Đề cương ôn tập Lịch sử 7 HK2.

4 672 2
Đề cương ôn tập Lịch sử 7 HK2.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09 TỔ: SỬ - ĐỊA Môn: Lịch sử 7 (Lưu hành nội bộ) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 :Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm mấy người? A 17 người B. 18 người C 19 người D. 20 người Câu 2 :Lê Lợi tạm hòa với quân Minh vì? A Sợ quân Minh B. Giải quyết khó khăn C Thoát khỏi thế bao vây D. Không muốn đánh nữa Câu 3 :Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến A Bộ Hình thư B. Bộ Quốc triều hình luật C Bộ luật Hồng Đức D. Bộ luật Gia Long Câu 4 :Dưới thời Lê Sơ thi cử được tổ chức qua mấy kì A 1kì B. 2kì C.3kì D.4kì Câu 5 :Kinh tế Đàng trong phát triển do: A Chính quyền có nhiều chính sách khuyến khích B Đất đai tốt C Nhiều dân cư D Kĩ thuật canh tác tốt Câu 6: Lê Lơi dựng cờ khởi nghĩa ở: A.Lam Sơn B.Nghệ An C.Lam Kinh D.Thanh Hoá Câu 7: Ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An: A.Lê Lai B.Nguyễn Chích C.Lê Lơi D.Nguyễn Trãi Câu 8: Thời vua Lê Thánh Tông cả nước được chia thành : A.5đạo B.8 đạo C.10 đạo D.13 đạo Câu 9: Trạng Trình là tên gọi dân gian của: A.Lương Thế Vinh B.Nguyễn Bỉnh Khiêm C.Lê Lợi D.Nguyễn Huệ Câu 10: Quân Tây Sơn đã đánh tan quân xâm lược Thanh vào năm: A.1679 B.1789 C.1799 D.1879 Câu 11: Chùa Tây Phương được xây dựng ở tỉnh nào: A.Hải Dương B.Hưng Yên C.Hà Tây D.Bắc Ninh Câu 12: Vua Quang Trung đóng đô ở đâu: A.Phú Xuân B.Đống Đa C.Ngọc Hồi D.Hải Dương Câu 13: Khi quân của Quang Trung tấn công vào đồn Đống Đa, tướng giặc thắt cổ tự tử là: A.Tôn Sĩ Nghị B.Sầm Nghi Đống C. Thoát Hoan D.Ô Mã Nhi Câu14: Phan Bá Vành là người ở đâu: A.Tuyên Quang B.Nam Định C.Thái Bình D.Cao Bằng Câu 15: Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm: A.1990 B.1991 C.1992 D.1993 Câu 16 : Chữ Quốc ngữ ra đời vào thời gian: A.Thế Kỉ XV B.Thế kỉ XVI C.Thế kỉ XVII D.Thế kỉ XVIII Câu 17: Mục đích của việc mở hội thề Lũng Nhai là: A/Tạo tinh thần đoàn kết ,quyết tâm trong bộ chỉ huy khởi nghĩa. B/Tạo khí thế trước khi xuất quân. C/Khao quân sĩ trước khi ra trận. D/Theo phong tục của làng xã. Câu 18: Đặc điểm của nhà nước Lê sơ là: A/Nhà nước phong kiến B/Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền. C/Nhà nước phong kiến phân quyền . D/Nhà nước phong kiến pháp quyền. Câu 19: Điểm tiến bộ nhất trong bộ luật Hồng Đức là: A/Có ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc. B/Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. C/Bảo vệ quyền lợi của nhân dân và phụ nữ. D/Khuyến nông. 1 Câu 20: Nhân vật thời Lê sơ được công nhận danh nhân văn hóa thế giới là: A/Ngô Sĩ Liên B/Lê Thánh Tông C/Nguyễn Trãi D/Nguyễn Du Câu 21: Để chấn chỉnh lại việc học tập,thi cử Vua Quang Trung đã ban hành: A/Chiếu khuyến nông. B/Chiếu lập học. C/Thông chợ búa. D/Mở cửa ải. Câu 22: Nhà bác học lớn nhất nước ta của thế kỉ XVIII là: A/Lê Quý Đôn B/Lê Hữu Trác C/Lương Thế Vinh D/Nguyễn Trãi Câu 23: Cuộc nghĩa hai lần tổ chức Hội thề: A . Khởi nghĩa Trần Ngỗi B. Khởi nghĩa Lam Sơn C . Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng D. Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn Câu 24:Người quy tụ đông đaỏ cựu thần nhà Lê chống nhà Mạc là: A.Nguyễn Kim B.Nguyễn Hoàng C.Trịnh Kiểm D.Nguyễn Hữu Chỉnh Câu 25:Kẻ Chợ còn có tên gọi là: A.Thăng LongB.Phố Hiến C.Hội An D.Thuận Hoá Câu 26: Dưới thời Lê, đứng đầu mỗi bộ là chức: A . Thượng Thư B. An phủ sứ C. Tướng Quốc D. Đại tổng quản Câu 27: Thành thị nước ta xuất hiện ở: A . Thế kỉ XI B. Thế kỉ XII C . Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XV Câu 28: Người cải trang làm Lê Lợi cứu nguy cho nghĩa quân Lam Sơn là: A. Lưu Nhân Chú B. Lê Lai C.Nguyễn Chích D.Ngô Sĩ Liên Câu 29: “Cục Bách Tác” là tên gọi của xưởng thủ công do nhà nước quản lí ở nhà nước thời: A.Lê Sơ B.Lý C.Trần D.Tiền Lê Câu 30:Nguyễn Nhạc đã có trương gì khi phía Bắc là quân Trịnh,phíaNam là quân Nguyễn: A.Tạm hòa với quân Trịnh,dồn sức đánh Nguyễn B.Tạm hòa với quân Nguyễn,dồn sức đánh Trịnh C.Tạm hòa với cả Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng D.Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn Câu 31: Ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài là: A.Sông Như Nguyệt B.Sông Gianh C.Sông Thao D.Sông Hoàng Hà Câu 32: Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn : A. Đánh du kích B. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu B. Đánh trước để tự vệ D.Thần tốc,táo bạo, bất ngờ Câu 33 :Nguyễn Trãi viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô A.Bình Ngô Đại cáo B.Bình Ngô sách C.Binh thư yếu lược D.Hịch tướng sĩ Câu 34 :Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An: A.Đất rộng người đông B.Địa thế hiểm yếu C.Thuận lợi cho việc đánh lấy Đông Đô D.Tất cả các câu trên đều đúng Câu 35 :Chiến tranh Nam –Bác trều chấm dứt vào năm A.1600 B.1592 C.1572 D.1527 Câu 36 :Tại sao nghĩa quân Lam Sơn được gọi là”Phật nhân đức” A.Luôn đeo tượng Phật khi ra trận B.Không bao giờ giết người C.Chữa bệnh cho dân nghèo không lấy tiền D.Xóa nợ cho dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế,trừng trị bọn xã trưởng và quan thu thuế Câu 37 :Quân số của quân Thanh khi xâm lược nước ta là bao nhiêu A.50 vạn B. 15 vạn C.29 vạn D.20 vạn Câu 38: Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam Bắc triều là: A.Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê B.Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê C.Triều đình nhà Lê không đoàn kết D.Nhân dân không đoàn kết Câu 39: Khởi nghĩa Tây Sơn được gọi là “phong trào nông dân” vì: A.Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân B.Các thủ lĩnh xuất thân từ nông dân C. Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nông dân D. Cả 3 ý trên Câu 40: Trận đánh quyết định thắng lợi của nhĩa quân Lam sơn là: A. Chi Lăng-Xương Giang B. Tốt Động-Chúc Động C. Cần Trạm D. Phố Cát 2 Câu 41: “Đại Việt sử kí toàn thư” là của tác giả: A. Lê Thánh Tông B. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên D. Nguyễn Trãi Câu 42: Chữ Quốc ngữ là: A. Chữ Hán ghi âm chữ Hán B. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt C. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt C. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt Câu 43: Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là: A. Gia Định B. Phố Hiến C. Hội An D. Thanh Hà Câu 44: Để phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã: A. Tổ chức đắp đê ở ven sông B. Giảm thuế cho nông dân C. Lấy ruộng của địa chủ chia cho nông dân D. Tổ chức di dân, khai hoang tăng diện tích trồng trọt và lập làng ấp mới Câu 45: Ai đã lập ra phủ Gia Định? A. Nguyễn Hữu Chỉnh B. Nguyễn Hữu Cảnh C. Nguyễn Hữu Cầu D.Nguyễn Hoàng Câu 46: Khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút hiện nay thuộc tỉnh nào ? A. Tiền Giang B. Cần Thơ C. Hậu Giang D.An Giang Câu 47: Luỹ thầy nằm ở tỉnh nào ngày nay ? A. Nghệ An B. Quảng Bình C. Thanh Hoá D. Thừa Thiên Huế Câu 48:Người được vua Quang Trung giao lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm là: A.Ngô văn Sở B.Nguyễn Thiếp C.Ngô Thời Nhậm D.Vũ Văn Dũng Câu 49: Nhà nước phong kiến tập quyền ở Viêt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIIIở vào thời kì: A.Bắt đầu hình thành B.Đang phát triển C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu Câu 50: Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là: A. Tây Sơn B. Trần Cảo C.Trần Tuân D. Lê Hy,Trịnh Hưng Câu 51: Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là: A.Phật giáo B.Nho giáo C. Thiên Chúa giáo D. Đạo giáo Câu 52: Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức ở nước ta là: A. Trần Thánh Tông B.Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung Câu 53: Tác giả của tác phẩm Bình Ngô đại cáo là: A. Lê Văn Hưu B.Ngô Sĩ Liên C.Nguyễn Trãi D.Lương Thế Vinh Câu 54: Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời: A.Nhà Lê B.Trịnh –Nguyễn phân tranh C.Nhà Nguyễn D.Tây Sơn Câu 55 : Vị vua đầu tiên của triều Lê sơ là: A Lê Thánh Tông B Lê Thái Tổ C Lê Uy Mục D Lê Lai Câu 56 : Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua: A Lê Thánh Tông B Gia Long C Trần Thái Tông D Quang Trung Câu 57 : Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa: A Tạo ra một chữ viết tiện lợi,dễ phổ biến B Xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 58 : Các lễ hội sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì đối với đời sống của nhân dân? A Thắt chặt tình đoàn kết B Bồi đắp tinh thần yêu nước của nhân dân C Cả a,b đều sai D Cả a,b đều đúng Câu 59: Quân Minh mạnh mà không tiêu diệt được nghĩa quân và phải hoà hoãn với Lê Lợi vì : A, Vấp phải tinh thần chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân B, Để mua chuộc Lê Lợi và nghĩa quân C, Chờ viện binh để tấn công D, Chuẩn bị thực hiện cho âm mưu mới Câu 60 : Quân Trung từ mệnh tập là tác phẩm của : A, Ức Trai B, Lê Lợi C, Lê Thánh Tông D, Hồng Đức Câu 61 : Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là : A, Đất nước bị chia cắt lâu dài B, Sự giao lưu giữa hai miền cách trở C, Thanh niên bị bắt đi chiến đấu D, Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 3 Câu 62: Tướng giặc bị giết chết tại Chi Lăng là ; A, Liễu Thăng B, Vương Thông C, Mộc Thạnh D, Lương Minh Câu 63 : Mục đích các giáo sĩ phương tây tạo ra chữ Quốc ngữ : B, Truyền đạo Thiên chúa B, Xâm lược C, Buôn bán D, Xoá bỏ chữ Nôm Câu 64 : Ai là người căn dặn các quan trong triều”Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? ALê Thái Tổ B/Lê Thánh Tông. CLê Nhân Tông D/Lê Hiển Tông Câu 65 : Thời Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào? AQuân Mông- Nguyên B/Quân Thanh C.Quân Xiêm D/Quân Minh Câu 66 :Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở đàng Ngoài: A/ Nguyễn Huệ. B/Nguyễn Nhạc C/ Nguyễn Lữ D/Cả ba anh em Tây Sơn Câu 67: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập: A/Ban hành”Chiếu khuyến học “ B/Mở thêm trường dạy học C/Xoá nạn mù chữ D/Ban bố “Chiếu Lập học “. Câu 68: Ông là người thầy thuốc có uy tín lớn nhất của Việt nam thế kỷXIX? ALê Hữu Trác . B/Lê Quý Đôn C.Phan Huy Chú D/Ngô Nhân Tỉnh Câu 69 :Chiến thắng Đống Đa đã quyết định đến số phận của quân xâm lược nào?: AQuân Minh B/Quân Thanh CQuân Xiêm D/Quân Tống Câu 70: Cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi,Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào thời gian nào? ở đâu? A-Năm 1417, ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá B-Năm 1418, ở núi Chí Linh-Nghệ An C-Năm 1418, ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá D-Năm 1418, ở núi Lam Sơn-Hà Tĩnh Phần II.Tự luận. Câu 1:Trinh bày diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút. Câu 2: Trinh bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang. Câu 3:Vì sao vua Quang Trung tấn công quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu? Câu 4:Trình bày những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp. Câu 5:Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Câu 6: Trình bày nội dung chính của bộ luật Hồng Đức. Câu 7:Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi,phát triển kinh tế,ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? Câu 8: Căn cứ vào đâu để nói Đại Việt thời Lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ? Câu 9:Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789. Câu 10: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 11: Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời vua Lê Thánh Tông. Câu 12: Nêu hâụ qủa của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài? Câu 13: Chính sách ngoaị thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây được thể hiện như thế naò? Câu 14: Trinh bày diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa. Câu 15:Tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII như thế nào? Câu 16:Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn có gì khác với vua Quang Trung? Câu 17:Pháp luật thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý- Trần? 4 . TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09 TỔ: SỬ - ĐỊA Môn: Lịch sử 7 (Lưu hành nội bộ) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án. nhất Đông Nam Á thời bấy giờ? Câu 9:Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 177 1- 178 9. Câu 10: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. C.Triều đình nhà Lê không đoàn kết D.Nhân dân không đoàn kết Câu 39: Khởi nghĩa Tây Sơn được gọi là “phong trào nông dân” vì: A.Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân B.Các thủ

Ngày đăng: 03/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan