đá vôi đạt tới 97 - 98%, sét hữu cơ 2 - 3%, tương tự của đá vôi silic là 65 - 68% và 30 - 38%. - Phụ hệ tầng trên (D 3 - C 1 ph3) gồm các đá sét bột kết màu xám, đá silic màu xám, xám đen, đá vôi phân dải màu đen. Tại Cát Bà, các đá của hệ tầng Phổ Hàn lộ ở khu vực Việt Hải, Xuân Đám và phía Tây nam đảo. b) Hệ tầng Cát Bà, tuổi Carbon sớm (C 1 cb) Hệ tầng Cát Bà gồm các thành tạo trầm tích carbonate nguồn gốc hoá học và sinh vật, chứa phong phú hoá thạch Trùng lỗ, San hô, Tay Cuộn và Huệ biển. Hệ tầng Cát Bà có bề dày vào khoảng 400m - 450m và phân biệt thành 2 phụ hệ tầng: - Phụ hệ tầng dưới (C 1 cb1) dày khoảng 200m, gồm đá vôi phân lớp từ mỏng đến dầy, màu xám đen và đen, xen các lớp mỏng silic và sét vôi, phân lớp dày 0,2 - 1,0m. Thành phần khoáng vật canxi tới 96 - 100%, thạch anh và plagioclar tới 1-2% và sét tới 2- 3%. - Phụ hệ tầng trên (C 1 cb2) dày khoảng 250m, gồm các đá vôi đồng nhất, xen đá vôi giả dạng trứng cá, màu đen và xám, phân lớp từ trung bình đến dày. Thành phần khoáng vật canxit tới 98-100%, còn lại là thạch anh. Có nơi đá vôi bị dolomit hoá với khoáng vật dolomit đạt tới 50%. c)Hệ tầng Quang Hanh, tuổi Carbon muộn - Perm (C 2 - Pqh) Hệ tầng Quang Hanh có bề dày lớn, khoảng 750m và phân biệt thành 2 phụ hệ tầng: - Phụ hệ tầng dưới dày khoảng 400m, gồm các đá vôi phân lớp dày đến dạng khối, màu xám sáng. Thành phần canxit của đá đạt tới 100%, nhưng đôi chỗ bị dolomit hoá với lượng oxyt mạnh đạt tới 19%. - Phụ hệ tầng trên dày khoảng 350m, gồm các đá vôi phân lớp dày đến dạng khối, có xen các lớp mỏng đá vôi silic, đá silic vôi ở phần thấp và đá vôi có cấu tạo [...]... bảo tồn và phát triển, giảm thiểu phát thải khí nhà kính,… Để hướng tới lựa chọn phát triển kinh tế xanh tại Cát Bà học viên đã lựa chọn một số tiêu chí so sánh giữa nền kinh tế xanh và nền kinh tế nâu nhằm làm nổi bật lên ưu điểm của nền kinh tế xanh (bảng 1.5) Bảng 1.5 So sánh nền kinh tế xanh và kinh tế nâu Kinh tế nâu - Phát triển là trọng tâm Kinh tế xanh - Phát triển đồng thời kinh tế - ổn định... sách kinh tế xanh, coi đó là cách đầu tư tốt nhất đối với phát triển bền vững của quốc gia Nói cách khác, mục đích của các quốc gia khi chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là cho phép tăng trưởng kinh tế và phát triển các nguồn đầu tư, trong khi vẫn đảm bảo được chất lượng môi trường tự nhiên và xã hội [11,25] b) Các chỉ số đo lường kinh tế xanh Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế được tính theo GDP Tuy nhiên, ... 1.2 Tổng quan về kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và nguồn vốn thiên nhiên 1.2.1 Kinh tế xanh a) Khái niệm Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng, trong đó có khủng hoảng về khí hậu và đa dạng sinh học (gia tăng khí thải nhà kính và mất cân bằng sinh thái),… và suy thoái kinh tế toàn cầu, thì mô hình kinh tế cũ chủ yếu dựa vào nhiên liệu hóa thạch và tăng trưởng nhanh mà không... [11] Kinh tế xanh cùng với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường là ba trụ cột của phát triển bền vững và là sự lựa chọn tốt nhất cho phát triển bền vững ở các quốc gia Phát triển kinh tế không còn là mục tiêu duy nhất mà còn phải quan tâm đến ổn định xã hội, bảo vệ môi trường toàn cầu Như vậy, khác với nền kinh tế truyền thống (kinh tế nâu) lấy phát triển là trọng tâm của quá trình tăng trưởng thì kinh. .. kinh tế xanh tập trung phát triển cả ba trụ cột: phát triển kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường nhằm phát triển một cách toàn diện và bền vững cuộc sống con người trong một mối quan hệ chặt chẽ (Hình 1.4, 1.5) 18 Hình 1.4 Ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trong nền kinh tế truyền thống Hình 1.5 Ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trong nền kinh tế xanh Kinh tế xanh phải là nền kinh tế. .. không tái nguồn tài nguyên tạo, đa dạng sinh học suy giảm… - Gia tăng ô nhiễm môi trường (Gia tăng - Bảo vệ môi trường (giảm phát thải khí khí hiệu ứng nhà kính, thải nhiều chất nhà kính, hạn chế lượng chất thải thải ra thải vào môi trường…) môi trường…) - Phát triển không bền vững - Hướng tới phát triển bền vững 1.2.2 Khái niệm Tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh và chiến lược tăng trưởng xanh đã được... đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng cao, kết hợp giữa nội lực với mở rộng hợp tác quốc tế - Tăng trưởng xanh là sự nghiệp của... học kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo khi phát triển kinh tế xanh và tăng truwỏng xanh, cũng như bảo toàn nguồn vốn thiên nhiên Cụ thể là: Một là: thiết lập hệ thống các chính sách khuyến khích, thúc đẩy và ưu tiên phát triển kinh tế xanh trên toàn quốc Phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam là một quá trình dài do vậy Đảng và Chính phủ phải nắm vai trò chủ chốt trong việc áp dụng các phương pháp xanh. .. Tuy nhiên, đến nay chưa có một nhận thức đầy đủ và thống nhất về tăng trưởng xanh Có quan niệm cho rằng tăng trưởng xanh gần đồng nghĩa với 20 GDP xanh, là tăng trưởng kinh tế trừ đi những thiệt hại môi trường, hay lấy chỉ số GDP trừ đi những thiệt hại môi trường do hoạt động kinh tế gây ra Quan niệm khác lại coi tăng trưởng xanh là sự đầu tư vào các ngành, lĩnh vực nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, ... cách thức thực hiện tăng trưởng xanh và là cơ sở pháp lý để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam [4] đã xác định 3 mục tiêu là: - Khuyến khích các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế, tiến tới xóa bỏ những ngành sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường; - Ứng dụng và phát triển công nghệ . Cảng xanh . Từ những lý do trên, việc ‘ Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh . với tăng trưởng xanh, kinh tế xanh và thành phố cảng xanh ở Việt Nam. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: - Đánh giá thực trạng nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà liên quan đến kinh. nguồn vốn thiên nhiên 17 1.2.1. Kinh tế xanh 17 1.2.2. Khái niệm Tăng trưởng xanh 20 1.2.3. Khái niệm nguồn vốn thiên nhiên 22 1.3. Tình hình thực hiện kinh tế xanh, tăng trưởng xanh gắn với

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan