Giáo án Vật lý lớp 9 soạn 4 cột (cả năm)

159 1.7K 30
Giáo án Vật lý lớp 9 soạn 4 cột (cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 HỌC KỲ I CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN BÀI : I/ Mục tiêu : Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2.Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn II/ Chuẩn bị : * Đối với nhóm HS : - dây điện trở Nikêlin quấn sẵn trụ sứ ( Điện trở mẫu ) - Ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0.1A - 1Vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN0.1V - công tắc , nguồn điện 6V , đọan dây nối ( đọan dài khỏang 30cm ) III/ Tổ chức họat động HS : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra cũ : 3) Bài :Ở lớp ta biết : U đặt vào đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua đèn có I lớn đèn sáng Bây ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào đầu dây dẫn hay không ? *Hoạt động 1: : Ôn lại kiến thức có liên quan đến học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ - Đo I qua bóng đèn ta dùng + Yêu cầu HS trả lời câu Ampe kế Đo U đầu hỏi dựa vào sơ đồ bóng đèn ta dùng Vôn kế hình vẽ bảng - Mắc Ampe kế vào mạch - Để đo I chạy qua bóng đèn điện theo kiểu mắc nối tiếp U đầu bóng đèn Mắc vôn kế vào đầu bóng cần dụng cụ ? đèn theo kiểu mắc song - Nêu nguyên tắc sử dụng song dụng cụ ? Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 * Họat động :Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ a) Ampe kế dùng để đo I + Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ I/ THÍ NGHIỆM : mạch , mắc nối tiếp mạch điện hình 1.1 SGK : kể 1) Sơ đồ mạch điện : - Vôn kế dùng để đo U tên ,nêu công dụng cách 2)Tiến hành TN : đầu đọan dây dẫn xét mắc phận * Câu C1 : Mắc song song vào nguồn sơ đồ b) Chốt (+) dụng cụ + Chốt (+) dụng cụ đo đo điện sơ đồ phải điện có sơ đồ phải được mắc phía điểm A mắc phía điểm A hay điểm c) Tiến hành thí nghiệm : B? - Các nhóm HS mắc sơ đồ + Theo dõi , kiểm tra , giúp Hình 1.1 SGK Tiến hành đỡ nhóm mắc mạch điện đo ghi kết đo vào TN bảng + Yêu cầu đại diện vài - Thảo luận nhóm để trả lời nhóm trả lời câu C1 câu C1: Từ kết TN ta thấy : tăng (hoặc giảm ) U đầu dây dẫn lần I chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm nhiêu lần * Họat động : Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ a) Từng HS đọc phần thông +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : II/Đồ thị biểu diễn báo dạng đồ thị - Đồ thị biểu diễn phụ phụ thuộc cường SGK để trả lời câu hỏi thuộc cường độ dòng điện độ dòng điện vào GV đưa :Đồ thị có dạng vào hiệu điện có đặc điểm hiệu điện : 1) Dạng đồ thị : đường thẳng qua gốc ? tọa độ + Yêu cầu HS trả lời Câu C2 : * Câu C2 : 2) Kết luận : b) Từng HS làm Câu C2 : hướng dẫn HS xáx địng Hiệu điện c) Thảo luận theo nhóm , điểm biểu diễn , vẽ dường nhận xét dạng đồ thị , rút thẳng qua gốc tọa độ , đồng đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)bao nhiêu Kết luận thời qua tất điểm lần cường độ dòng biểu diễn điện chạy qua dây + Yêu cầu đại diện vài Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 nhóm nêu kết luận mối dẫn tăng quan hệ I U (hoặc giảm)bấy nhiêu lần * Họat động :Củng cố học vận dụng : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ a) Từng HS chuẩn bị trả lời + Yêu cầu HS nêu kết luận III/ VẬN DỤNG : câu hỏi GV mối quan hệ U I Đồ * GHI NHỚ : b) Từng HS chuẩn bị trả lời thị biểu diễn mối quan hệ + I chạy qua dây có đặc điểm ? Câu C5 : Cường độ dòng dẫn tỉ lệ thuận với U + Yêu cầu HS trả lời Câu C5 đặt vào đầu dây dẫn điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ ( Nếu thời gian tiếp thuận với hiệu điện đặt Câu C3 , C4 ) vào đầu dây dẫn +Đồ thị biểu diễn + Cho HS tự đọc phần ghi nhớ phụ thuộc I vào U SGK đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ 4) Củng cố : Làm tập 1.1 1.2 SBT 5) Dặn dò : Về nhà làm tập 1.3 1.4 SBT Xem trước : Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm IV/ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 Bài ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu : Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập Phát biểu viết hệ thức Định luật Ôm Vận dụng Định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản II/ Chuẩn bị : * Đối với GV : - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước ( Theo mẫu ) Thương số U/ I dây dẫn Lần đo Dây dẫn Dây dần 2 Trung bình cộng III/ Tổ chức họat động HS : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài : *Họat động : Ôn lại kiến thức có liên quan đến : TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ : +HS trả lời : - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đầu dây dẫn - Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ ( U = , I = ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ + Từng HS dựa vào bảng trước , tính thương số U/ I dây dẫn + Từng HS trả lời câu C2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : - Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? - Đặt vấn đề : Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng U đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có không ? * Họat động : Xác định thương số dây dẫn Cấn Văn Thắm HOẠT ĐỘNG CỦA GV + GV theo dõi , kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính tóan cho xác + Yêu cầu vài HS trả lời NỘI DUNG I/ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN 1) Xác định thương số U/ I dây dẫn - Câu C1 : THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 thảo luận với lớp câu C2 cho lớp thảo luận * Họat động : Tìm hiểu khái niệm điện trở : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10’ + Công thức : +Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở SGK + GIẢI : U = 3V I = 250mA = 0.250A R= U/ I = / 0.25 = 12 + Cá nhân suy nghó trả lời câu hỏi GV đưa TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : - Tính điện trở dây dẫn công thức ? +Hiệu điện đầu dây dẫn 3V , dòng điện chạy qua có I = 250mA Tính R ? + Nêu ý nghóa điện trở : Cùng U đặt vào dầu dây dẫn khác , dây có R lớn gấp lần I chạy qua nhỏ nhiêu lần * Họat động : Phát biểu viết hệ thức Định luật Ôm + Từng HS viết hệ thức định luật Ôm phát biểu định luật HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Yêu cầu vài HS phát biểu Định luật Ôm trước lớp *Họat động : Củng cố học vận dụng : HỌAT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV + Từng HS trả lời Câu hỏi + Yêu cầu HS trả lời câu GV đưa hỏi sau : - Công thức R = U / I + Từng HS giải Câu C3 C4 dùng để làm ? Từ công thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không ? Tại ? + Gọi HS lên bảng giải Câu C3 , C4 trao đổi với lớp + Cho HS đọc phần GHI NHỚ phần em chưa biết +DẶN DÒ : Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Cấn Văn Thắm - Câu C2 : NỘI DUNG 2) Điện trở : a) Trị số Không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn b) Ký hiệu sơ đồ : c) Đơn vị điện trở : tính Ôm NỘI DUNG II/ ĐỊNH LUẬT ÔM : 1) Hệ thức định luật : • U đo vôn (V) • I đo ampe (A) • R đo ôm • 2) Phát biểu định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch NỘI DUNG III/ VẬN DỤNG : - Câu C3 : U = 6V - Câu C4 : * GHI NHỚ : (Xem SGK) THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Bài THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ MỤC TIÊU : Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ – 6V cách liên tục - ampe kế có GHĐ 1.5A ĐCNN 0.1A - vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN0.1V - công tắc điện – đọan dây nối , đọan dài khỏang 30cm - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo * Đối với GV : Chuẩn bị đồng hồ đo điện đa III/ Tổ chức họat động HS : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra cũ : 3) Bài thực hành : TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG T.H 10’ * Họat động : Trình bày phần + Kiểm tra việc chuẩn bị báo Vẽ sơ đồ mạch điện cáo thực hành HS để đo điện trở trả lời câu hỏi phần báo + Yêu cầu HS viết công dây dẫn vôn kế cáo thực hành thức tính điện trở ampe kế + Từng HS chuẩn bị trả lời câu + Yêu cầu vài HS trả lời Mắc mạch điện hỏi GV câu b câu c mẫu B/c theo sơ đồ vẽ - Câu b : ta dùng dụng cụ :Vôn Lần lượt đặt giá kế Cách mắc : mắc song song với + Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trị hiệu điện khác dây dẫn cần đo tăng dần từ 0-5V -Câu c : ta dùng dụng cụ ampe kế vào đầu dây dẫn Cách mắc : mắc nối tiếp với dây Đọc ghi cường độ dẫn dẫn cần đo dòng điện chạy qua + Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện dây dẫn ứng với Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý 35’ Năm học : 2012 - 2013 * Họat động : Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo : a) Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ b) Tiến hành đo ghi kết vào bảng c) Cá nhân hòan thành bảng báo cao đổ nộp d) Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho sau + Theo dõi , giúp đỡ ,kiểm hiệu điện vào tra nhóm mắc mạch điện bảng kết B/c Đặt biệt mắc vôn kế Hòan thành báo ampe kế cáo thực hành theo + Theo dõi , nhắc nhỡ mẫu chuẩn bị HS phải tham gia họat động tích cực + Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành + Nhận xét kết , tinh thần thái độ thực hành nhóm 4) Củng cố tập : Đặt vào đầu dây dẫn hiệu điện U=15V cường độ qua vật dẫn 0.3A a) Tính điện trở vật dẫn ? b) Muốn cường độ qua vật dẫn 0.75A phải đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện ? 5) Dặn dò : Xem trước ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 Bài ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP I / MỤC TIÊU : Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 Và hệ thức từ kiến thức học Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đọan mạch nối tiếp II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - điện trở mẫu có giá trị 6,1 ampe kế có GHĐ 1.5A ĐCNN 0.1A – vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V -1 nguồn điện 6V – công tắc ( khóa K ) – đọan dây nối , đọan dài 30cm III/ Tổ chức họat động HS : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra cũ : 3) Bài : *Hoạt động 1: : Ôn lại kiến thức có liên quan đến : TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG 5’ + Từng HS chuẩn bị trả lời + Yêu cầu HS cho biết : I / Cường độ dòng điện câu hỏi GV đọan mạch gồm bóng đèn hiệu điện đọan mạch nối tiếp : * TRẢ LỜI : - I qua đèn mắc nối tiếp : - Cường độ dòng điện chạy 1) Nhớ lại kiến thức với I mạch qua đèn có mối liên hệ Nghóa : Imc = I1 = I2 lớp : với cường độ + Trong đọan mạch gồm - U đầu đọan mạch dòng điện mạch ? bóng đèn mắc nối tiếp tổng U đẩu - Hiệu điện đầu I = I1 = I2 (1) đèn Nghóa là: Umc=U1 + U2 đọan mạch có mối liên hệ U = U1 + U2 ( ) với hiệu điện đầu đèn ? * Đặt vấn đề : Liệu thay điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 * Họat động : Nhận biết đọan mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: 7’ + Từng HS trả lời Câu C1 : - R1 , R2 ampe kế mắc nối tiếp với + Từng HS làm Câu C2 : *TRẢ LỜI : + Yêu cầu HS trả lời Câu C1 cho biết điện trở có điểm chung ? + Hướng dẫn HSvận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức Định luật Ôm để trả lời Câu C2 + GV yêu cầu HS làm TN kiểm tra hệ thức (1) (2) đọan mạch gồm, điện trở mắc nối tiếp 2) Đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : + Câu C1 : + Câu C2 : TG 10’ HỌAT ĐỘNG CỦA HS * Họat động : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm điện trở mắc nối tiếp + Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương SGK + Từng HS làm câu C3 * TRẢ LỜI : UAB=U1+U2= IR1 + IR2 = IRtđ Rtđ = R1 + R2 TR GIÚP CỦA GV + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Thế điện trở tương đương đọan mạch ? + Hướng dẫn HS xây dựng công thức ( ) - Ký hiệu hiệu điện đầu đọan mạch U , đầu điện trở U1 , U2 Hãy viết hệ thức liên hệ U , U1 U2 - Cường độ dòng điện chạy qua đọan mạch I.Viết biểu thức tính U , U1 U2 theo I R tương ứng NỘI DUNG II/ Điện trở tương đương đọan mạch nối tiếp : 1) Điện trở tương đương : ( Rtđ ) đọan mạch điện trở thay cho đọan mạch , cho với U I chạy qua đọan mạch có giá trị trước 2) Công thức tính điện trở tương đương Rtđ đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 (4) 10’ * Họat động : Tiến hành thí nghiệm kiểm tra a) Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 tiến hành TN theo hướng dẫn SGK b) Thảo luận nhóm để rút kết luận + Hướng dẫn HS làm TN SGK : Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện sơ đồ + Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận 3) Thí nghiệm kiểm tra : 4) Kết luận : Đọan mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần Rtđ=R1+R2 Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội Giáo án Vật lý 13’ * Họat động : Củng cố học vận dụng + Từng HS trả lời Câu C4, C5 Năm học : 2012 - 2013 +Cần công tắc để điều khiển đọan mạch nối tiếp ? + Trong sơ đồ hình 4.3b SGK mắc điện trở có trị số nối tiếp với ( Thay cho việc mắc điện trở ) Nêu cách tính Rtđ đọan mạch AC ? III/ Vận dụng : * Câu C4 : * Câu C5 : *Chú ý :Rtđ=R1+R2+R3 * Ghi nhớ : Xem SGK 4/ Dân dò : Làm tập 1.1 1.7 SBT Xem trước : ĐỌAN MẠCH SONG SONG Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 10 Giáo án Vật lý 20’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục : a) Từng HS trả lời Câu C1 -Khi đọc sách ,phải đặt sách gần mắt bình thường - Ngồi lớp , nhìn chữ viết bảng thấy mờ - Ngồi lớp ,không nhìn rõ vật sân trường + Trả lời câu C2 : Mắt cận không nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn (Cv) mắt cận gần mắt bình thường + Trả lời câu C3 : Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kỳ hay không ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay không b) Từng HS trả lời câu C4 - Vẽ ảnh vật AB tạo kính cận Như hình vẽ - Khi không đeo kính , mắt không nhìn rõ vật AB Cấn Văn Thắm Năm học : 2012 - 2013 + Yêu cầu HS vận dụng vốn hiểu biết có sống ngày để trả lới Câu C1 Một vài HS nêu câu trả lới cho lớp thảo luận + Vận dụng kết câu C1 kiến thức có điểm cực viễn để làm câu C2 Lưu ý HS điểm cực viễn + Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm câu C3 : Có thể nhận dạng qua hình dạng hình học Thấu kính phân kỳ qua cách tạo ảnh thấu kính phân kỳ + Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì ? + Sau GV vẽ thêm kính cận thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn Cv đặt gần sát mắt Đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ AB tạo thấu kính phân kỳ + Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’của AB không ? Vì ? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB ? + Để kết luận đề nghị HS trả lời câu hỏi - Mắt cận không nhìn rõ vật xa hay gần mắt ? I / MẮT CẬN : 1/ Những biểu tật cận thị : 2/ Cách khắc phục tật cận thị : * Kết luận : Kính cận thấu kính phân kỳ Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn Cv mắt THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 145 Giáo án Vật lý 15’ 5’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục : a) Đọc mục I phần II SGK để tìm hiểu đặc điểm mắt lão b) Trả lời câu C5 :Muốn thử xem kính lão có phải TK hội tụ hay không ta xem kính có khả cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật hay không c) Trả lời Câu C6 : Vẽ ảnh vật tạo kính lão.Như hình vẽ + Khi không đeo kính ,mắt lão không nhìn rõ vật AB Vì vật nằm gần mắt điểm cực cận mắt + Khi đeo kính ảnh A’B’ vật AB phải lên xa mắt điểm cực cận Cc mắt mắt nhìn rõ ảnh d)Nêu kết luận biểu mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão * Hoạt động : Củng cố + Nêu biểu mắt cận , mắt lão nêu cách khắc phục tật cận thị , tật mắt lão Năm học : 2012 - 2013 + Nêu câu hỏi để kiểm tra việc đọc hiểu HS : - Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần ? - So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần ? + Đề nghị HS : - Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ để nhận dạng kính lão - Có thể quan sát ảnh dòng chữ tạo thấu kính đặt thấu kính sát dòng chữ dịch dần xa Nếu ảnh to dần thấu kính hội tụ Còn ảnh nhỏ dần TK phân kỳ + Yêu cầu HS vẽ mắt , cho vị trí điểm cực cận Cc , vẽ vật AB đặt gần mắt so với điểm cực cận + Sau yêu cầu HS vẽ thêm kính lão (là TK hội tụ ) đặt gần sát mắt , vẽ ảnh A’B’ AB tạo kính này.Hình vẽ +Nêu câu hỏi - Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB không ? Vì ? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB ? * Gợi ý : - Mắt lão không nhìn rõ vật xa hay gần mắt ? - Kính lão thấu kính ? II/ MẮT LÃO : 1/ Những đặc điểm mắt lão : 2/ Cách khắc phục tật mắt lão : * Kết luận : Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ vật gần mắt bình thường III/ VẬN DỤNG : + Đề nmghị số HS nêu biểu mắt cận mắt lão Loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt * GHI NHỚ : +Mắt cần nhìn rõ vật gần ,nhưng không nhìn rõ vật xa Kính cận thấu kính phân kỳ Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa +Mắt lão nhìn rõ vật xa ,nhưng không nhìn rõ vật gần Kinh lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 4/ Dặn dò : Làm tập từ 49.1 đến 49.4 SBT Xem trước bào 50 KÍNH LÚP Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 146 Giáo án Vật lý Bài 50 KÍNH LÚP Năm học : 2012 - 2013 I / MỤC TIÊU : Trả lời câu hỏi : Kính lúp dùng để làm ? Nêu hai đặc điểm kính lúp ( kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ) Nêu ý nghóa số bội giác kính lúp Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - kính lúp có số bội giác biết Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f 0,20m hay có độ tụ D = điốp ( f tính mét ) Khi phải tính số bội giác kính ghi lên vành kính Công thức tính số bội giác theo độ tụ G = 0,25D D đo điốp - thước nhựa có GHĐ 300mm ĐCNN 1mm để đo chừng KHOẢNG cách từ vật đến kính - vật nhỏ để quan sát tem , , xác kiến III/ TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : a) Nêu biểu mắt cận , mắt lão nêu cách khắc phục tật cận thị , tật mắt lão 3/ Bài : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 20’ * Hoạt động : Tìm hiểu cấu + Đề nghị vài HS nêu cách I / Kính lúp ? nhận kính lúp thấu kính 1/ Kính lúp thấu tạo đặc điểm kính lúp : hội tụ trả lời câu hỏi sau kính hội tụ có tiêu cự a) Quan sát kính lúp - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu ngắn dùng để quan sát trang bị dụng cụ cự ? vật nhỏ TN để nhận thấu + Mỗi kính lúp có - Dùng kính lúp để làm ? kính hội tụ số bội giác ( G ) b) Đọc mục I phần I SGK - Số bội giác kính lúp ký hiệu liên hệ với tiêu - Hệ thức liên hệ để tìm hiểu thông tin số bội giác tiêu cự cự công thức ? tiêu cự số bội giác kính f ( đo cm ) + Cho nhóm HS dùng kính lúp kính lúp :G c) Trả lời Câu C1 : Kính lúp có lúp có số bội giác khác để 2/ số bội giác lớn có tiêu quan sát vật nhỏ Từ + Câu C1 : đề nghị vài nhóm xắp xếp cự ngắn + Câu C2 : kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ + Trả lời Câu C2 : Tiêu cự dài 3/ Kết luận : Kính lúp đến lớn quan sát vật kính lúp : d) Rút kết luận công thức nhỏ đối chiếu với số bội giác thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , dùng ý nghóa số` bội giác kính lúp + Cho HS thực để quan sát vật nhỏ câu C1,C2 kính lúp + Đề nghị vài HS nêu kết luận công thức ý nghóa số bội giác kính lúp Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 147 Giáo án Vật lý 15’ * Hoạt động : Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp tạo ảnh qua kính lúp a) Các nhóm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự biết để : - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp so sánh khoảng cách với tiêu cự kính - Vẽ ảnh vật qua kính lúp b) Trả lời câu C3 : Qua kính có ảnh ảo , to vật + Trả lời câu C4 : Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp ( cách kính lúp khoảng nhỏ hay tiêu cự ) c) Rút kết luận vị trí vật cần quan sát kính lúp đặc điểm ảnh tạo kính lúp Năm học : 2012 - 2013 * Nếu giá quang học GV hướng dẫn HS đặt vật mặt bàn , HS giữ cố định kính lúp phía , trục kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật , HS khác đo chừng ( không cần xác ) khoảng cách từ vật đến kính lúp Ghi lại kết đo so sánh với tiêu cự kính + Từ kết , đề nghị HS vẽ ảnh vật qua kính lúp Trong lưu ý HS vẽ : - Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp - Sử dụng tia qua quang tâm tia song song với trục để dựng ảnh tạo kính lúp + Yêu cầu vài HS trả lời C3, C4 + Đề nghị vài HS nêu kết luận II/ Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp : 1/ Vẽ ảnh vật qua kính lúp + Như hình vẽ : + Câu C3 : + Câu C4 : 2/ Kết luận : Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo + Nêu câu hỏi để củng cố kiến * Hoạt động : Củng cố kiến III/ Vận dụng : thức kỹ HS : + Câu C5 : thức kỹ thu qua - Kính lúp loại thấu kính ? Có + Câu C6 : học : tiêu cự ? Được dùng để + Trả lời câu hỏi GV * GHI NHỚ :Xem SGK làm ? đặt - Để quan sát vật qua kính lúp + Trả lời Câu C5 : Trong thực vật phải vị trí so tế - Đọc chữ viết nhỏ với kính ? - Quan sát chi tiết nhỏ - Nêu đặc điểm ảnh quan số đồ vật : sát qua kính lúp ? đồng hồ ,trong mạch điện tử máy thu , - Số bội giác kính lúp có ý nghóa ? tranh + Yêu cầu HS thực câu C5 , C6 - Quan sát chi tiết nhỏ số vật hay thực vật : phận kiến muỗi , ong , vân , chi tiết mặt cắt rễ 4/ Dặn dò : Làm tập từ 50.1 đến 50.6 SBT CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 5’ Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 148 Giáo án Vật lý Bài 51 Năm học : 2012 - 2013 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I / MỤC TIÊU : Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng , thấu kính dụng quang học đơn giản ( Máy ảnh , mắt , kính cận , kính lão , kính lúp ) Thực phép vẽ hình quang học Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học II/ CHUẨN BỊ : * Đối với HS : Ôn lại từ 40 đến 50 III/ TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV + Để giúp HS nắm vững đề , nêu câu hỏi sau Yêu 15’ * Hoạt động : Giải a) Từng HS đọc kỹ đề để cầu ,hai HS trả lời cho lớp trao đổi : -Trước đổ nước ,mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình nắm giả thiết tập không b) Tiến hành giải theo gợi ý - Vì sau đổ nước vào bình mắt lại nhìn thấy tâm O ? SGK sau : + Theo dõi lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao + Vẽ mặt cắt dọc bình theo tỷ lệ Sau vẽ tia đường kính đáy theo tỷ lệ 2/5 sáng từ mép đáy bình đến + Theo dõi lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước khoảng 3/4 chiều cao bình mắt + Nêu gợi ý sau đổ nước vào bình mà mắt nhìn thấy + Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước sau đổ nước vào tâm O đáy bình Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt bình Xác định vị trí HÌNH VẼ : điểm tới mặt nước , biết tia ló không khí truyền theo phương cũ Cuối vẽ tia sáng truyền từ tâm O đáy bình đến mặt nước từ mặt nước đến mắt Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 149 Giáo án Vật lý 15’ * Hoạt động : Giải a) Từng HS đọc kỹ đề : - Một vật sáng AB thấu kính hội tụ * d = 16cm f = 12cm b) Từng HS vẽ ảnh vật AB theo tỷ lệ kích thước mà đề cho c) Đo chiều cao vật , ảnh hình vẽ tình tỷ số chiều cao ảnh chiều cao vật 15’ * Hoạt động : Giải a) Từng HS đọc kỹ đề để ghi nhớ kiện cho yêu cầu cần thực b) Trả lời phần a giải thích c) Trả lời phần b Năm học : 2012 - 2013 + Hướng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích hợp Chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm vật AB cách thấu kính 4cm , chiều cao AB số nguuyên lần milimet Ở ta lấy AB 7mm + Quan sát giúp HS sử dụng hai ba tia sáng học để vẽ ảnh vật AB HÌNH VẼ : + Theo hình vẽ Ta có : - Chiều cao vật AB = 7mm - Chiều cao ảnh A’B’ = 21mm = 3AB - Tính xem ảnh cao gấp lần vật : * Xét hai tam giác OAB OA’B’ đồng dạng với Nên * Xét hai tam giác F’OI F’A’B’ đống dạng với Nên : Từ ( ) ( ) Ta có : * Thay trị số cho : OA = 16cm ; OF’ = 12cm ta tính OA’ = 48cm hay OA’ = OA Vậy ảnh cao gấp lần vật + Nêu câu hỏi sau để gợi ý cho HS trả lời phần giải thích , HS có khó khăn tham khảo gợi ý nêu SGK - Biểu mắt cận ? - Mắt không cận mắt cận thị mắt nhìn xa ? - Mắt cận nặng nhìn vật xa hay gần Từ suy Hòa Bình , cận nặng ? + Tổ chức cho lớp thảo luận câu hỏi gợi ý SGK * Câu trả lời cần có : a) Hòa cận thị nặng Bình b) Đó thấu kính phân kỳ - Kính Hòa có tiêu cự ngắn ( Kính Hòa có tiêu cự 40cm , kính Bình có tiêu cự 60cm 4/ Dặn dò : Làm tập từ 51.1 đến 51.6 SBT Xem trước Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 150 Giáo án Vật lý Bài 52 Năm học : 2012 - 2013 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I/ MỤC TIÊU : Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - Một số nguồn phát ánh sáng màu đèn LED , bút laze , đèn phóng điện - Một đèn phát ánh sáng trắng , đèn phát ánh sáng đỏ đèn phát ánh sáng xanh Đèn phát ánh sáng trắng đèn pin Đèn phát ánh sáng màu dùng đèn pin có bóng điện bọc giấy bóng kính màu - Một lọc màu đỏ , vàng , lục , lam , tím III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG + Hướng dẫn HS đọc tài liệu 10’ * Hoạt động : Tìm hiểu I/ Nguồn phát ánh sáng quan sát TN nguồn phát ánh sáng trắng trắng nguồn phát ánh nguồn phát ánh sáng màu : + Làm TN nguồn phát sáng màu : ánh sáng trắng nguồn phát 1/ Các nguồn phát ánh a) Đọc tài liệu để có khái ánh sáng màu niệm nguồn phát ánh sáng trắng : + Có thể đặt thêm câu hỏi để sáng trắng nguồn phát a) Mặt trời ( trừ lúc bình kiểm tra nhận biết HS ánh sáng màu minh hoàng hôn ) b) Xem TN minh họa để tự ánh sáng trắng ánh sáng màu b) Các đèn pha xe ô tô tạo biểu tượng cần thiết Chẳng hạn yêu cầu HS nêu ví dụ xe máy , bóng đèn pin , khác ánh sáng trắng ánh sáng bóng đèn tròn màu 2/ Các nguồn phát ánh sáng màu : a) Các đèn LED ( màu đỏ , màu vàng , màu lục ) b) Bút laze phát ánh sáng màu đỏ c) Đèn ống phát ánh sáng màu đỏ , màu vàng , màu tím dùng bảng quảng cáo Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 151 Giáo án Vật lý 20’ * Hoạt động : Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu : a) Các nhóm tiến hành TN TN tương tự b) Dựa vào kết quan sát + Trả lời câu C1 : - Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ ta đước ánh sáng đỏ -Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ,ta ánh sáng đỏ - Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh ,ta không ánh sáng đỏ , mà thấy tối Cấn Văn Thắm Năm học : 2012 - 2013 + Tổ chức cho nhóm làm TN + Đánh giá câu trả lời HS + GV nên bố trí cho nhóm HS làm TN với ánh sáng lọc màu khác để nêu kết luận tổng quát + Tổ chức cho HS nêu kết luận chung II/ Tạo ánh sáng màu lọc màu : / Thí nghiệm : + Câu C1 : 2/ Các thí nghiệm tương tự 3/ Rút kết luận : + Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng cómàu lọc THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 152 Giáo án Vật lý 10’ Hoạt động : Vận dụng củng cố : a) Trả lời Câu C2 : + Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu lọc màu +Trong chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ qua * Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ , nên chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ * Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu màu xanh , nên ánh sáng đỏ khó qua lọc màu xanh ta thấy tối + Trả lời câu C3 : ánh sáng đỏ, vàng đèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua võ nhựa màu đỏ hay màu vàng Các võ nhựa đóng vai trò lọc màu + Trả lời Câu C4 : Một bể nhỏ có thành suốt , đựng nước màu , coi lọc màu Năm học : 2012 - 2013 + Giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi cho HS nhóm thực +Tổ chức cho HS thảo luận nhóm có thời gian + Nhận xét , sửa chữa câu trả lời HS hợp thức hóa câu kết luận + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ + Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu + Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu khác không ánh sáng màu Vậy : chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua lọc màu , ta ánh sáng có màu Ánh sáng màu khó truyền qua lọc màu khác Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng có màu , hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác + Câu C2 : III/ Vận dụng : + Câu C3 : + Câu C4 : * GHI NHỚ : + Ánh sáng mặt trời đèn có dây tóc nóng phát ánh sáng trắng + Có số nguồn sáng phát trực tiếp ánh sáng màu + Có thể tạo ánh sáng màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu 4/ Dặn dò : Làm tập 52.1 đến 52.6 SBT Xem trước Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 153 Giáo án Vật lý Bài 53 Năm học : 2012 - 2013 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I / MỤC TIÊU : Phát biểu khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng đóa CD để rút kết luận II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - lăng kính tam giác , đóa CD , chắn có khoét khe hẹp , lọc màu xanh , đỏ , nửa đỏ nửa xanh , đèn phát ánh sáng trắng (đèn ống ) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : a) Nêu nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu ? b) Có thể tạo ánh sáng màu cách ? 3/ Bài : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 20’ * Hoạt động :Tìm hiểu việc + Hướng dẫn HS đọc tài liệu làm I / Phân tích chùm TN SGK sáng trắng lăng kính phân tích chùm sáng - Quan sát cách bố trí TN trắng lăng kính : 1/ Thí nghiệm : - Quan sát tượng xảy a) Đọc tài liệu để nắm Quan sát khe sáng - Mô tả hình ảnh quan sát cách làm TN trắng qua lăng kính b) Làm TN SGK : Quan sát + Phải đặt câu hỏi để định hướng / Thí nghiệm : quan sát mô tả tượng khe sáng trắng qua lăng 3/ Kết luận : HS VD : Quan sát bố trí Khi chiếu chùm sáng kính Mô tả lời ghi khe , lăng kính vào tập hình ảnh quan sát trắng hẹp qua lăng mắt Mô tả xem ánh sáng chiếu đến kính rta thu được để Trả lời Câu C1 : lăng kính ánh sáng Ánh sáng Dãi màu có nhiều màu nằm nhiều chùm sáng màu mà ta thấy sau lăng kính sát cạnh Ở bờ khác nằm sát cạnh ánh sáng ? màu đỏ , đến màu da cam, , tạo thành dải vàng Ở bờ màu tím + Hướng dẫn HS làm TN2a SGK màu cầu vồng Màu c) Làm TN 2a SGK ( quan sát - Nêu mục đích TN ( thấy rõ tách dải biến thiên dải màu riêng rẽ ) ánh sáng màu riêng rẽ liên tục từ đỏ đến tím dải màu cầu vồng ) theo - Hỏi cách làm TN ( dùng lăng kính có tác dụng lọc màu để chắn chùm sáng ) Các tiến trình : tách riêng chùm sáng lọc đặt trước mắt - Tìm hiểu mục đích TN màu có sẵn chùm trước khe - Dự đoán kết thu sáng trắng cho chùm - Yêu cầu HS nêu dự đoán chắn chùm sáng theo phương khác lọc màu đỏ , màu - Cho HS quan sát , nêu kết kiểm tra dự đoán yêu cầu HS trả xanh lời C2 - Quan sát tượng + Hướng dẫn HS làm TN2b SGK kiểm tra dự đoán - Trả lời câu C2 : * Khi chắn - Nêu mục đích TN thấy rõ ngăn cách dải màu đỏ dải khe K lọc màu đỏ Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 154 Giáo án Vật lý ta thấy có vạch màu đỏ , lọc màu xanh có vạch xanh , vạch không nằm chỗ d) Làm TN 2b SGK ( quan sát dải màu qua lọc nửa đỏ nửa xanh ) theo trình tự – Tìm hiểu mục đích TN -Nêu cách làm TN dự đoán kết - Trả lời câu C2 : * Khi chắn khe K lọc nửa đỏ , nửa xanh ta thấy đồng thời vạch đỏ xanh nằm lệch e) Trả lời Câu C3 : Bản thân lăng kính khối chất lỏng suốt không màu , nên đóng vai trò lọc màu Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng chỗ nhuộm màu xanh , chỗ nhuộm màu đỏ ? Trong vùng mà tia sáng qua lăng kính có tính chất hoàn toàn Như có ý kiến thứ hai + Thảo luận nhóm để đến Kết luận Cấn Văn Thắm Năm học : 2012 - 2013 màu xanh - Hỏi cách làm TN ( dùng lọc nửa đỏ , nửa xanh để quan sát đồng thời vị trí dải sáng màu đỏ màu xanh - Yêu cầu HS quan sát mô tả tượng ( thấy vạch đỏ xanh tách rời rõ rệt ) + Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời C3 , C4 ( Các TN 2a, 2b SGK nhằm giải thích tượng quan sát TN Hai TN cho ta thấy: Sau lăng kính có chùm sáng xanh đỏ tách rời , truyền theo phương khác ) - Trả lời Câu C4 : Trước lăng kính ta có dải sáng trắng Sau lăng kính ta thu nhiều dải sáng màu Như lăng kính phân tích từ dải sáng trắng nói nhiều dải sáng màu Nên ta nói TN1 SGK TN phân tích ánh sáng trắng + Tổ chức hợp thức hóa kết luận THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 155 Giáo án Vật lý 15’ * Hoạt động : Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng đóa CD : + Làm TN SGK + Trả lời Câu hỏi C5 : Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi đóa CD quan sát ánh sáng phản xạ Ta thấy nhìn theo phương có ánh sáng màu , theo phương khác có ánh sáng màu khác 5’ Năm học : 2012 - 2013 * Hoạt động : Vận dụng + Tự đọc phần ghi nhớ SGK + Trả lời Câu C7 : chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ ta ánh sáng đỏ Ta coi lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng Tương tự lọc màu xanh Cứ cho lọc màu khác , ta biết chùm sáng trắng có ánh sáng Đây cách phân tích ánh sáng trắng + Hướng dẫn HS làm TN3 SGK + Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt ghi đóa CD cách quan sát ánh sáng phân tích + Yêu cầu HS quan sát trả lời C5, -Trả lời câu C6 : + Ánh sáng chiếu tới Đóa CD ánh sáng trắng + Tùy theo phương nhìn ta thấy ánh sáng từ đóa CD đến mắt ta có màu hay màu + Trước đến đóa CD , chùm sáng chùm sáng trắng Sau phản xạ đóa CD ta thu nhiều chùm sáng màu khác truyền theo phương khác Vậy TN với đóa CD TN phân tích ánh sáng trắng II/ Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đóa CD : 1/ Thí nghiệm : 2/ Kết luận : Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu cách cho phản xạ mặt ghi đóa CD III/ Kết luận chung : Có nhiều cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác + Yêu cầu HS tự đọc mục III IV/ Vận dụng : phần ghi nhớ SGK + Câu C7 : + Trả lời câu C8 : Phần nước nằm + Câu C8 : mặt gương mặt nước tạo + Câu C9 : thành lăng kính nước Xét * GHI NHỚ : Xem SGK dải sáng trắng hẹp phát từ mép vạch đen trán , chiếu đến mặt nước Dải sáng khúc xạ vào nước , phản xạ gương , trở lại mặt nước , lại khúc xạ không khí vào mắt người quan sát Dải sáng qua lăng kính nước nói , nên bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc cầu vồng Do nhìn vào phần gương nước ta không thấy vạch đen mà thấy dải nhiều màu / Dặn dò : Làm Bài tập từ 53.1 đến 53 SBT Xem trước Bài 54 SỰ TRÔN CÁC ÁNH SÁNG MÀU Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 156 Giáo án Vật lý Bài 54 Năm học : 2012 - 2013 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I / MỤC TIÊU : Trả lời câu hỏi , trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu Dựa vào quan sát mô tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trả lời câu hỏi : trộn ánh sáng trắng hay không ? Có thể trộn “ ánh sáng đen hay không ? II/ CHUẨN BỊ : * Đối với nhóm HS : - đèn chiếu có cửa sổ hai gương phẳng , ảnh - lọc màu ( đỏ , lục , lam ) chắn sáng , giá quang học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : / Kiểm tra cũ : a) Có cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác ? b) Trong chùm sáng trắng có chùm sáng màu hay không ? Tại ? 3/ Bài : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG + Hướng dẫn HS đọc tài liệu quan I / Thế trộn 10’ * Hoạt động : Tìm hiểu sát thiết bị TN khái niệm trộn ánh ánh sáng màu với sáng màu : +Thông báo khái niệm trộn ( SGK ) a) Đọc tài liệu để tìm hiểu ánh sáng màu khái niệm trộn + GV Nên rõ cho lớp ánh sáng màu phận dụng cụ hình 54.1 a SGK b) Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn ánh sáng màu Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 157 Giáo án Vật lý 15’ * Hoạt động : Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu với : a) Làm TN SGK trộn hai ánh sáng màu theo nhóm hướng dẫn GV b) Cá nhân quan sát trả lời Câu hỏi C1 : - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ánh sáng màu vàng , - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam ánh sáng màu hồng nhạt - Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối - Không có gọi “ ánh sáng màu đen “ Bao trộn hai ánh sáng màu khác với ánh sáng màu khác c) Cá nhân HS nêu kết luận qua TN Cấn Văn Thắm Năm học : 2012 - 2013 + Tổ chức hướng dẫn HS làm TN1 - Để đảm bảo cho hai chùm sáng mà ta trộn với có cường độ tương đương với , nên đặt hai lọc màu cửa sổ bên thiết bị , cửa sổ chắn chắn sáng Đặt vị trí gần đèn chiếu , chỗ mà chùm sáng chưa cắt Quan sát nhận xét màu chùm sáng - Di chuyển dần ảnh xa , chỗ mà chùm sáng cắt Quan sát nhận xét màu ảnh chỗ mà chùm sáng trộn với - Nên cho số HS nêu nhận xét màu thu Những nhận xét thiết không giống , không mâu thuẫn với Đó cảm giác màu phụ thuộc nhiều vào chủ quan người + Yêu cầu HS Nêu kết luận qua TN1 II/ Trộn hai ánh sáng màu với : / Thí nghiệm : + Câu C1 : 2/ Kết luận : Khi trộn ánh sáng màu khác ta ánh sáng màu khác Khi hoàn toàn ánh sáng ta thấy tối , tức thấy màu đen Bằng cách làm , ta trộn ba hay nhiều ánh sáng màu khác THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 158 Giáo án Vật lý 10’ 5’ * Hoạt động : Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng : a) Thực quan sát TN2 theo hướng dẫn GV b) Rút nhận xét trả lời Câu C2 : Trộn ba ánh sáng màu đỏ , lục , lam với ta ánh sáng trắng c) Vẽ đường tia sáng ba chùm sáng màu , GV yêu cầu d) Tham gia phát biểu kết luận chung Năm học : 2012 - 2013 III/ Trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng : 1/ Thí nghiệm : SGK + Câu C2 : 2/ Kết luận : Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ , lục lam với cách thích hợp ta ánh sáng màu trắng - Ngoài trộn ánh sáng màu đỏ cánh sen với ánh sáng màu vàng ánh sáng màu lam ta thu ánh sáng màu trắng -Tuy nhiên màu trắng nói có khác chút khác với màu trắng ánh sáng đèn mặt trời phát + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK IV/ Vận dụng : * Hoạt động : Củng cố + Hướng dẫn HS thực Câu C3 +Đọc phần ghi nhớ + Câu C3 : thực nghiệm SGK Thực Hiện Câu C3 * GHI NHỚ : + Có thể - TN gọi TN đóa tròn trộn nhiều ánh Niu-tơn Do tượng lưu sáng màu với để ảnh lưới ( võng màu khác hẳn mạc ) , nên đóa quay + Trộn ánh sáng đỏ , nhanh , điểm lục lam với lưới nhận gần cách thích hợp đồng thời ba thứ ánh sáng ánh sáng trắng phản xạ từ ba vùng có + Trộn ánh sáng có màu đỏ , lục lam đóa màu từ đỏ đến tím với chiếu tới cho ta cảm giác ánh sáng màu trắng trắng + Hướng dẫn HS làm TN SGK * Chú ý : phải sử dụng lọc màu thích hợp để trộn với ánh sáng trắng Phải dùng lọc màu + Di chuyển dần ảnh xa , ta thấy trường hợp sau : - Ba chùm sáng màu tách biệt - Một phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên phải ; phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên trái - Ba chùm sáng màu trộn với + Yêu cầu HS nêu kết luận rút từ quan sát + Nếu có điều kiện thời gian nên cho HS nghiên cứu đường chùm riêng rẻ thực nghiệm vẽ minh họa giấy Đây kỹ rèn luyện cho HS 4/ Dặn dò : Làm tập từ 54.1 đến 54.5 SBT Xem trước 55 : Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Noäi 159 ... + Câu 13 : B + Caâu 14 : D + Caâu 15 : A + Caâu 16 : D + Caâu 17 : R1 =30R2 = 10+ Caâu 18 : a) b) R = 48 ,4 c) d = 0,24mm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 49 Giáo án Vật lý lời xác + Câu 17... A=P.t x30ngày= 500x3x30 =45 000Wh= 45 kWh Tiền điện phải trả tháng : THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 42 Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 15’ * HỌAT ĐỘNG : GIẢI BÀI TẬP /48 + Mỗi HS tự lực giải... =(220)2 / 100 =48 4 +Điện trở bàn : R2 =U2 / P2=(220)2 / Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội 36 Giáo án Vật lý Năm học : 2012 - 2013 - Sử dụng công thức để tính 1000 =48 .4 điện trở tương

Ngày đăng: 02/06/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan