Học trên thực địa nâng cao kết quả học tập phần lịch sử địa phương cho HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên

23 313 0
Học trên thực địa nâng cao kết quả học tập phần lịch sử địa phương cho HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀIHiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập của HS còn thấp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với môn lịch sử địa phương bằng việc học trên thực địa. Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên. Kết quả thu được rất khả quan, học sinh được học trên thực địa đạt kết quả học tập cao hơn rất nhiều so với học sinh học tập đơn thuần ở trên lớp. Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục đích và sự mong muốn của đề tài.II. GIỚI THIỆUHiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập của HS còn thấp vì: Phần lịch sử địa phương còn bị coi nhẹ. HS không thích học vì phải nhớ quá nhiều sự kiện. GV giảng dạy phần lịch sử địa phương bằng PP thuyết trình trên lớp, thiếu hình ảnh. Hình thức tổ chức học tập mới chỉ đơn thuần là ở trên lớp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với môn lịch sử địa phương bằng việc dạy học trên thực địa. Tổ chức cho HS học trên thực địa tại các di tích lịch sử có liên quan đến nội dung bài học. Số bài học: 2 Địa điểm: Khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ: Đồi A1, Bảo tàng lịch sử Điện Biên Phủ, nghĩa trang liệt sĩ A. Sử dụng tài liệu phần lịch sử địa phương để xây dựng kế hoạch học trên thực địa.Kết quả mong muốn của đề tài là: học trên thực địa sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh.III. PHƯƠNG PHÁPa. Khách thể nghiên cứu.Đối tượng là học sinh lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên.Đặc điểm các nhóm học sinh tham gia: các em HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên đều là dân tộc thiểu số: Thái, Mông, Lào, Khơmú,…, đều ở độ tuổi từ 1517, mọi hoạt động học tập và sinh hoạt của các em đều diễn ra tại trường. Khả năng nhận thức của đa số các em hạn chế hơn so với HS một số trường THCS trong lòng chảo Điện Biên.b.Thiết kế. Sử dụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. Chọn hai lớp tương đương: lớp thực nghiệm là lớp 9B, lớp đối chứng là lớp 9A. Kết quả học tập môn Lịch sử của hai lớp đều có khá, trung bình, yếu.Sử dụng phép kiểm chứng ttest.NhómKiểm tra trước tác độngTác độngKiểm tra sau tác độngTN01X03ĐC0204C. Đo lường.Kiểm tra trước tác động:Chúng tôi lấy điểm kiểm tra trước tác động(điểm kiểm tra đầu vào) là điểm kiểm tra một tiết môn lịch sử của học kì 2(năm học 2008 2009).Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra trắc nghiệm với sự đánh giá của giáo viên trực tiếp giảng dạy. .Kết quả điểm kiểm tra trước và sau tác động sẽ được giới thiệu ở phần phụ lục.Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu bằng phép kiểm chứng ttest độc lập.Kiểm tra độ giá trị của bài kiểm tra trước tác động bằng việc so sánh với điểm miệng và điểm kiểm tra 15 của học kỳ 2 của học sinh.d. Quy trình nghiên cứu.Đối tượng tham gia thực nghiệm là học sinh lớp 9B của trường PPTDTNT huyện Điện Biên. Giáo viên trực tiếp giảng dạy là giáo viên của trường PTDTNT huyện Điện Biên. Các em được học trên thực địa tại các địa điểm như đã nêu trong phần giới thiệu. Các em được học 2 bài vào ngày 26 tháng 4 năm 2009. Sau đó các em thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm do giáo viên trực tiếp giảng dạy soạn thảo.e. Kỹ thuật phân tích dữ liệu.Sử dụng các phần mềm trong Excel để tính các giá trị như: Mode, trung vị, giá trung bình, độ lệch chuẩn.Sử dụng các điểm kiểm tra của học sinh trong học kỳ 2 để kiểm tra độ giá trị của điểm kiểm tra trước tác động.Học sinh làm một bài kiểm tra sau tác động. Bài kiểm tra được cho dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.1. Tính độ tin cậy SpermanBrawn.Kiểm tra độ tin cạy của bài kiểm tra sau tác động bằng cách xét mối tương quan chẵn, lẻ. Kết quả thu được như sau:rhhrSBLớp thực nghiệm0.80.8Lớp đối chứng0.890.89

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Tên đề tài: Học trên thực địa có nâng cao kết quả học tập phần lịch sử địa phương cho HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên hay không? Nhóm tác giả : 1. Phan Quang Anh (chủ biên) 2. Nguyễn Thị Hải 3. Trần Kế 4. Nguyễn Thị Thu Hương 5. Phạm Thị Hải Đơn vị: Trưòng cao đẳng sư phạm Điện Biên 1 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập của HS còn thấp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với môn lịch sử địa phương bằng việc học trên thực địa. Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên. Kết quả thu được rất khả quan, học sinh được học trên thực địa đạt kết quả học tập cao hơn rất nhiều so với học sinh học tập đơn thuần ở trên lớp. Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục đích và sự mong muốn của đề tài. II. GIỚI THIỆU Hiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập của HS còn thấp vì: - Phần lịch sử địa phương còn bị coi nhẹ. - HS không thích học vì phải nhớ quá nhiều sự kiện. - GV giảng dạy phần lịch sử địa phương bằng PP thuyết trình trên lớp, thiếu hình ảnh. - Hình thức tổ chức học tập mới chỉ đơn thuần là ở trên lớp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với môn lịch sử địa phương bằng việc dạy học trên thực địa. Tổ chức cho HS học trên thực địa tại các di tích lịch sử có liên quan đến nội dung bài học. - Số bài học: 2 - Địa điểm: Khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ: Đồi A1, Bảo tàng lịch sử Điện Biên Phủ, nghĩa trang liệt sĩ A. * Sử dụng tài liệu phần lịch sử địa phương để xây dựng kế hoạch học trên thực địa. 2 Kết quả mong muốn của đề tài là: học trên thực địa sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh. III. PHƯƠNG PHÁP a. Khách thể nghiên cứu. Đối tượng là học sinh lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên. -Đặc điểm các nhóm học sinh tham gia: các em HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên đều là dân tộc thiểu số: Thái, Mông, Lào, Khơmú,…, đều ở độ tuổi từ 15-17, mọi hoạt động học tập và sinh hoạt của các em đều diễn ra tại trường. Khả năng nhận thức của đa số các em hạn chế hơn so với HS một số trường THCS trong lòng chảo Điện Biên. b.Thiết kế. - Sử dụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương. - Chọn hai lớp tương đương: lớp thực nghiệm là lớp 9B, lớp đối chứng là lớp 9A. Kết quả học tập môn Lịch sử của hai lớp đều có khá, trung bình, yếu. -Sử dụng phép kiểm chứng t-test. Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động TN 01 X 03 ĐC 02 04 C. Đo lường. *Kiểm tra trước tác động: Chúng tôi lấy điểm kiểm tra trước tác động(điểm kiểm tra đầu vào) là điểm kiểm tra một tiết môn lịch sử của học kì 2(năm học 2008 - 2009). *Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra trắc nghiệm với sự đánh giá của giáo viên trực tiếp giảng dạy. . Kết quả điểm kiểm tra trước và sau tác động sẽ được giới thiệu ở phần phụ lục. Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu bằng phép kiểm chứng t-test độc lập. Kiểm tra độ giá trị của bài kiểm tra trước tác động bằng việc so sánh với điểm miệng và điểm kiểm tra 15' của học kỳ 2 của học sinh. 3 d. Quy trình nghiên cứu. Đối tượng tham gia thực nghiệm là học sinh lớp 9B của trường PPTDTNT huyện Điện Biên. Giáo viên trực tiếp giảng dạy là giáo viên của trường PTDTNT huyện Điện Biên. Các em được học trên thực địa tại các địa điểm như đã nêu trong phần giới thiệu. Các em được học 2 bài vào ngày 26 tháng 4 năm 2009. Sau đó các em thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm do giáo viên trực tiếp giảng dạy soạn thảo. e. Kỹ thuật phân tích dữ liệu. Sử dụng các phần mềm trong Excel để tính các giá trị như: Mode, trung vị, giá trung bình, độ lệch chuẩn. Sử dụng các điểm kiểm tra của học sinh trong học kỳ 2 để kiểm tra độ giá trị của điểm kiểm tra trước tác động. Học sinh làm một bài kiểm tra sau tác động. Bài kiểm tra được cho dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm. IV. Phân tích dữ liệu và kết quả. 1. Tính độ tin cậy Sperman-Brawn. Kiểm tra độ tin cạy của bài kiểm tra sau tác động bằng cách xét mối tương quan chẵn, lẻ. Kết quả thu được như sau: r hh r SB Lớp thực nghiệm 0.8 0.8 Lớp đối chứng 0.89 0.89 Kết quả cho thấy giá trị r SB là 0.89, lớn hơn rất nhiều so với 0.7, điều đó chứng tỏ dữ liệu có độ tin cậy cao. 2. So sánh dữ liệu. Bảng 1: So sánh giá trị trung bình bài kiểm tra trước tác động Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD) Lớp thực nghiệm 20 6.7 1.36 4 Lớp đối chứng 20 6.5 1.33 Bằng phép kiểm chứng t-test, tính được giá trị p là 0.35 (>0.05), điều này cho thấy kết quả xảy ra là ngẫu nhiên. Bảng 2: So sánh giá trị trung bình bài kiểm tra sau tác động Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD) Lớp thực nghiệm 20 7.8 0.93 Lớp đối chứng 20 6.6 1.00 Bằng phép kiểm chứng t-test, tính được giá trị p là 0.0004(<0.05), điều này cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả vượt trội so với lớp đối chứng. Mức độ ảnh hưởng (ES) là 1.2 (>1.0), điêù này cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. 3. Mối liên hệ giữa các dữ liệu. Lớp thực nghiệm lớp đối chứng KT trước - KT sau tác động Giá trị r Ảnh hưởng Giá trị r Ảnh hưởng 0.72 Rất lớn 0.89 Rất lớn Kết quả cho thấy những em học sinh làm tốt bài kiểm tra trước tác động sẽ đạt kết quả cao trong bài kiểm tra sau tác động. V. Bàn luận. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc học trên thực địa (đối với môn lịch sử địa phương) sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc học chỉ tiến hành ở trên lớp. Ngoài ra, việc học trên thực địa còn nâng cao sự hứng thú học tập của học sinh ( tuy nhiên trong nghiên cứu này không đề cập đến thái độ). Hạn chế của đề tài là thời gian tác động vào đối tượng nghiên cứu quá ngắn. Việc học trên thực địa chỉ có thể tiến hành được đối với các đơn vị trên địa bàn thuộc lòng chảo Điện Biên. VI. Kết luận và kiến nghị. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy dạy học trên thực địa đối với môn lịch sử địa phương mang lại hiệu quả rất cao trong học tập của học sinh. Kết quả của đề tài có tính 5 khả thi, đề nghị triển khai ứng dụng của đề tài đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn thuộc lòng chảo Điện Biên. VII. Tài liệu tham khảo. 1. Chương trình lịch sử địa phương của trung học cơ sở tỉnh Điện Biên. 2. Tài liệu về nghiên cứu khoa học ứng dụng của dự án Việt_Bỉ. 3.Các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên. VIII. Phụ lục. 1. Điểm kiểm tra trước tác động . Lớp 9B(lớp thực nghiệm) STT Họ và tên HS Điểm hệ số 2 1 2 Lò Văn Bình Sùng A Dia 6.5 7.5 6 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sình A Dính Lò thị Dọn Ly Thị Dợ Lò Thị Dung Lò Văn Đông Vừ A Hiển Lò Thị Khuyên Lò Văn My Và A Nếnh Nạ Thị Quỳnh Nga Quàng Thị Niên Lò Thị Nguyệt Lường Văn Phương Vừ A Phương Lò Thị Pín Lò Thanh Tâm Lò Văn Xâm Vì Thị Xuân 8.5 5.5 5.5 4.5 5.5 8.0 4.5 8.0 7.0 5.5 6.5 5.0 6.5 6.5 9.0 8.5 7.5 7.3 Lớp 9A(lớp đối chứng) STT Họ và tên HS Điểm hệ số 2 1 2 3 Lò Thị Chính Sùng A Dại Hờ Thị Dếnh 8.5 5.3 6.0 7 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lý Thi Diễm Chá A Dòng Giàng A Dơ Vàng Thị Dợ Lò Thị Lan Lò thị Luận Lò Văn Nhất Quàng Thị Oanh Lò Văn Phòng Giàng A Si Cứ Thị Sú Cứ A Thềnh Sùng A Thọ Lò Thị Thu Lò Văn Tiến Lò Văn Tuấn Giàng Thị Xá 7.3 9.0 5.5 6.0 7.0 6.5 6.5 5.5 6.5 5.0 4.5 5.5 8.0 5.5 7.5 9.0 5.5 2. Điểm bài kiểm tra sau tác động Lớp 9B(lớp thực nghiệm) STT Họ và tên HS Điểm 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lò Văn Bình Sùng A Dia Sình A Dính Lò thị Dọn Ly Thị Dợ Lò Thị Dung Lò Văn Đông Vừ A Hiển Lò Thị Khuyên Lò Văn My Và A Nếnh Nạ Thị Quỳnh Nga Quàng Thị Niên Lò Thị Nguyệt Lường Văn Phương Vừ A Phương Lò Thị Pín Lò Thanh Tâm Lò Văn Xâm Vì Thị Xuân 8.5 8.0 8.5 7.0 8.0 7.5 9.0 6.0 8.0 6.0 8.5 6.5 7.0 7.0 9.0 9.0 8.5 7.5 Lớp 9A(lớp đối chứng) STT Họ và tên HS Điểm 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lò Thị Chính Sùng A Dại Hờ Thị Dếnh Lý Thi Diễm Chá A Dòng Giàng A Dơ Vàng Thị Dợ Lò Thị Lan Lò thị Luận Lò Văn Nhất Quàng Thị Oanh Lò Văn Phòng Giàng A Si Cứ Thị Sú Cứ A Thềnh Sùng A Thọ Lò Thị Thu Lò Văn Tiến Lò Văn Tuấn Giàng Thị Xá 7.5 6.0 6.0 7.5 8.0 5.5 6.0 7.5 5.5 7.5 6.0 7.0 5.5 5.5 6.0 7.5 6.0 8.0 8.5 6.0 3. Bảng xử lý trên phần mềm Excel (So sánh giá trung bình) Giá trị Lớp thựcnghiệm (9B) Lớp đối chứng(9A) 10 [...]... Thi Dim 6 8 8 7.3 5 Chỏ A Dũng 7 9 8 6 Ging A D 5 7 Vng Th D 7 8 Lũ Th Lan 5 9 Lũ th Lun 7 10 Lũ Vn Nht 5 11 Qung Th Oanh 7 12 Lũ Vn Phũng 7 13 Ging A Si 6 14 C Th Sỳ 15 C A Thnh 16 Sựng A Th 17 Lũ Th Thu 18 Lũ Vn Tin 19 Lũ Vn Tun 20 Ging Th Xỏ 9. 0 5.5 6 7 8 7 6 4 6.0 7.0 6.5 6.5 6 6 8 8 6 6 5 5 5 7 8 7 9 6 7 7 9 5 8 7 8 7 7 9 7 9 6 5.5 6.5 5.0 4.5 5.5 8.0 5.5 7.5 9. 0 5.5 *Lp thc nghim: STT H v tờn... 5.3 6.0 7.5 6.0 6.0 11 5.5 5.5 4.5 5.5 8.0 4.5 8.0 7.0 5.5 6.5 5.0 6.5 6.5 9. 0 8.5 7.5 7.3 7.0 8.0 8.0 7.5 9. 0 6.0 8.0 8.0 6.0 8.5 6.5 7.0 7.0 9. 0 9. 0 8.5 7.5 0.72 7.3 9. 0 5.5 6.0 7.0 6.5 6.5 5.5 6.5 5.0 4.5 5.5 8.0 5.5 7.5 9. 0 5.5 0. 89 5 Kt qu cỏc im trong hc k 2 ca hc sinh * Lpi chng STT H v tờn im ming im 15' 1 Lũ Th Chớnh 9 7 8 7.5 8.0 5.5 6.0 7.5 5.5 7.5 6.0 7.0 5.5 5.5 6.0 7.5 6.0 8.0 8.5 6.0... kinh t - xó hi, nhõn dõn in Biờn t c trong thi kỡ i mi (t nm 198 6 n nay) - Số hộ nghèo năm 199 5 là (1) %, hiện còn (2) % vào năm 2000 - Số hộ khá tng (3) % năm 199 5 lên (4) % vào năm 2000 Cõu 16: Ni cỏc s kin theo thi gian: Stt 1 2 Thi gian Nm 2004 Nm 198 9 3 Nm 2000 S kin A.i hi ng b tnh in Biờn ln th X B Hon thnh ph cp tiờu hc v xoỏ mự ch cho ngi trong tui t 15 n 25 C.Khỏnh thnh tng i chin thng in... trọng điểm của tỉnh Tỉnh cũng đã định hớng cây, con có giá trị kinh tế Tổng sản lợng lơng thực ( quy thóc ) đạt (2) tấn, lơng thực bình quân đầu ngời đạt (3) kg/nm, tăng (4) % so với năm 199 5" Cõu 13 in vo ụ trng nhng thnh tu v kinh t, nhõn dõn in Biờn t c trong thi kỡ i mi (t nm 198 6 n nay) " Trong 5 nm ( 199 6 - 2000) ngnh lõm nghip ó thu c kt qu ỏng phn khi l ó trng mi (1) ha rng, nõng che ph... 15' 8 7 7 im h s 2 6.5 13 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sựng A Dia Sỡnh A Dớnh Lũ th Dn Ly Th D Lũ Th Dung Lũ Vn ụng V A Hin Lũ Th Khuyờn Lũ Vn My V A Nnh N Th Qunh Nga Qung Th Niờn Lũ Th Nguyt Lng Vn Phng V A Phng Lũ Th Pớn Lũ Thanh Tõm Lũ Vn Xõm Vỡ Th Xuõn 7 8 8 8 8 8 8 7 6 8 7 9 7 7 6 8 8 9 7 7 8 6 7 7 8 7 8 9 8 6 7 5 5 9 7 8 8 8 7 8 8 8 8 8 9 7 8 8 7 8 7 8 8 8 8 8 7 7.5 8.5 5.5... 6.5 7.5 8.5 5.5 5.5 4.5 5.5 8.0 4.5 8.0 7.0 5.5 6.5 5.0 6.5 6.5 9. 0 8.5 7.5 7.3 6.5 6.5 6.7 1.36 0.35 4 Bng tớnh giỏ tr rhhv rSB 6.5 7.5 8.5 (X ST TRT 8.5 5.3 6.0 7.3 9. 0 5.5 6.0 7.0 6.5 6.5 5.5 6.5 5.0 4.5 5.5 8.0 5.5 7.5 9. 0 5.5 5.5 6.3 6.5 1.33 8.5 8.0 8.5 7.0 8.0 8.0 7.5 8.8 6.0 8.2 8.0 6.0 8.5 6.5 7.0 7.0 9. 0 9. 0 8.5 7.5 8.5 8.0 7.8 0 .93 0.0004 ST 7.5 6.0 6.0 7.5 8.0 5.5 6.0 7.5 5.5 7.5 6.0 7.0 5.5... Thun Chõu ó cho chớnh ph vay 16 (1) tn go, bỏn 106 tn tht, cht (2) cõy g lỏt ng, gúp (3) ngy cụng phc v chin trng Cõu 9 Hóy ni thi gian v s kin lch s sau õy: Stt Thi gian 1 14 - 10 - 195 2 S kin B Ch th ca Ban thng v Trung ng ng "Phi phỏ tan cuc tn cụng vo mựa 2 3 4 25 - 4 - 195 4 15 - 10 - 194 7 ụng ca gic Phỏp B M mn chin dch Tõy Bc lờn Vit Bc" C Cuc tn cụng tiờu dit tp on c im 13 - 3 - 195 4 in Biờn... in Biờn t c trong thi kỡ i mi v giao thụng vn ti (t nm 198 6 n nay) Trong 5 nm ( 199 6 - 2000 ) ó u t nõng cp nhiu tuyn ng trng yu nh quc l 2 79, 12, 4D, 100 v.v m mi gn (1) km ng giao thụng nụng thụn n nm 2001, (2) % s xó ó cú ng ụtụ n tn bn" Cõu 18: in vo ụ trng nhng úng gúp ca nhõn dõn cỏc dõn tc tuyn Pa Nm Cỳm trong chin cuc ụng - Xuõn 195 3 - 195 4 v Chin dch in Biờn Ph Riờng tuyn Pa Nm Cỳm ó huy ng... thuyn v 600 nga i phc v chin dch" Cõu 19: Hóy ni thi gian v s kin lch s sau õy: Stt Thi gian 1 10 - 12 - 195 3 2 1 - 5 - 195 2 3 26 - 4 - 195 4 4 21 - 7 - 195 4 S kin A Hip nh Gi-ne- v c kớ kt B Khai mc hi ngh Gi- ne- v C Na-va quyt nh xõy dng in Biờn Ph thnh tp on c im D Quõn ta tn cụng th xó Lai Chõu Cõu 20: : Ni cỏc s kin theo thi gian: Stt 1 Thi gian Nm 2004 2 03/20 09 S kin A Khỏnh thnh cm tng i ti cụng... 8.0 4.5 8.0 7.0 5.5 6.5 5.0 6.5 6.5 9. 0 8.5 7.5 7.3 6 Bi kim tra sau tỏc ng PHIU NH GI HOT NG HC TP 14 Nhng úng gúp ca nhõn dõn cỏc dõn tc in Biờn trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc (t 195 0 n 195 4) Nhng thnh tu ca in Biờn trong thi kỡ i mi (t 198 6 n nay) H v tờnLp Trng PTDT ni trỳ huyn in Biờn Cõu 1 Khu hiu m ta nờu ra trong chin dch in Biờn Ph l gỡ ? A "Tt c cho chin dch c ton thng" B "Th hi . trước tác động . Lớp 9B(lớp thực nghiệm) STT Họ và tên HS Điểm hệ số 2 1 2 Lò Văn Bình Sùng A Dia 6.5 7.5 6 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sình A Dính Lò thị Dọn Ly Thị Dợ. nghiệm) STT Họ và tên HS Điểm 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lò Văn Bình Sùng A Dia Sình A Dính Lò thị Dọn Ly Thị Dợ Lò Thị Dung Lò Văn Đông Vừ A Hiển Lò Thị Khuyên Lò Văn My Và. điểm hệ số 2 1 Lò Văn Bình 8 7 7 6.5 13 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sùng A Dia Sình A Dính Lò thị Dọn Ly Thị Dợ Lò Thị Dung Lò Văn Đông Vừ A Hiển Lò Thị Khuyên Lò Văn My Và

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan