Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cấm tỉnh nghệ an và đề xuất các giải pháp bảo vệ

105 1K 7
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cấm tỉnh nghệ an và đề xuất các giải pháp bảo vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu và nội dung đề tài 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nội dung 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam và Thế giới 3 1.2. Tổng quan về phương pháp đánh giá chất lượng nước 11 1.2.1. Tổng quan về chỉ số môi trường 11 1.2.2. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI) 11 1.2.3. Kinh nghiệm xây dựng WQI của một số quốc gia trên Thế giới 14 1.2.4. Tình hình nghiên cứu và kết quả đạt được về xây dựng WQI ở Việt Nam 15 1.3. Tổng quan về biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt ở Việt Nam và Thế giới 25 1.4. Tổng quan về lưu vực sông Cấm 32 1.4.1. Vị trí lưu vực sông Cấm 32 1.4.2. Điều kiện tự nhiên 32 1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 35 1.4.4. Hiện trạng sử dụng nước trên sông Cấm 38 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 44 2.2. Phương pháp nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Đánh giá các nguồn tác động có nguy cơ ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước sông Cấm 50 3.1.1. Nguồn thải từ sinh hoạt, dịch vụ, du lịch 50 3.1.2. Nguồn thải từ công nghiệp 53 vi 3.1.3. Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp 59 3.1.4. Nguồn thải từ vùng nuôi trồng thủy sản và làng nghề 59 3.1.5. Nguồn thải từ các hoạt động khác 62 3.2. Kết quả đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo chỉ số chất lượng nước tổng hợp WQI 64 3.2.1. Hiện trạng chất lượng nước sông 64 3.2.2. Xây dựng sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông 81 3.3. Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm 84 3.3.1. Đánh giá về khả năng cấp nước cho sinh hoạt của lưu vực sông Cấm 84 3.3.2. Đánh giá về khả năng cấp nước cho nông nghiệp của lưu vực sông Cấm 84 3.3.3. Đánh giá về khả năng sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản của lưu vực sông Cấm 85 3.4. Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Cấm 85 3.4.1. Giải pháp về quản lý 85 3.4.2. Giải pháp về quy hoạch 87 3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ 88 3.4.4. Giải pháp về kinh tế 90 3.4.5. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hoá CLN: Chất lượng nước COD: (Chemical Oxygen Demand ): Nhu cầu oxy hóa học DO: (Dissolved Oxygen) : Lượng oxy hoà tan trong nước ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KT- XH: Kinh tế - Xã hội HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật LVS Lưu vực sông NSF – WQI : Mô hình cơ bản của Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ QĐ: Quyết định QCVN Quy chuẩn Việt Nam SC-WQI: Phương pháp tính WQI của Qũy vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm. SC-WQI/WA : Phương pháp tính WQI của Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm tính theo công thức dạng tổng. SC-WQI/WM : Phương pháp tính WQI của Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sông Cấm tính theo công thức dạng tích. TCMT : Tổng cục Môi trường TSS: ( Total Suspended Solid ): Tổng chất rắn lơ lửng TCMT: Tổng cục Môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân WQI: (Water Quality Index): Chỉ số chất lượng nước WQI SI : WQI thông số viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các phương pháp tính chỉ số WQI 13 Bảng 1.2: Trọng số của các thông số chất lượng nước 16 Bảng 1.3: Phân loại chất lượng nước theo WQI 17 Bảng 1.4: Trọng số của các thông số chất lượng nước 18 Bảng 1.5: Phân loại chất lượng nước theo WQI 20 Bảng 1.6. Bảng quy định các giá trị qi, BPi 22 Bảng 1.7. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa 23 Bảng 1.8. Bảng quy định các giá trị BP i và q i đối với thông số pH 24 Bảng 1.9. Bảng phân loại chất lượng nước theo chỉ số WQI 24 Bảng 2.1. Bảng thể hiện vị trí lấy mẫu nước trên sông Cấm 43 Bảng 2.2. Các công thức tập hợp tính WQI 46 Bảng 2.3. Thông số và trọng số đóng góp wi của phương pháp NSF – WQI 46 Bảng 2.4. Trọng số đóng góp của các thông số 48 Bảng 2.5. Phân loại chất lượng nước theo giá trị của SC-WQI 48 Bảng 3.1. Bảng kết quả phân tích chất lượng kênh dẫn nước thải thị xã Cửa Lò 51 Bảng 3.2. Tải lượng thải trong nước thải sinh hoạt 52 Bảng 3.3: Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt 52 trong lưu vực 52 Bảng 3.4. Lưu lượng thải của các cơ sở sản xuất trong KCN Nam Cấm 55 Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm do nuớc thải từ KCN Nam Cấm 57 Bảng 3.5. Kết quả đo đạc, phân tích chỉ tiêu CLN mặt tại KCN Nam Cấm 57 Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lượng nước tại cửa ra cống Nghi Khánh 61 ix Bảng 3.7. Kết quả phân tích CLN mặt sông Cấm vào mùa mưa (T6/2013) 66 Bảng 3.8. Kết quả phân tích CLN mặt sông Cấm vào mùa khô (T11/2013) 67 Bảng 3.9. Kết quả tính toán WQI cho nước mặt sông Cấm vào mùa mưa 69 (tháng 6/2013) 69 Bảng 3.10. Kết quả tính toán chỉ số WQI và mức đánh giá chất lượng nước sông Cấm vào mùa mưa (tháng 6/2013) 70 Bảng 3.11. Kết quả tính toán WQI cho nước mặt sông Cấm vào mùa khô 71 (tháng 11/2013) 71 Bảng 3.12. Kết quả tính toán chỉ số WQI và mức đánh giá chất lượng nước sông Cấm vào mùa khô (tháng 11/2013) 71 Bảng 3.13. Trọng số đóng góp của các thông số 72 Bảng 3.14. Bảng quy định các giá trị BP i và q i đối với thông số pH 73 Bảng 3.15. Phân loại chất lượng nước theo giá trị của SC-WQI 73 Bảng 3.16. Giá trị WQI tại các điểm quan trắc chất lượng nước sông Cấm vào mùa mưa(tháng 6/2013) 75 Bảng 3.17. Giá trị WQI tại các điểm quan trắc chất lượng nước sông Cấm vào mùa khô (tháng 11/2013) 75 Bảng 3.18. So sánh kết quả WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT và kết quả tính WQI theo công thức dạng tích (SC-WQI/WM) vào mùa mưa 78 Bảng 3.19. So sánh kết quả WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT và kết quả tính WQI theo công thức dạng tích (SC-WQI/WM) vào mùa khô 79 x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Diễn biến chất lượng nước sông Cấm vào mùa mưa 80 Hình 3.2. Diễn biến chất lượng nước sông Cấm vào mùa khô 80 Hình 3.3. Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo WQI vào mùa mưa T6/2013 Error! Bookmark not defined. Hình 3.4. Sơ đồ hiện trạng chất lượng nước sông Cấm theo WQI vào mùa khô T11/2013 83 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quá trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam đã và đang tạo ra các áp lực tác động ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong nhiều vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều lưu vực sông ngày càng bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn thải, đặc biệt là nước thải sản xuất và sinh hoạt. Nghệ An là một tỉnh lớn ở khu vực Bắc miền Trung có vai trò chiến lược trong sự phát triển của toàn vùng. Nguồn tài nguyên nước mặt lưu vực sông trong tỉnh khá phong phú. Đây là một nguồn tài nguyên quý giá làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất cho người dân, cung cấp nguồn lợi đa dạng sinh học. Kinh tế Nghệ An trong những năm gần đây đã có sự phát triển khá. Sự phát triển kinh tế làm xuất hiện nhiều khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề…Bên cạnh đó sự phát triển kinh tế và đô thị hoá đã làm gia tăng dân số đáng kể. Trước thực trạng trên nhu cầu sử dụng nguồn nước và lượng xả thải ngày càng tăng dẫn đến môi trường các lưu vực sông càng bị ô nhiễm và suy thoái gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và cảnh quan môi trường. Sông Cấm có diện tích lưu vực nằm hoàn toàn trong tỉnh Nghệ An đi qua địa phận huyện Nghi Lộc và thị xã Cửa Lò. Lưu vực sông đã cung cấp một lượng tài nguyên nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư địa phương góp phần phát triển kinh tế của khu vực cũng như của tỉnh. Hiện nay do xu thế đô thị hoá, công nghiệp hoá nên việc khai thác tài nguyên nước tại lưu vực sông này đang trở nên quá tải; môi trường nước sông nói riêng và môi trường xung quanh lưu vực nói chung đang bị xuống cấp ngày càng rõ rệt hơn do nước thải sinh hoạt và sản xuất không qua xử lý, rác thải rắn, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nên đang làm cho chất lượng nước giảm sút, đa dạng sinh học suy giảm. Việc khai thác và chế biến của ngành thuỷ sản trong những năm qua đã làm tăng lượng chất thải ảnh hưởng xấu tới môi trường lưu vực sông, đặc biệt là khu vực cửa sông, ven biển. Sinh kế của dân cư xung quanh lưu vực chủ yếu dựa vào nghề nông, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản là nguồn 2 nước lấy từ hệ thống kênh mương dẫn từ sông gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân và sản lượng lương thực. Vấn đề ngày càng trở nên cấp bách hơn khi dân số tăng nhanh cả về tự nhiên và cơ học do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An và đề xuất gniải pháp bảo vệ” nhằm điều tra, đánh giá các nguồn thải có khả năng tác động; hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Cấm, đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước; từ đó đề xuất những giải pháp khả thi nhằm sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên nước các sông Cấm là hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu và nội dung đề tài 2.1. Mục tiêu - Đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An. - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước tổng hợp (WQI). - Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước sông Cấm. 2.2. Nội dung - Xác định và đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An. - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước tổng hợp (WQI) theo Quyết định 879 của Tổng cục Môi trường và Quỹ vệ sinh Môi trường Hòa Kỳ. - Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước sông Cấm. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam và Thế giới Ô nhiễm nước mặt là vấn đề đáng báo động hiện nay. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển các khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cư đã thải ra môi trường tiếp nhận các chất ô nhiễm chưa được xử lý triệt để khiến cho chất lượng nước mặt trở nên suy thoái và ô nhiễm. 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt trên thế giới Dưới tác động của sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, nguồn nước nói chung, đặc biệt là nguồn nước mặt đang ngày càng bị lạm dụng. Quá trình đô thị hóa, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và biến đổi khí hậu gây áp lực nặng nề lên khối lượng và chất lượng nguồn nước. Theo thống kê của Viện Nước quốc tế (SIWI) được công bố tại Tuần lễ Nước Thế giới (World Water Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2014 thì mỗi ngày t rung bình trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển [26]. Chính vì vậy, nguồn nước dùng trong sinh hoạt của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân phải nhập viện ở các nước đang phát triển là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp vì thiếu nước và các bệnh liên quan đến nước. Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước [26]. Châu Á đang phát triển bùng nổ nhưng nguồn nước của khu vực này đang cạn kiệt dần. Khi một lục địa không đủ khả năng đảm bảo đủ nguồn nước cho các đô thị cũng như các vùng nông thôn thì đây sẽ thực sự là một thảm họa. Theo ông Arjun Thapan, cố vấn cao cấp đặc biệt của Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về lĩnh vực nước và cơ sở hạ tầng, viễn cảnh này sẽ trở thành hiện thực chỉ trong vòng 20 năm nữa [26]. 4 Với 80% nước của châu Á được dùng cho tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, việc thiếu nước có thể dẫn đến những tác động nghiêm trọng đối với cung cấp lương thực. Trong khi đó, khoảng 10 đến 15% nước của châu Á dùng cho công nghiệp. Nhưng hiệu quả của việc dùng nước trong nông và công nghiệp chỉ tăng có 1% một năm kể từ năm 1990. Thapan cảnh báo trừ phi cải thiện triệt để tỷ lệ hiệu quả dùng nước trong cả nông nghiệp và công nghiệp, châu Á không thể thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu trong năm 2030 [26]. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ồ ạt là hai lý do dẫn đến cuộc khủng hoảng này nhưng chủ nghĩa tiêu dùng là lý do không kém phần quan trọng. Một ví dụ là mức tiêu thụ thịt của Trung Quốc đã tăng gấp đôi trong vòng 20 năm qua và dự đoán sẽ tiếp tục tăng gấp đôi trong 20 năm nữa. Để sản xuất một kg thịt cần đến khoảng 35.000-70.000 lít nước và để sản xuất một kg gạo cần đến 10.000 lít nước [15]. Bộ trưởng Phát triển Dân tộc Singapore cho biết mỗi ngày có hơn 200.000 người từ các khu vực nông thôn di chuyển tới các thành phố hoặc thị trấn. Như vậy, cứ 3 ngày, một lượng người tương đương với một thành phố mới với dân số bằng Seattle hoặc Amsterdam lại xuất hiện. Đến năm 2050, 70% dân số toàn cầu sẽ sống trong các thành phố, tăng so với con số 50% ở thời điểm hiện tại [26]. Ở Philippines, trong số 412 con sông, 50 sông đã bị ô nhiễm do tác nhân sinh học. Chỉ riêng việc làm sạch vịnh Manila và sông Pasig ở Manila đã tốn khoảng từ 2 đến 2,5 tỷ USD [13]. Tại Trung Quốc, nhiều hồ nước, dòng sông và vùng biển đang ô nhiễm nghiêm trọng do tác động của tự nhiên và con người. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển chóng mặt của Trung Quốc kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao. Tuy vậy, chính phủ nước này chưa hề có biện pháp chặt chẽ nào để bảo vệ nguồn nước, thậm chí trong vòng 20 năm qua, có đến 28.000 dòng sông tại Trung Quốc đã biến mất, bằng 50% trong tổng số các dòng sông tại đất nước đông dân nhất thế giới này. Khoảng 50% lượng nước trên sông Hoàng Hà bị ô nhiễm đến mức không thể dùng cho nông nghiệp, và hơn 50% nước bề mặt ở lưu vực sông Hai không thể [...]... tài nguyên nước đến năm 2020 [3] Luật Bảo vệ môi trường đã đưa ra các điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước và bảo vệ môi trường nước sông bao gồm các vấn đề về nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông; quy định về kiểm soát, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường nước LVS; trách nhiệm của UBND cấp tỉnh đối với BVMT LVS và quy định về tổ chức BVMT nước của LVS [3] Luật Tài nguyên nước từ năm... các làng nghề cũng đang cần sự quan tâm kịp thời Vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt đang là vấn đề cấp bách, không chỉ đòi hỏi trách nhiệm của các cấp quản lý, các doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội 1.2 Tổng quan về phương pháp đánh giá chất lượng nước 1.2.1 Tổng quan về chỉ số môi trường Chỉ số môi trường: là một tập hợp các tham số hay chỉ... công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn Chưa có các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường. .. vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy 10 đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước) Cơ... cấp nước sạch và vệ sinh môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012 – 2015 đã đặt mục tiêu khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường đối với 47 làng nghề đang bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng; triển khai thực hiện các dự án thu gom, xử lý nước thải từ các đô thị loại II trở lên, xả trực tiếp ra 3 LVS Nhuệ - Ðáy, Cầu và hệ thống sông. .. thuật điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước, xả nước thải và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ; ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi truờng nước Song song với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nuớc sông, hồ; quy chuẩn nước thải sinh hoạt, nước thải đối với các ngành công... ích giữa các nước có chung nguồn nước với Việt Nam [3] Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa ra các mục tiêu và nội dung nhằm giải quyết cơ bản các vấn đề môi trường tại các LVS; nội dung và biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ lệ đô thị, 28 khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu; cải tạo, phục hồi môi truờng các khu... tiêu và các mục đích tương đương khác Vàng 26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác Da cam 0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai Đỏ 1.3 Tổng quan về biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt ở Việt Nam và Thế giới 1.3.1 Biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt trên thế giới Nước - lương thực - năng lượng là chuỗi mắt xích vô cùng quan trọng cho sự tồn tại và phát... Thái Bình, hệ thống sông Đồng Nai, Mê Công và các cửa sông ven biển, từ đó đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước Tuy nhiên, điều đó cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực cho môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng tại các LVS Chất lượng nước các sông đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi bị suy thoái, nhất là các khu vực nội thành, nội thị, các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công... tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường nước bao gồm các bước sau: Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc môi trường nước mặt lục địa (số liệu đã qua xử lý); Bước 2: Tính toán các giá trị WQI thông số theo công thức; Bước 3: Tính toán WQI; Bước 4: So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước c Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc . nhiên và cơ học do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An và đề xuất gniải pháp bảo vệ . lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An. - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước tổng hợp (WQI). - Đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước sông Cấm và đề xuất. xuất các giải pháp quản lý môi trường nước sông Cấm. 2.2. Nội dung - Xác định và đánh giá các nguồn tác động có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An. - Đánh

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan