Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

86 467 0
Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Danh mục từ viết tắt 3 Danh mục bảng biểu .4 LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 8 1.1Khái quát về Khu công nghiệp tập trung 8 1.1.1Khái niệm .8 1.1.2Đặc điểm, vai trò của KCNTT .9 1.1.2.1Đặc điểm KCN 9 1.1.2.2Vai trò của KCN 11 1.1.3Phân loại KCNTT .16 1.2Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế .17 1.2.1Khái niệm về phát triển bền vững 17 1.2.2Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế .19 1.2.3Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung 25 1.2.3.1Điều kiện tự nhiên, địa lý, quy mô đất xây dựng .25 1.2.3.2Cơ sở hạ tầng kinh tế của vùng .26 1.2.3.3Các trung tâm kinh tế và đô thị .26 1.2.3.4Cơ chế chính sách 27 1.2.3.5Môi trường chính trị, pháp luật .28 1.2.3.6Chất lượng cơ sở hạ tầng KCN .28 1.2.3.7Chất lượng các dịch vụ 29 1.2.3.8Khả năng vốn đầu tư 29 1.2.3.9Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ .29 1.2.3.10Nguồn lao động .30 1.2.3.11Khả năng thị trường trong nước .30 1.2.3.12Tổ chức quản lý điều hành các KCN 30 1.2.4Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCN 31 1.2.4.1Tỷ lệ diện tích đất công nghiệp trên diện tích đất tự nhiên, tỷ lệ lấp đầy 31 1.2.4.2Số dự án đầu tư 32 1.2.4.3Tổng số vốn đầu tư 32 1.2.4.4Tỷ lệ vốn đầu tư trên một diện tích đất công nghiệp 32 1.2.4.5Tổng số lao động .33 1.2.4.6Tỷ lệ vốn đầu tư trên một công nhân 33 1.2.4.7Tỷ lệ % đóng góp GDP .33 1.2.4.8Hiệu quả sản xuất kinh doanh trên diện tích đất công nghiệp .34 1.2.4.9Giá trị sản xuất bình quân của công nhân 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG NỘI .35 1.3Giới thiệu về Nội .35 1.3.1Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của Nội .35 1.3.2Giới thiệu về Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Nội .40 1.3.3Tình hình phát triển công nghiệp của Nội. 41 1.4Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT Nội 42 1.4.1KCN Nội Bài 43 1.4.2 KCN Sài Đồng B .45 1.4.3KCN Nam Thăng Long 47 1.4.4KCN Nội – Đài Tư .49 1.4.5KCN Thăng Long .50 1.5Đánh giá chung sự phát triển bền vững của các KCNTT Nội về kinh tế 54 1.5.1Những thành tựu đã đạt được .56 1.5.1.1 Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Nội khá cao .56 1.5.1.2Tình hình thu hút đầu tư : 56 1.5.1.3Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 57 1.5.1.4Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh KCN 59 1.5.2Hạn chế .60 1.5.3Nguyên nhân của những hạn chế trên 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCNTT TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 65 1.6Định hướng phát triển công nghiệp và phân bố công nghiệp của Nội trong thời gian tới 65 1.6.1Định hướng phát triển công nghiệp và các KCNTT 65 1.6.2Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Nội từ nay đến năm 2010. .67 1.7Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Nội. .68 1.7.1Huy động vốn đầu tư vào các KCN .68 1.7.2Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp .70 1.7.3Về nguồn nhân lực 71 1.7.4Về quy hoạch các KCN 72 1.7.5Về chính sách tăng cường nội địa hoá .74 1.7.6Tăng cường quản lý nhà nước của BQL các KCN&CX Nội 76 1.7.7Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng các KCN .77 1.7.8Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư 79 1.8Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế .81 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 Danh mục từ viết tắt KCN : Khu công nghiệp KCNTT : Khu công nghiệp tập trung KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế CCN : Cụm công nghiệp BQL các KCN&CX : Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Danh mục bảng biểu Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp của Nội tính theo giá thực tế Bảng 2: Tình hình triển khai các khu công nghiệp Bảng 3: Số liệu đầu tư của các doanh nghiệp vào các KCN Bảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN Bảng 5: Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm Bảng 6: Giá trị sản xuất của các KCN Bảng 7: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Nội từ nay đến năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung, đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là một trong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp góp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN của Nội đã chứng tỏ được vai trò của KCN thủ đô, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Chỉ với diện tích hơn 921km 2 , nhưng Nội đã xây dựng được 5KCNTT với tổng diện tích 543,11ha, thu hút được nhiều các dự án có công nghệ cao và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, Sumitomo Bakelite, Yamaha, …Riêng hai dự án của Canon và Orion-hanel đã có tổng vốn đầu tư lên đến gần 500triệu USD. Các KCN của Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách…góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Nội nói riêng và của cả nước nói chung. Tuy nhiên, Nội nói riêng và cả nước ta nói chung vần còn những tồn tại trong quá trình phát triển bền vững các KCN. Phát triển các KCN cần phải tính đến sự phát triển bền vững về tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đặc biệt, hoạt động của các KCN thường là 50 năm, một khoảng thời gian dài như vậy nếu không phát triển theo hướng bền vững thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn có thể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững KCN của Nội. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng bản thân có hạn, nên tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: “Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Nội theo hướng bền vững về kinh tế” 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: các KCN trên địa bàn Nội • Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế • Phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh. 3. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 chương: - Chương 1 :Cơ sở lý luận phát triển các KCNTT theo hướng bền vững về kinh tế. - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Nội Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của GS.TS Đàm Văn Nhuệ, và sự giúp đỡ trong quá trình thực tập của Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, 4/2008 SVTH: Nguyễn Trúc Quỳnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ. 1.1 Khái quát về Khu công nghiệp tập trung. 1.1.1 Khái niệm Sự ra đời của KCN thế giới là bắt đầu từ thế kỷ 18, khi các nước phátbản giàu có quan tâm mở rộng thương mại quốc tế, áp dụng các loại thuế quan khắt khe đối với những sản phẩm hàng hóa vào lãnh thổ của mình. Đặc biệt vào nửa cuối thế kỷ XX, các KCN trên thế giới phát triển mạnh mẽ khi các nước chủ nghĩa tư bản đang ở trong thời cạnh tranh tìm kiếm thị trường và tranh giành phân lại thị trường thế giới. Lúc này trình độ phát triển của các nước tư bản đã ở trình độ cao, vốn có hiện tượng thừa và giá nhân công cao, khan hiếm về nguồn tài nguyên nên chi phí sản xuất cao, lợi nhuận ngày càng giảm. Trong khi đó thì ở các nước đang phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để phát triển kinh tế, trình độ khoa học công nghệ thấp, thiếu lao động có tay nghề cao, thất nghiệp gia tăng, nền kinh tế chậm phát triển. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn viện trợ thì có hạn, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế giữa các nước phát triểncác nước đang phát triển, tạo nên nhu cầu dịch chuyển vốn và công nghệ giữa các nước này với nhau. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngoài để giảm chi phí sản xuất, tận dung lợi thế so sánh ở các nước kém phát triển hơn, có thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới. Còn với các nước đang phát triển, với nguồn vốn đầu tư này đã có thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của mình, có được vốn đầu tư, có được công nghệ, tiến hành nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá. Thời gian đầu, do thiếu vốn, cácsở công nghiệp của các nước đang phát triển phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường kém. Dân số tăng, đất đai ngày càng hạn chế, thêm vào nữa là Chính phủ cần chi tiêu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cuả các doanh nghiệp đi đầu tư, làm sao có được cơ sở hạ tầng hiện đại để phát triển công nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường, xử lý tốt chất thải công nghiệp, tập trung quản lý, tiết kiệm đất đai, chi phí. Đảm bảo được các yêu cầu trên, KCN ra đời như một tất yếu khách quan. Có nhiều khái niệm về KCN trên thế giới, tuy nhiên theo Nghị Định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định về KCN, KCX và KKT thì khái niệm về KCN được hiểu như sau: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ. Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp theo quy định của Chính phủ Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể. 1.1.2 Đặc điểm, vai trò của KCNTT 1.1.2.1 Đặc điểm KCN Việc thành lập các KCN có tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như tổ chức cơ cấu lại kinh tế của vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, bảo vệ môi trường, nâng cao mức sống nhân dân, phát triểnsở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực. Khu công nghiệp tập trung có những đặc điểm cơ bản sau đây: - Là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp trong một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng như hệ thống cung cấp điện, nước; chung hệ thống xử lý nước thải, khí thải và các loại chất thải khác; chung giá thành sử dụng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ liên quan. Đầu ra của các doanh nghiệp còn có thể gắn bó với nhau như sản phẩm của nhà máy này còn là linh kiện phụ tùng cho sản phẩm của nhà máy kia, hoặc là nguyên liệu cho nhà máy kia…Vì vậy, các xí nghiệp này tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành của sản phẩm, cũng chính là tiết kiệm được chi phí cho xã hội. - Các doanh nghiệp trong KCN được hưởng quy chế riêng và ưu đãi riêng theo quy định của Chính phủ và cơ quan địa phương sở tại, có chính sách kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn cho phép các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu công nghiệp để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, cácsở kinh tế, dịch vụ với những ưu đãi về thủ tục xin phép và thuê đất, miễn hoặc giảm thuế. - Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu là thu hút từ nước ngoài hay các tổ chức, cá nhân trong nước. Ở các nước khác, Chính phủ thường bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng ở Việt Nam thì nhà nước không có đủ vốn, vì thế việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN được kêu gọi đầu tư từ vốn trong và ngoài nước. - Việc hình thành các KCN tạo nên sự liên kết với cácsở kinh tế trong nước, có tác dụng lan toả trước hết là khu vực xung quanh KCN. - Sản phẩm của các nhà máy, doanh nghiệp trong KCN chủ yếu dành cho xuất khẩu, hướng ra thị trường thế giới. Tuy nhiên để tăng thu ngoại tệ bằng cách giảm tối đa việc nhập khẩu các loại máy móc thiết bị và hàng hoá tiêu dùng, các nhà sản xuất trong KCN cũng rất quan tâm đến việc sản xuất hàng hoá có chất lượng cao nhằm thay thế hàng nhập khẩu. [...]... 1.2.2 Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế Khi nói đến phát triển bền vững thì phải quan tâm cả ba vấn đề đó là kinh tế, xã hội và môi trường Tuy nhiên, trong giới hạn của chuyên đề thì chỉ đề cập đến mặt kinh tế Phát triển bền vững về mặt kinh tế các KCN đó là sự duy trì nhịp tăng trưởng về kinh tế của các doanh nghiệp trong KCN ổn định theo thời gian,... bq trên công nhân = tổng giá trị sản xuất tổng số công nhân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG NỘI 1.3 Giới thiệu về Nội 1.3.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của Nội Nội - Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, là một thành phố được hình thành và phát triển gần 1000 năm, nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc bộ Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành... chọn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm, vì kinh tế càng phát triển thì sẽ càng thải ra môi trường nhiều hơn, các nguồn tài nguyên sẽ ngày càng sớm cạn kiệt, nhưng không thể không phát triển kinh tế, vì nhu cầu của con người là ngày càng cao, phát triển kinh tế là quy luật tiến hoá của xã hội loài người Vậy vẫn phải phát triển kinh tế , nhưng phải theo hướng bền vững Các KCN... KCN sẽ là các tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và ngoài nước tiến hành theo các điều kiện bình đẳng 1.1.2.2 Vai trò của KCN Việc hình thành các KCNTTmột yêu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đối với các nước đang phát triển thì việc hình thành các KCN sẽ nhanh chóng thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cụ thể: - Việc ra đời các KCN đã... trường, phát triển bền vững còn xét cả về khía cạnh kinh tế và xã hội Tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesbug- Cộng hòa Nam Phi năm 2002 đã xác định “ Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển , gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường” Tiêu chí để đánh giá sự phát. .. triển nhanh, hiệu quả và bền vững Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”, gắn sự phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Phát triển bền vững về kinh tế là sự tăng trưởng của kinh tế phải đi đôi với sự tăng trưởng ổn định và lâu dài Sự phát triển bền vững về kinh tế của một quốc gia phải đạt được những yêu cầu... tập trung theo hướng bền vững về kinh tế 1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững Có rất nhiều khái niệm khác nhau về phát triển bền vững, một trong các định nghĩa hay được các quốc gia sử dụng là khái niệm của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển bền vững (WCED), được trình bày trong tài liệu “Tương lai chung của chúng ta” năm 1987: “ Phát triển bền vữngmột quá trình của sự thay đổi mà trong... 5% /năm thì mới có thể xem là phát triển bền vững về kinh tế Nếu thấp hơn thì không được coi là phát triển bền vững về kinh tế - Có GDP hoặc GDP bình quân đầu người bằng hoặc cao hơn mức trung bình hiện nay cuả các nước đang phát triển Nếu có tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDP bình quân đầu người thấp thì vẫn coi là chưa đạt tới mức phát triển bền vững - Cơ cấu GDP theo hướng tỷ lệ đóng góp của công... định thành lập( hoặc phân cấp quyết định thành lập) theo quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn để bố trí cácsở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống trong diện di dời khỏi nội thành, nội thị hoặc các khu dân cư tập trung, và thu hút các dự án đầu tư mới với quy mô vừa và nhỏ 1.2 Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh. .. KCN ra đời là các khu tập trung các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, do đó KCN có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của vùng Các KCN phát triển theo hướng bền vững về kinh tế biểu hiện: - Các doanh nghiệp trong KCN có năng suất lao động và tốc độ tăng trưởng cao và ổn định - Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao và khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm trên thế giới Các chính sách . hướng bền vững về kinh tế. - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển. nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 2.

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:36

Hình ảnh liên quan

1.3.3Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội. - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

1.3.3.

Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình triển khai các khu công nghiệp - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Bảng 2.

Tình hình triển khai các khu công nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Trong khi đó, KCN Sài Đồng B được xây dựng theo mô hình KCN tổng hợp với rất  nhiều các mặt hàng sản xuất khác nhau - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

rong.

khi đó, KCN Sài Đồng B được xây dựng theo mô hình KCN tổng hợp với rất nhiều các mặt hàng sản xuất khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Bảng 4.

Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 5: Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Bảng 5.

Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị sản xuất của các KCN - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Bảng 6.

Giá trị sản xuất của các KCN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010. - Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế

Bảng 7.

Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan