Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp tại huyện thủy nguyên, hải phòng đến năm 2020 và giải pháp quản lý

138 754 1
Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp tại huyện thủy nguyên, hải phòng đến năm 2020 và giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH xi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 3 1.1. SƠ LƯỢC VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 3 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn (CTR) 3 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR công nghiệp 4 1.1.3. Phân loại CTR công nghiệp 5 1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng và môi trường 5 1.1.4.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 5 1.1.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường 5 1.1.5. Thực trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn công nghiệp tại thành phố Hải Phòng 7 1.1.5.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng 7 1.1.5.2. Hiện trạng các khu xử lý CTR tại thành phố Hải Phòng 8 1.1.5.3. Thực trạng tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu CTR công nghiệp ở TP Hải Phòng 10 1.2. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN 14 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 14 1.2.1.1. Vị trí địa lý 14 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo 17 1.2.1.3. Thổ nhưỡng và sử dụng đất 21 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường iii 1.2.1.4. Tài nguyên khoáng sản 21 1.2.1.5. Khí hậu 22 1.2.1.6. Thủy văn 23 1.2.2. Hiện trạng chất lượng và ô nhiễm môi trường huyện Thủy Nguyên 24 1.2.2.1. Chất lượng và ô nhiễm không khí 24 1.2.2.2. Chất lượng và ô nhiễm nước 25 1.2.2.3. Chất lượng và ô nhiễm đất 25 1.2.3. Hiện trạng môi trường sinh học 25 1.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 1.2.4.1. Dân số 27 1.2.4.2. Lao động 28 1.2.4.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng 28 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN 29 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn 32 2.3.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 35 2.3.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu 35 2.3.5. Phương pháp dự báo 35 2.3.5.1. Phân tích các cơ sở và phương pháp dự báo 35 2.3.5.2. So sánh lựa chọn phương pháp dự báo tối ưu 36 2.3.6. Phương pháp quy hoạch địa điểm khu xử lý CTR 38 2.3.7. Phương pháp đánh giá sự phù hợp của địa điểm khu xử lý CTR 40 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường iv CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020 42 3.1.1. Nguồn gốc CTR công nghiệp trên địa bàn 42 3.1.2. Khối lượng CTR công nghiệp và tỷ lệ CTR nguy hại trong CTR công nghiệp trên địa bàn 45 3.1.3. Thành phần CTR công nghiệp nguy hại trên địa bàn 46 3.1.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn 49 3.1.4.1. Tổ chức quản lý 49 3.1.4.2. Thực trạng công tác phân loại, tái chế, tái sử dụng 50 3.1.4.3. Thực trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp 50 3.1.4.4. Thực trạng xử lý CTR công nghiệp trên địa bàn 51 3.1.4.5. Các kết quả đạt được và các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp 53 3.2. DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN TỪ NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP 54 3.2.1. Chỉ tiêu phát triển công nghiệp 54 3.2.2. Cơ sở dự báo 54 3.2.3. Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh, thu gom, tái chế 55 3.3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CTRCN TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN 59 3.3.1. Đề xuất các biện pháp quản lý CTR công nghiệp tại huyện Thủy Nguyên 59 3.3.1.1. Mục tiêu chính của kế hoạch quản lý CTRCN 59 3.3.1.2. Cơ chế, chính sách quản lý CTR công nghiệp trên địa bàn 60 3.3.1.3. Cơ chế tài chính hỗ trợ công tác quản lý CTR công nghiệp 61 3.3.1.4. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường 61 3.3.2. Đề xuất lựa chọn vị trí khu xử lý CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Thủy Nguyên 61 3.3.2.1. Đề xuất các tiêu chí phục vụ lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên và KT-XH của huyện Thủy Nguyên 62 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường v 3.3.2.2. Tổng hợp về các tiêu chí lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR ở huyện Thủy Nguyên 72 3.3.2.3. Đặc điểm một số khu xử lý CTR trên địa bàn huyện Thủy Nguyên 75 3.3.2.4. Đánh giá tổng hợp các khu xử lý trên địa bàn 93 3.3.3. Đề xuất các phương pháp xử lý CTR công nghiệp tại huyện Thủy Nguyên 94 3.3.3.1. Phân loại, thu hồi, tái chế, tái sử dụng 94 3.3.3.2. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 94 3.3.3.3. Các phương pháp thiêu đốt chất thải rắn 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 1. Kết luận 111 2. Kiến nghị 112 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Lượng oxy hòa tan trong nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB Giải phóng mặt bằng HPDE Nhựa cứng chịu áp lực cao KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội PTHT Phát triển hạ tầng PVC Polyvinylclorua SS Chất rắn lơ lửng TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UASB Hệ thống cho nước thải chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng các khu xử lý CTR tại thành phố Hải Phòng 8 Bảng 1.2: Trữ lượng các loại khoáng sản đang được khai thác 22 Bảng 1.3: Tình hình dân số huyện Thuỷ Nguyên thời kỳ 1998 – 2013 27 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các năm từ 2000 – 2013 28 Bảng 3.1. Hoạt động các KCN/CCN tại huyện Thủy Nguyên 42 Bảng 3.2: Loại hình ngành nghề hoạt động công nghiệp tại Thủy Nguyên 43 Bảng 3.3: Khối lượng CTR công nghiệp trong huyện Thủy Nguyên 45 Bảng 3.4. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn huyện Thủy Nguyên 46 Bảng 3.5. Tỉ lệ phần trăm khối lượng CTR nguy hại phát sinh theo ngành nghề 46 Bảng 3.6. Thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại huyện Thủy Nguyên 48 Bảng 3.7: Khối lượng thu gom CTR công nghiệp trên địa bàn 50 Bảng 3.8. Thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại huyện Thủy Nguyên 52 Bảng 3.9. Quy hoạch phát triển KCN/CCN, làng nghề huyện Thủy Nguyên giai đoạn năm 2010-2020 54 Bảng 3.10. Khối lượng CTRCN phát sinh trên địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010-2020 không có yếu tố công nghệ mới 55 Bảng 3.11. Khối lượng CTRCN phát sinh trên địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010-2020 có yếu tố công nghệ mới 56 Bảng 3.12. Khối lượng CTRCN thu gom và xử lý trên địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010-2020 57 Bảng 3.13. Khối lượng CTRCN tái chế trên địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010-2020 58 Bảng 3.14. Khối lượng CTRCN trên địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010- 2020 58 Bảng 3.15. Bộ Tiêu chí để đánh giá khả năng lựa chọn vị trí khu xử lý CTR ở Thủy Nguyên 72 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường viii Bảng 3.16. Chất lượng nước ngầm tại khu xử lý chất thải rắn Gia Minh 78 Bảng 3.17. Chất lượng nước mặt khu vực Gia Minh 79 Bảng 3.18: Đánh giá tổng hợp ưu nhược điểm của khu xử lý Gia Minh, huyện Thủy Nguyên 82 Bảng 3.19: Chất lượng nước ngầm tại khu xử lý chất thải rắn Minh Tân 84 Bảng 3.20: Chất lượng nước mặt khu vực Minh Tân 85 Bảng 3.21. Đánh giá tổng hợp ưu nhược điểm của khu xử lý Minh Tân, huyện Thủy Nguyên 86 Bảng 3.22. Chất lượng nước ngầm khu xử lý chất thải rắn An Sơn – Lại Xuân 89 Bảng 3.23. Chất lượng nước mặt khu vực An Sơn – Lại Xuân 90 Bảng 3.24: Đánh giá tổng hợp ưu nhược điểm của khu xử lýAn Sơn – Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên 91 Bảng 3.25: Đánh giá tổng hợp lựa chọn khu xử lý 93 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quá trình phát sinh chất thải trong xã hội công nghiệp 4 Hình 1.2: Vị trí huyện Thủy Nguyên trong thành phố Hải Phòng 16 Hình 1.3: Một số KCN, CCN, nhà máy trên địa bàn huyện 17 Hình 2.1: Tác giả luận văn cùng thầy hướng dẫn khảo sát khu xử lý Gia Minh 34 Hình 2.2: Hiện trạng khu xử lý CTR Gia Minh 34 Hình 2.3: Hiện trạng đường vào khu xử lý CTR Gia Minh 34 Hình 2.4: Tác giả khảo sát CTRCN tại xưởng đúc, xã Mỹ Đồng, Thủy Nguyên 34 Hình 2.5: Tác gải phỏng vấn phó GĐ (Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị ngày 3/12/2013) 34 Hình 2.6: Tác giả phỏng vấn lãnh đạo phòng QH 1 (Viện Quy hoạch kiến trúc Hải Phòng ngày 3/12/2013) 34 Hình 3.1: KCN Nam Cầu Kiền và KCN VSIP, 2 trong số những nơi phát sinh CTRCN 43 Hình 3.2: Vị trí các khu xử lý trên địa bàn huyện Thủy Nguyên 76 Hình 3.3: Vị trí khu xử lý Gia Minh – huyện Thủy Nguyên 78 Hình 3.4: Cảnh quan ngoài khu xử lý Gia Minh, tháng 9/2013 81 Hình 3.5: Mặt bằng khu xử lý Gia Minh, tháng 9/2013 81 Hình 3.6: Tác giả luận văn mẫu nước trong khu xử lý CTR 81 Hình 3.7: Tác giả luận văn mẫu nước ngoài khu xử lý CTR 81 Hình 3.8: Sơ đồ mô tả phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 96 Hình 3.9: Đề xuất sơ đồ bố trí các công trình ở Khu xử lý CTR Gia Minh 99 Hình 3.10: Kết cấu lớp đáy hố chôn khu xử lý CTR của huyện Thủy Nguyên 100 Hình 3.11: Kết cấu thành ô chôn lấp khu xử lý CTR của huyện Thủy Nguyên 101 Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác 103 Hình 3.13: Sơ đồ công nghệ đốt CTR công nghiệp 106 Hình 3.14: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR công nghiệp bằng phương pháp sử dụng lò nung clinker trong sản xuất xi măng 109 Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường - 1 - MỞ ĐẦU Hải Phòng là một trong những thành phố (TP) lớn trực thuộc trung ương, cách trung tâm Hà Nội khoảng 100km về phía Đông, là một trong những trung tâm công nghiệp chính của Việt Nam và là một cực của Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Cùng với quá trình đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa khối lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh ở các tỉnh, TP nước ta này càng tăng. Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) công bố tháng 8 năm 2012 [3], ước tính mỗi năm cả nước có hàng triệu tấn CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó khoảng 45% tổng khối lượng là CTR đô thị, 17% tổng khối lượng là CTR công nghiệp. Đến năm 2015, tỷ trọng CTR đô thị có thể lên đến 51%, CTR công nghiệp sẽ lên đến 22%, phần còn lại là các loại CTR nông nghiệp – nông thôn, CTR y tế và các loại khác. Hiện nay, so với nhiều tỉnh, TP ở nước ta, tổ chức quản lý CTR và cơ sơ hạ tầng kỹ thuật về xử lý CTR của TP Hải Phòng ttương đối tốt, đảm bảo thu gom, xử lý trên 85% khối lượng CTR đô thị phát sinh ở các quận nội thành. Tuy nhiên so với yêu cầu ngày càng tăng về CTR công nghiệp thì vẫn còn hạn chế. Các trung tâm xử lý chất thải rắn của Hải Phòng là: Trung tâm Xử lý chất thải rắn Tràng Cát, Khu xử lý chất thải rắn Đình Vũ thuộc quận Hải An, Khu xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc huyện Thủy Nguyên, Khu xử lý chất thải rắn Đồ Sơn tại quận Đồ Sơn Trong thời gian gần đây cùng với gia tăng tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hóa cao, sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng ô nhiễm môi trường, lượng chất thải rắn đô thị, xây dựng, công nghiệp ngày càng gia tăng, sức chứa của các khu chôn lấp chất thải rắn ngày càng giảm, công nghệ xử lý chưa được nâng cấp, do đó ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm ở các vùng ven các khu chôn lấp CTR đang và sẽ là vấn đề lớn của thành phố. Thuỷ Nguyên là một huyện nằm ở phía Bắc TP Hải Phòng với diện tích tự nhiên 242,7 km 2 , dân số trên 30 vạn người gồm 35 xã, 2 thị trấn. Hiện nay, Thủy Nguyên là huyện trọng điểm công nghiệp của TP Hải Phòng. Trên địa bàn huyện có Phạm Tiến Dũng K19 – Cao học Môi trường - 2 - hơn 30 xí nghiệp, nhà máy, hàng trăm cơ sở sản xuất – kinh doanh hoạt động, góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng trên địa bàn huyện. Các ngành công nghiệp chính là xi măng, năng lượng, chế tạo cơ khí, đóng tàu Các công ty công nghiệp lớn Xi măng Chinfon (công suất 1,8 triệu clinker/năm). Xi măng Hải Phòng (công suất 1,5 triệu clinker/năm); nhà máy nhiệt điện Tam Hưng (600 MW) v.v và nhiều cơ sở công nghiệp lớn khác. Theo quy hoạch phát triển công nghiệp của Thủy Nguyên đến năm 2020 các ngành công nghiệp trên địa bàn huyện sẽ phát sinh khối lượng rất lớn các loại CTR công nghiệp. Đây là nguy cơ lớn gây ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, tác động xấu đến các hệ sinh thái tự nhiên, sức khỏe nhân dân và ảnh hưởng xấu đến nhiều ngành kinh tế. Do vậy, để hạn chế tác động xấu của CTR công nghiệp công tác quản lý (bao gồm cả xử lý) CTR công nghiệp là nhiệm vụ cấp bách của các ngành, các cấp ở TP Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên và của các đơn vị, các cán bộ môi trường ở địa phương. Để góp phần thực hiện yêu cầu đó đề tài: “Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đến năm 2020 và giải pháp quản lý” được thực hiện với mong muốn góp phần đề ra các biện pháp quy hoạch và quản lý có cơ sở khoa học và thực tiễn cũng như đề xuất các công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp thích hợp cho huyện Thủy Nguyên – TP Hải Phòng. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định rõ hiện trạng và dự báo đúng mức phát sinh CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đến năm 2020 theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và huyện. - Đề xuất quy hoạch một trung tâm xử lý CTR và các biện pháp, quản lý, xử lý CTR trên địa bàn huyện có tính khoa học và khả thi. [...]... lý chất thải rắn tập trung tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố đã phần nào đáp ứng được nhu cầu lưu trữ chất thải rắn tuy nhiên việc xử lý chất thải rắn tại khu xử lý trên địa bàn các quận, huyện của Hải Phòng vẫn còn thủ công, các khu xử lý chất thải rắn đa phần được lộ thiên nên trong quá trình lưu trữ, thu gom chất thải rắn có phát sinh ra mùi gây ảnh hưởng đến xung quanh, một số khu xử lý. .. độ phì của đất, ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật và động vật sống trong đất trong thời gian rất dài [3] -6- K19 – Cao học Môi trường Phạm Tiến Dũng 1.1.5 Thực trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn công nghiệp tại thành phố Hải Phòng 1.1.5.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng Hiện tại trên địa bàn TP Hải Phòng vấn đề quản lý và xử lý CTR đang là một trong những vấn... QUAN SƠ LƯỢC VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn (CTR) Theo Điều 3 – Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 về quản lý CTR [6] đưa ra các định nghĩa sau: - CTR là chất ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác - CTR công nghiệp là các chất thải ở thể rắn phát sinh từ hoạt... bỏ Vật liệu thô Chất thải Sản xuất Chất thải Tái chế và tái sinh Sản xuất thứ cấp Người tiêu dùng Thải bỏ Nguyên liệu thô, sản phẩm và vật liệu tái sinh Chất thải Hình 1.1: Quá trình phát sinh chất thải trong xã hội công nghiệp Trên địa bàn TP Hải Phòng nói chung và địa bàn huyện Thủy Nguyên nói riêng, một nơi tập trung nhiều các khu công nghiệp, các nhà máy, cơ sở sản xuất về công nghiệp với nhiều... nước và không khí Do tiềm năng gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe nên CTR công nghiệp nguy hại cần được đặc biệt chú trọng trong phân loại, thu gom, bảo quản, vận chuyển và xử lý - Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: là chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không chứa các chất có các tính chất nguy hại 1.1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng và môi... Chủ yếu là chất thải sinh hoạt của thành phố Chất thải được đắp đống lại ở các ô chứa rác Chưa xử lý được nước rỉ rác Chủ yếu là chất thải sinh hoạt của thành phố Chất thài được đổ đống và được chôn lấp Không khí xung quanh khu xử lý có mùi khó chịu Chủ yếu là rác thải phát sinh trong huyện Rác thải được chôn lấp Chưa xử lý được nước rỉ rác Khu xử lý CTR Chủ yếu là rác thải phát sinh trong huyện Áng... ngay tại khu công nghiệp - nơi phát sinh nguồn thải, góp phần xây dựng khu công nghiệp xanh, tránh được những hệ lụy phát sinh trong quá trình đưa rác thải ra khỏi khu công nghiệp và nhất là việc xử lý rác thải nguy hại dễ phát sinh ô nhiễm môi trường tại chính các doanh nghiệp xử lý rác thải hiện còn nằm xen lẫn trong khu dân cư 1.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÔNG... của UBND TP Hải Phòng và của Ban Quản lý các KCN TP Hải Phòng trong lĩnh vực thu gom, xử lý, tái chế rác thải công nghiệp ngay trong các khu công nghiệp Ðơn vị đã đầu tư gần một trăm tỷ đồng xây dựng nhà máy tái chế, xử lý rác thải công nghiệp trên diện tích 18 nghìn m2 với trang, thiết bị hiện đại Ở đây các loại rác thải công nghiệp được vận chuyển, phân loại và đưa đến các khu vực xử lý riêng biệt... phần lớn rác thải sinh hoạt; một phần rác thải sinh hoạt trên chế biến thành phân vi sinh tại nhà máy chế biến rác, công suất 150 tấn/ngày; phương pháp đốt chủ yếu áp dụng cho chất thải y tế và chất thải công nghiệp, nhưng lò đốt của công ty, công suất 900 kg/ngày cũng chỉ đáp ứng được một phần [23] Tình hình thu gom, xử lý CTR trong nội thành đã phần nào hạn chế được lượng rác thải phát sinh ra ngoài... trường tăng TP Hải Phòng đã triển khai nhiều biện pháp kiểm soát ô nhiễm (KSÔN) có hiệu quả Một số biện pháp về quản lý CTR công nghiệp được nêu dưới đây Các biện pháp về quản lý Tăng cường thực hiện quy định về quản lý môi trường công nghiệp: - UBND TP Hải Phòng đã ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 -2020, tầm nhìn đến năm 2025, trong đó yêu cầu các công ty, doanh nghiệp, cơ sở . trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn công nghiệp tại thành phố Hải Phòng 1.1.5.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng Hiện tại trên địa bàn TP Hải Phòng vấn đề quản. quản lý chất thải rắn và chất thải rắn công nghiệp tại thành phố Hải Phòng 7 1.1.5.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng 7 1.1.5.2. Hiện trạng các khu xử lý CTR tại thành. được và các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp 53 3.2. DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN TỪ NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP 54 3.2.1. Chỉ tiêu phát triển công nghiệp 54 3.2.2. Cơ sở dự

Ngày đăng: 06/06/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan