tiết 63- luyện tập giải bất phương trình

9 214 0
tiết 63- luyện tập giải bất phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại cho đúng: Giải bất phương trình: -2x > 23 Ta có: -2x > 23 x > 23 + 2 x > 25 Vậy nghiệm của bất phương trình là x> 25 ⇔ ⇔ 23 2x 23 x 2 − > ⇔ < − Sửa lại Ta có: Vậy nghiệm của bất phương trình là 23 x 2 < − Gi¸o viªn thùc hiÖn: linh minh thu Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x 2 > 0 a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải: { } x / x 0≠ a) Ta có x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình x 2 > 0 b) Với x = 0 ta có 0 2 > 0 ( sai) c) Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là Vì 2 2 = 4 > 0 (đúng) - 3 2 = 9 > 0 (đúng) x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy, không phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho. Bài 29/48/- SGK. Tìm x sao cho a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+ 5 Bài 30/48- SGK. Một người có số tiền không qua 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng. • Giải: • Gọi số giấy bạc loại 5000 đồng là x tờ ( x nguyên dương) • Số loại tờ 2000 đồng là (15 –x) tờ • Số tiền người đó có là: • 5000x + (15 – x).2000 • Theo đầu bài ta có bất phương trình: • 5000x + (15 –x).2000 ≤ 70 000 • Giải bất phương trình ta được • Do x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. • Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. 1 x 13 3 ≤ Bài 31/48-SGK. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) ⇔ 15 – 6x > 15 ⇔ – 6x > 0 ⇔ x < 0 Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 0 d) ⇔ 5(2 – x) < ( 3 -2x).3 ⇔ 10 – 5x < 9 – 6x ⇔ x < -1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là x< -1 15 6x 5 3 − > 2 x 3 2x 3 5 − − < ) 0 0 -1 ) Bài tập: Hãy nối mỗi bất phương trình dưới đây với hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của nó. a) 5x -10 < 0 b) 4 – 3x ≤ 16 c) 18 – 6x ≥ 0 d) 5x + 9 > 14 ] 0 -4 ] 0 -4 0 ( 1 ( 1 0 ( 1 0 ] 3 0 ) 2 (1) (2) (3) (4) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải: { } x / x 0≠ a) Ta có x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình x 2 > 0 b) Với. nghiệm của bất phương trình là 23 x 2 < − Gi¸o viªn thùc hiÖn: linh minh thu Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x 2 > 0 a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b). < -1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là x< -1 15 6x 5 3 − > 2 x 3 2x 3 5 − − < ) 0 0 -1 ) Bài tập: Hãy nối mỗi bất phương trình dưới đây với hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của

Ngày đăng: 03/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x2 > 0 a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải:

  • Bài 29/48/- SGK. Tìm x sao cho a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+ 5

  • Bài 30/48- SGK. Một người có số tiền không qua 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

  • Bài 31/48-SGK. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

  • Bài tập: Hãy nối mỗi bất phương trình dưới đây với hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của nó.

  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan