BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- Đèn tự động tắt mở khi vào phòng

37 454 0
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- Đèn tự động tắt mở khi vào phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Đèn tự động tắt mở khi vào phòng. Giảng viên hướng dẫn : ĐINH THỊ THANH NGA Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hoa Lớp : Điện tử 1 – K4. Niên khóa : 2010 – 2013. Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử. Chuyên ngành : Điện tử viễn thông. Trình độ : Cao đẳng Hà Nội, tháng 05 năm 2013 GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 2 CHƯƠNG I: Tìm hiểu chung về công ty…………………………… 3 I. Giới thiệu chung về công ty và quá trình phát triển của công ty………………………………………………………………… 3 II. Quản lý bộ máy tổ chức………………………………………….4 1. Khái niệm về quản lý bộ máy tổ chức………………………………4 2. Vai trò của người quản lý tổ chức………………………………… 4 2.1. Thiết lập nền tự hào …………………………………………….4 2.2. Văn hóa của sự tin tưởng ………………………………………7 2.3. Xây dựng tinh thần thống nhất ……………………………… 9 CHƯƠNG II. Mô hình sản xuất của công ty…………………………12 1. Một số sản phẩm công ty sản xuất……………………………… 12 2. Một số sản phẩm chủ đạo công ty sản xuất……………………….16 CHƯƠNG III. Tìm hiểu về cảm biến và ứng dụng của cảm biến trong nhà thông minh: cảm biến chuyển động nhiệt………… 25 1. Khái niệm về cảm biến…………………………………………….26 2. Phân loại cảm biến…………………………………………………26 3. Giới thiệu về cảm biến chuyển động PIR…………………………27 4. Sơ đồ mạch nguyên lý…………………………………………… 32 KẾT LUẬN ……………………………………………………………35 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP……….…………………….36 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN……………………37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….……………………38 LỜI MỞ ĐẦU GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 3 Cuộc sống hiện nay của chúng tồn tại cùng lúc với nhiều thực thể vật lý, những thứ chúng ta nhân biết được như các vật động cơ học, tác dụng của nhiệt (nhận biết qua lớp da), của ánh sáng (nhận biết qua mắt), của âm thanh, của mùi, của vị và đặc biệt là của điện. Hiện nay điện tử học là một công cụ phục vụ con người nhiều nhất, chúng ta có radio, TV… Ưu điểm của các thiết bị điện là xử lí các vấn đề rất nhanh, nhưng các tín hiệu điện chỉ làm việc với tín hiệu điện , mà chung quanh chúng ta không phải chỉ có các hiện tượng thuộc điện mà song song còn rất nhiều hiện tượng phi điện khác đang tồn tại, từ đó người ta nghĩ đến các SESNOR. SENSOR là các cảm biến, nó dùng để chuyển đổi tín hiệu không thuộc điện ra tín hiệu điệnvà đưa vào các mạch điện để xử lý. Ngày nay, có rất nhiều loại SESNOR. trong lần này chúng ta sẽ tìm hiểu loại SENSOR dùng phát hiện các vật thể nóng như: con người… có chuyển động ngang hay còn gọi là PIR monton detector. Khi sử dụng SENSOR này chúng ta có thể ứng dụng vào nhiều việc khác nhau nhờ bộ cảm ứng nhiệt chuyển động tiết kiệm được thời gian và tiền bạc khi sử dụng các thiết bị điện. Vì vậy, chúng em thực hiện tìm hiểu đề tài: “ đèn tự động tắt mở khi có người ra vào phòng”. Do kiến thức,kinh nghiệm còn nhiều hạn chế,mặc dù cố gắng hết sức để thực hiện đề tài nhưng cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các thầy và các bạn góp ý giúp đỡ. Chương I: Tìm hiểu chung về công ty. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 4 I. Giới thiệu chung về công ty và quá trình phát triển của công ty. Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung, và là một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập tại Daegu, Hàn Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng 208.000 công nhân. Hãng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhãn hàng hóa tốt nhất thế giới. Hãng này là một trong bốn hãng tại châu Á, bao gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lên đến 100 tỷ Mỹ kim. Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là Lee Kun Hee. Công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM (SEV) là thành viên của tập đoàn SAMSUNG, Hàn Quốc, chuyên sản xuất điện thoại và các thiết bị công nghệ cao. Các mốc phát triển của SEV: 06-2007: Quyết định đầu tư vào Việt Nam. 12-2007: kí biên bản ghi nhớ với tỉnh Bắc Ninh. 03-2008: nhận giấy phép đầu tư. 04-2008: khởi công xây dựng. 04-2009:chính thức sản xuất điện thoại. 10-2009:chính thức khai trương nhà máy. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Quan điểm cá nhân thiết lập niềm tự hào(pride) Quan điểm cá nhân thiết lập niềm tự hào(pride) Quan điểm tổ chức xây dựng sự thống nhất (commitment) Quan điểm tổ chức xây dựng sự thống nhất (commitment) Giữa các cá nhân hình thành lòng tin tưởng(trust) Giữa các cá nhân hình thành lòng tin tưởng(trust) Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 5 II. Quản lý bộ máy tổ chức. 1. Khái niệm về quản lý bộ máy tổ chức. Nhằm ổn định hóa bộ máy tổ chức và nâng cao hiệu suất công việc, nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên bằng việc xem xét, giải quyết những khó khăn , khiếu nại của nhân viên trong bộ phận ( nhân viên cấp dưới ). Quản lí bộ máy tổ chức mang ý nghĩa của những hoạt động liên quan đến công việc xây dựng văn hóa tổ chức theo hình thức Win – Win.  ABC tổ chức bộ máy tổ chức. (1) Trực tiếp hỏi và kiểm tra thông tin. (2) Cấp quản lí phải thay đổi trước tiên. (3) Tôn trọng nhân viên cấp dưới. (4) Quan tâm đến tương lai của nhân viên cấp dưới. (5) Quan tâm chăm sóc nhân viên cấp dưới tạo nên không khí làm việc vui vẻ. (6) Đừng ngại khen nhân viên cấp dưới. 2. Vai trò của người quản lý tổ chức. a. Thiết lập niềm tự hào b. Hình thành sự tin tưởng. c. Xây dựng sự thống nhất. Hình 1: vai trò của người lãnh đạo. 2.1. Thiết lập niềm tự hào. a. Tinh thần thử thách. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa pride khôi phục niềm tự hào commitment xây dựng sự thống nhất trust khôi phục niềm tin Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 6 b. Nhận thức của 1 chủ nhân. c. Suy nghĩ tích cực. Hình 2: Thiết lập niềm tự hào. Luôn quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo cho nhân viên cấp dưới tạo nên mối quan hệ gần gũi, tin tưởng giúp cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau.  Niềm tự hào là gì? Niềm tự hào = sự tự tin + tự trọng + sự chấp nhận. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 7 Ảnh hưởng của niềm tự hào. Bảng 1: Bảng so sánh của niềm tự hào. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Tổ chức có niềm tự hào yếu kém Tổ chức có niềm tự hào mạnh mẽ 1. Vấn đề của cá nhân nhưng lại đổ lỗi cho người khác hoặc do môi trường. 2. Khi làm việc thay vì tìm phương pháp giải quyết tốt thì lại tìm lí do biện minh không thể làm được. 3. Sự tự vệ mạnh mẽ dẫn tới việc nói dối. 4. Luôn tạo nên sự mệt mỏi khiến cho bên trong tổ chức không có sinh lực và sức sống. 5. Không có tham vọng nên cho dù làm việc gì cũng không cảm thấy thú vị. 1. Có thể hành động theo hình ảnh tích cực của bản thân. 2. Hiểu rõ tầm nhìn và có thể làm theo lòng quyết tâm . 3. Đưa ra mục tiêu cao và có thể vượt qua thử thách. 4. Giao tiếp hiệu quả và có quyền hạn nhiều hơn. 5. Có thể khắc phục căng thẳng bằng việc đối ngoại. Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 8  Leader phải làm gì để giữ vững niềm tự hào? a. Không chỉ ra lỗi của cấp trên. b. Không sửa sai cho dù có sai xót. c. Thiếu sự phân loại giữa can thiệp và chỉ dạy. d. Tình yêu đối với sản phẩm của công ty. e. Không có suy nghĩ coi trọng và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của công ty. → 2.2. Văn hóa của sự tin tưởng. a. Quan tâm và chăm sóc. b. Tự chủ và trách nhiệm. c. Người đầu tàu: “ nếu điêù tiên cấp trên nghĩ đến là nhận được cài gì thông qua việc đào tạo cấp dưới thì sẽ rất khó để có thể nhận được sự tin tưởng của cấp dưới. để nhận được sự tin tưởng của cấp dưới. để nhận được sự tin tưởng của cấp dưới và thực hiện những công việc lớn lao,cấp trên phải hiểu cấp dưới muốn gì chứ không phải bản thân mình muốn gì. Với tư cách là leader luôn biết mình cần phải làm gì cho cấp dưới và thông qua hành động để có thể xây dựng sư tin tưởng giữa các nhân viên”  Tin tưởng là gì? Là sự tin tưởng và cảm nhận tốt về nhau trong mối quan hệ giữa bản thân với cấp trên,đồng nghiệp,đàn anh và đàn em(nghĩa hẹp);với công ty hoặc khách hàng (nghĩa rộng). GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa cùng thay đổi suy nghĩ Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 9  Tổ chức có sự tin tưởng. Bảng 2: bảng so sánh của sự tin tưởng. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa 1. Làm việc vui vẻ và luôn cảm thấy tự hào về công việc của bản thân. 2. Việc trao đổi thông tin tốt và tạo nên một văn hóa công sở lành mạnh. 3. Có tính tự chủ cao trong công việc và có nhiều sáng kiến mới. 4. Có thành tích cao và nhận được sự hợp tác của nhân viên và dồng nghiệp. 5. Văn hóa huynh đệ học hỏi,đào tạo thông qua việc chia sẻ muc tiêu. 1. Luôn chờ đến giờ về nhà,luôn cảm thấy không hài lòng về công việc được giao. 2. Trước mặt khen ngợi,đằng sau nói xấu(đặc biệt về cấp trên). 3. Chỉ làm việc được giao,nếu làm si thì đùn đẩy trách nhiệm cho cấp trên hoặc người khác. 4. Chỉ chú trọng đến thời gian hơn là chất lượng và thành tích. 5. Văn hóa tổ chức ích kỷ,không hợp tác với các bộ phận khác trong công việc. Tổ chức có độ tin tưởng cao Tổ chức có độ tin tưởng thấp pride khôi phục niềm tự hào commitment xây dựng sự thống nhất trust khôi phục niềm tin Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 10 2.3. Xây dưng tinh thần thống nhất. • Tôn trọng tính đa dạng • Tầm nhìn và mục tiêu • Cơ hội phát triển Hình 3: thiết lập niềm tự hào.  Tổ chức có sự thống nhất cao. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Tổ chức có độ thống nhất thấp 1. Chủ yếu làm công việc được giao, giả vờ làm việc khi cấp trên kiểm tra 2. Trước mặt khen ngợi đằng sau nói xấu. 3. Động cơ chủ yếu là vì tiền. 4. Khi tổ chức gặp khó khăn sẽ tìm nơi làm việc khác. 5. Có nhiều điểm không hài lòng về công ty và cấp trên, luôn cảm thấy thiếu sự hỗ trợ và đền đáp. 1. Tự hào nói cho người khác biết mình là nhân viên của tổ chức. 2. Suy nghĩ về việc thống nhất giữa giá trị của tổ chức và giá trị của cá nhân. 3. Có tinh thần đồng đội và đoàn kết cao. 4. Cảm thấy đam mê và gắn bó trong tổ chức. 5. Mang nhận thức của 1 chủ nhân. Tổ chức có độ thống nhất cao [...]... lại, khi có người đi ngang qua bộ đầu dò, nguồn thân nhiệt của người hay con vật sẽ tác kích vào đầu dò PIR, thì relay sẽ được cấp dòng để đóng các tiếp điểm lá kim, Bạn có thể dùng các tiếp điểm này để mở đèn, và sau một lúc mạch đơn ổn trở về trạng thái vốn có và đèn sẽ tự tắt Chúng ta đã có mạch tắt mở đèn theo "hơi người qua lại" rất thuận tiện cho người đi lại mà không cần phải tìm công tắc đèn. .. dùng tắt mở đèn hay dùng để báo động khi có kẻ lạ vào nhà GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 30 Bây giờ hãy nói đến thiết bị tiêu tụ gôm tia nhiệt rọi trên bề mặt cảm ứng PIR: Chúng ta biết các tia nhiệt phát ra từ thân thể người rất yếu và rất phân tán, để tăng độ nhậy phải dùng kính có mặt kính lồi tạo chức năng tiêu tụ, quen gọi là kinh Focus, hình động. .. áp được khuếch đại với transistor FET Khi có một vật nóng đi ngang qua, từ 2 cảm biến này sẽ cho xuất hiện 2 tín hiệu và tín hiệu này sẽ được khuếch đại để có biên độ đủ cao và đưa vào mạch so áp để tác động vào một thiết bị điều khi n hay báo động GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 27 Hình 19: Nguyên lý phát hiện chuyển động ngang của các nguồn thân nhiệt Hình... Trong suốt quá trình thực tập em đã học hỏi được rất nhiều điều ngoài thực tế mà khi ngôi trên ghế nhà trường em chưa được biết đến Công ty đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với công nghệ mới, nhiều chuyên môn kỹ thuật phục vụ chuyên ngành Điện tử - viễn thông như: lắp ráp vi mạch vào điện thoại, kiểm tra sự hoạt động của máy điện thoại……………………… Trên đây là toàn bộ báo cáo thực tập của em trong... ứng với 2 cảm biến trong đầu dò Khi có một con vật đi ngang, từ thân con vật sẽ luôn phát ra tia nhiệt, nó được tiêu tụ mạnh với kính Fresnel và rồi tiêu tụ trên bia là cảm biến hồng ngoại, vậy khi con vật đi ngang, ở ngả ra của đầu dò chúng ta sẽ thậy xuất hiện một tín hiệu, tín hiệu này sẽ được cho vào mạch xử lý để tạo tác dụng điều khi n hay báo động Bạn xem hình động sau đây dùng diễn tả nguyên... chuyển đổi tia nhiệt ra dạng tín hiệu điện và nhờ đó mà có thể làm ra cảm biến phát hiện các vật thể nóng đang chuyển động Cảm biến này gọi là thụ động vì nó không dùng nguồn nhiệt tự phát (làm nguồn tích cực, hay chủ động) mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn tha nhiệt, đó là thân nhiệt của các thực thể khác, như con người con vật Trước hết, chúng ta tìm hiểu cấu trúc của một cảm biến PIR (Bạn xem hình) 3 Hỉnh... nhiệt điện • Cảm biến nhiệt độ LM35 2.2 Những loại cảm biến thụ động - Cảm biến chuyển động nhiệt • Cảm biến chuyển động nhiệt PIR GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 25 Giới thiệu về cảm biến chuyển động nhiệt PIR Nó là chữ viết tắt của Passive InfraRed sensor (PIR sensor), tức là bộ cảm biến thụ động dùng nguồn kích thích là tia hồng ngoại Tia hồng ngoại (IR)... nối vào cực Gate (chân Cổng) của một transistor FET có tính khuếch đại Khi cảm biến pyroelectric thứ nhất nhận được tia nhiệt, nó sẽ phát ra tín hiệu và khi nguồn nóng di chuyển ngang, sẽ đến cảm biến pyroelectric thứ hai nhận được tia nhiệt và nó lại phát ra tín hiệu điện Sự xuất hiện của 2 tín hiệu này cho nhận biết là đã có một nguồn nhiệt di động ngang và mạch điện tử sẽ phát ra tín hiệu điều khi n... lý làm việc của đầu dò PIR khi có người qua lại Hãy nói về các tia nhiệt: Hình 21: Cấu tạo tia nhiệt GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 29 Mọi vật thể đều được cấu tạo từ các phân tử nhỏ li ti, nhiệt là một dạng năng lượng tạo ra từ các xao động của các phân tử (Bạn xem hình), đó là các chuyển động hỗn loạn, không trật tự Từ các xao động này, nó phát ra các tia... Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, mặc dù đã cố gắng hết sức để thực hiện báo cáo thực tập nhưng không tránh được những thiếu sót Mong các thầy cô giúp đỡ thêm để hiểu rõ hơn nữa về đề tài này Em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 35 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Đèn tự động tắt mở khi vào phòng. Giảng viên hướng dẫn : ĐINH THỊ THANH NGA Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hoa Lớp : Điện tử 1. điện. Vì vậy, chúng em thực hiện tìm hiểu đề tài: “ đèn tự động tắt mở khi có người ra vào phòng . Do kiến thức,kinh nghiệm còn nhiều hạn chế,mặc dù cố gắng hết sức để thực hiện đề tài nhưng. nhau.  Niềm tự hào là gì? Niềm tự hào = sự tự tin + tự trọng + sự chấp nhận. GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 7 Ảnh hưởng của niềm tự hào. Bảng 1:

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan