Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

30 4.7K 14
Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS.THÁI VĂN ĐỨC LỚP: 53CNTP1 GVHD: TS.THÁI VĂN ĐỨC LỚP: 53CNTP1 CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 Chủ đề 2:Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa STT Họ và tên Mã số SV Đánh giá 1 Cao Ngọc Phương Linh (NT) 53130822 Tất cả các thành viên đều làm tốt nhiệm vụ của mình 2 Nguyễn Hà Thảo Vy 53132076 3 Nguyễn Ngọc Thúy Ái 53130003 4 Cao Thị Ái Mỹ 53130964 5 Phạm Thị Thu Huyền 53130680 6 Nguyễn Thị Lập Phụng 53131295 7 Phan Thị Kim Khuê 53130719 8 Tống Quang Anh 53130095 DANH SÁCH NHÓM 2 Chủ đề 2: Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa I. Tình hình và thực trạng II. Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP III. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện ở nhà máy CBTP IV. Biện pháp phòng ngừa NỘI DUNG NỘI DUNG Trời ơi!! Đám cháy lớn quá??? Haizzz !! Lại là do điện rồi, phải thống kê lại mới được I. Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở:  Hệ thống điện tại các cơ sở CBTP là điện sản xuất 3 pha, đa số đã sử dụng lâu năm, dây dẫn câu mắc tùy tiện trong nhà xưởng và kho, không đảm bảo nên thường cháy lan nhanh, khó cứu chữa  Lắp đặt hệ thống điện: o Không đảm bảo khoảng cách an toàn đến vật liệu dễ cháy o Không có hệ thống chiếu sáng sự cố o Không có thiết bị bảo vệ tự động hoặc có nhưng không hoạt động chính xác o Hệ thống điện chưa tách riêng thành từng hệ thống riêng biệt phục vụ cho sản xuất, bảo vệ và chữa cháy. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2013, trên toàn quốc đã xảy ra 562 vụ tai nạn lao động chết người: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện chiếm 6,3% tổng số vụ tai nạn, 5,8% tổng số người chết Theo thống kê của cục ATVSLĐQG, hằng năm, Việt Nam có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong Theo thông tin mới nhất, Khoảng 19h 30' ngày 16/8, đám cháy bùng phát tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Dấu Ấn (đường Phan Huy Ích, phường 15, quận Tân Bình). Tại khu vực cháy chứa nhiều sản phẩm bánh kẹo nên đám cháy gây khói và ngạt nên lực lượng chữa cháy tại chỗ dù huy động hàng chục bình chữa cháy mini cũng không thể dập tắt được ngọn lửa, không gây thiệt hại về người. Nguyên nhân xác định ban đầu là do chập điện. Điện giật Điện giật Điện phóng Điện phóng Chập điện Chập điện Danger !!!!!!! Danger !!!!!!! II. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP. II. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP. Điện giật là phản ứng sinh lí hoặc chấn thương gây ra bởi dòng điện đi qua cơ thể con người. Nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng đến các chức năng thần kinh, tuần hoàn hô hấp hoặc gây bỏng cho người bị nạn. Chúng ta thường bị điện giật khi nào? Chúng ta thường bị điện giật khi nào? II.1. Điện giật. Tiếp xúc trực tiếp Tiếp xúc gián tiếp  Tiếp xúc với các phần tử có điện áp làm việc.  Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích điện tích ( do điện dung).  Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc nhưng phần tử này vẫn còn chịu 1 điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do các trang thiết bị khác đặt gần.  Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép giữ các thiết bị hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng đã có điện áp do chạm vỏ ( cách điện đã bị hỏng).  Tiếp xúc đồng thời ở 2 điểm trên mặt đất hay trên sàn có các điện thế khác nhau. [...]... với nhau, giữa pha và vỏ, giữa vỏ và người Bảo đảm cách điện tốt Các thiết diện, đường dây phải bảo đảm cách điện tốt, không để xuất hiện dòng điện rò • Cách điện Tất cả các thiết bị đóng mở điện như cầu dao, công tắc, biến trở của các máy công cụ phải che kín những bộ phận dẫn điện • Các bảng phân phối điện và cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim loại, có dây tiếp đất và phải có khoá... hô hấp và tuần hoàn II.2 Chập mạch điện Chập mạch điện là hiện tượng các pha chập vào nhau hoặc dây pha chạm đất làm điện trở dây dẫn giảm, cường độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy cách điện dây dẫn phát sinh tia lửa điện Thế này là thế nào? Á á Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách điện chập vào nhau Khi đấu nối đầu dây dẫn với nhau hay đấu vào máy móc thiết bị không đúng quy định Nguy n nhân gây... vật tích điện có điện thế khác nhau được đưa đến gần hoặc chạm vào nhau Với lượng điện áp tĩnh điện đủ lớn (khoảng 7000 volt) và điện trở tiếp xúc đủ nhỏ khi đó dòng phóng điện này tạo ra hồ quang điện  Điện tích bị phóng khi qua trục máy tạo ra ta lửa điện Tia lửa điện đủ lớn và gặp các vật dễ gây cháy nổ (dung môi gas, xăng dầu, mùn cưa, vv…) sẽ làm phát sinh ngọn lửa gây hỏa hoạn Nguy n nhân Nhiễm... đi của dòng điện qua cơ thể ( gần tim hoặc não nguy cơ chết cao hơn) • Kháng trở nơi tếp xúc và nơi dòng điện đi qua ( da ướt sẽ dẫn điện tốt hơn, gây chết cao hơn) • 5 5 Thời gian tếp xúc lâu hay nhanh ( thời gian tếp xúc lâu thì nguy cơ chết sẽ cao hơn) • 4 4 Điện thế, cường độ, tần số của dòng điện ( dòng điện cao thế sẽ gây chết người hơn) • 3 3 2 2 1 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật... đất và giữ mức điện thế thấp trên các vật, ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế Lắp • Ở những nơi có điện nguy hiểm, để đề phòng người vô tình tiếp xúc, cần sử dụng tín hiệu, khoá liên động và phải có hàng rào bằng lưới, có biển báo nguy hiểm đặt • Lắp đặt các thiết bị bảo vệ hiện đại, tự động hoạt động chính xác khi sự cố xảy ra như: điện áp thấp, máy biến áp cách ly, máy cắt điện. .. lớp huấn luyện về chuyên môn cho người lao động  Chưa trang bị hoặc trang bị chưa đầy đủ cho người lao động các dụng cụ bảo hộ: găng tay cao su, ủng, thảm cao su  Chưa sử dụng tín hiệu, biển báo nhằm cảnh báo nguy hiểm về điện IV Biện pháp phòng ngừa Người ta thường có câu: phòng bệnh hơn chữa bệnh” Ai cũng nên trang bị cho mình các BPPN! IV.1 Biện pháp kỹ thuật: • • Cách điện giữa các pha với nhau,... • Trang bị các dụng cụ, phương tiện chữa cháy đề phòng trường hợp chập điện, phóng điện gây cháy nổ Biển báo nguy hiểm Trang bị dụng cụ chữa cháy Máy biến áp cách ly, tủ phân phối điện Cầu dao ngắt điện • Cải tạo, nâng cấp, thay thế Hệ thống điện tại cơ sở cần cải tạo, nâng cấp mạng điện cho phù hợp với công suất tiêu thụ điện; thay thế các dây dẫn điện cũ, ải, mục • Tách riêng hệ thống điện sản xuất,... ghi rõ điện áp sử dụng ở các cửa tủ chứa phân phối điện Tấm chắn hở Lồng chắn • • Phải thực hiện đúng hướng dẫn của nhà chế tạo, phải nối đất an toàn cho vỏ thiết bị Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm: Phải đặt nơi khô ráo và nên đặt ở vị trí cao hơn sàn nhà 1,4 mét, để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ và tránh khả năng ngập nước • Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong. .. nhân Nhiễm bẩn cách điện do gió lốc, kèm sương mù, sương muối và độ ẩm của không khí Đặc biệt, khi có sương mù đậm đặc thì rất dễ xảy ra hiện tượng phóng điện dọc chuỗi sứ Tình trạng suy giảm, hư hỏng bề mặt của cách điện do luôn phải vận hành trong tình trạng nhiễm bẩn, chất lượng của bề mặt cách điện kém hoặc do các tác nhân khác như dùng súng, ná bắn vào chuỗi cách điện cũng gây phóng điện Vậy hậu... giữa các phần tử của thiết bị điện làm biến dạng hoặc phá hủy các bộ phận như: sứ đỡ thanh dẫn Hậu quả Tạo ra các thành phần dòng điện không đối xứng, gây nhiễu các đường dây thông tin ở gần Sinh ra hồ quang điện và nhiệt lượng vượt quá giới hạn trong các thiết bị dẫn đến cháy nổ, hỏa hoạn Gây thiệt hại về con người lẫn cơ sở vật chất II.3 Phóng điện Phóng điện là hiện tượng gây ra bởi tĩnh điện, . chập điện. Điện giật Điện giật Điện phóng Điện phóng Chập điện Chập điện Danger !!!!!!! Danger !!!!!!! II. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP. II. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy. biện pháp phòng ngừa I. Tình hình và thực trạng II. Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP III. Nguy n nhân dẫn đến tai nạn điện ở nhà máy CBTP IV. Biện pháp phòng ngừa NỘI DUNG NỘI. THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 Chủ đề 2 :Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP, nguy n nhân và biện

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan