Tạm giam trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam

17 1.1K 14
Tạm giam trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân

LI M U Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân nên quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn đợc luật pháp trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định rõ ràng, để bảo vệ quyền lợi ca mọi công dân đợc công bằng. Để bảo vệ lợi ích của mọi công dân, trong Luật tố tụng hình sự cũng nêu rõ một số biện pháp cần thiết để hạn chế các quyền và lợi ích của công dân nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt các nghĩa vụ các quyền cho nhà nớc cho cộng đồng. Luật tố tụng hình sự cũng nêu rõ một số biện pháp ngăn chặn để phục vụ cho việc điều tra truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực công minh đúng ngời , đúng tội, không gây oan ức cho ngời vô tội và không bỏ xót kẻ phạm tội. Việc sử dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình tố tụng hình sự là điều cần thiết, trong những biện pháp ngăn chặn đó. Tạm giam trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam là một trong những biện pháp quan trọng và hữu hiệu trong cỏc bin phỏp ngng chn. PHN I : NHNG VN CHUNG. I/- Khái niệm : 1. Khái niệm của biện pháp ngăn chặn : Biện pháp ngăn chặn là một trong những biện pháp cỡng chế trong tố tụng hình sự đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc ngời cha bị khởi tố về hình sự bị bắt trong những trờng hợp khẩn cấp hoặc quả tang nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành vi gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. í nghĩa của việc quy định những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là để đảm bảo cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm đạt hiệu quả cao. Nó đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng đợc thuận lợi, thể hiện sự chuyên chính của nhà nớc XHCN. Sử dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo sự dân chủ, tôn trọng các quyền cơ bản của công dân đợc hiến pháp quy định nh : quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do c trú và đi lại . thể hiện tính u việt của chế độ XHCN. Từ mục đích trên, việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn không thể áp dụng tràn lan, tuỳ tiện mà khi áp dụng phải tuân theo những căn cứ nhất định và khi cần thiết mới áp dụng để ngăn chặn tội phạm hoặc có dấu hiệu của tội phạm bỏ trốn, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hay tội phạm sẽ tiếp tục phạm tội, nhằm đảm bảo cho việc thi hành án. Các biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự bao gồm : bắt, tạm giữ, tạm giam, cầm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Do vậy tạm giữ, tạm giam là một trong số biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. 2 2. Khái niệm tạm giam : Trong quá trình tiến hành tố tụng, để đảm bảo cho việc phát hiện, tìm ra kẻ phạm tội. Xác định tội phạm không để lọt kẻ phạm tội và phục vụ công tác xét xử ngời phạm tội đợc chính xác, nghiêm minh, các cơ quan và những ngời có thẩm quyền theo pháp luật quy định áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định trong bộ luật tố tụng hình sự. Tạm giam là việc thể hiện sự bắt buộc của nhà nớc đối với bị can bị cáo, sự bắt buộc đó thể hiện ở chỗ biện pháp tạm giam đợc bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế của Nhà nớc, do các cơ quan có chức năng thẩm quyền thực hiện. Mặt khác nó còn thể hiện việc hạn chế các quyền tự do của ngời bị áp dụng biện pháp tạm giam trong một khoảng thời gian nhất định. Từ đó, biện pháp tạm giam trong Tố tụng hình sự cũng thể hiện tính chất ngăn chặn một cách rõ nét. Việc quy định của Pháp luật về tạm giam cũng đợc quy định cụ thể về thẩm quyền nh : Chỉ có Viện trởng, Viện phó Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp, Trởng công an, phó Trởng công an cáp huyện, thành phố, thủ trởng, phó thủ trởng cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân mới có quyền ra lệnh tạm giam. Thực tế việc tạm giam làm hạn chế đi một số quyền công dân của ngời bị tạm giam, nhng không phải là bị Luật pháp tớc bỏ hết các quyền công dân của ngời bị tạm giam mà ngời bị tạm giam vẫn còn bị tớc bỏ một số quyền theo luật định của ngời bị tạm giam chỉ dẫn ra trong một thời gian nhất định do các cơ quan và ngời có thẩm quyền tiến hành theo luật định. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội mà Bộ Luật hình sự đã quy định hình phạt tù trên một năm và có căn cứ để cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tộ. Khi áp dụng biện pháp tạm giam, mục đích là để ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội và ngăn chặn tội phạm có thể xảy ra, phục vụ cho việc đấu tranh 3 phòng chống tội phạm có hiệu quả cao. Là một biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, nhng tạm giam không phải là hình phạt tù vì hình phạt là biện pháp cỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nớc do Toà áp dụng không chỉ nhằm mục đích trừng trị ngời phạm tội mà còn nhằm cải tạo trở thành con ngời tốt có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội với hình phạt còn nhằm giáo dục ngời khác tôn trọng pháp luật, góp phần đấu tranh và phòng ngừa tội phạm. Tạm giam cũng khác với giam giữ hành chính là một biện pháp phạt đối với ngời vi phạm hành chính. Các cấp thẩm quyền áp dụng biện pháp giam giữ hành chính để nhằm giáo dục họ về ý thức tuân thủ pháp luật chứ không nhằm ngăn chặn tội phạm. Từ đó, tạm giao và tạm giữ đều là biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự nhng tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc hơn tạm giữ. Thời gian tạm giam dài hơn thời gian tạm giữ và cũng khác nhau về đối tợng. Đối tợng của biện pháp tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo : Còn đối tợng của biện pháp tạm giữ là ngời cha bị khởi tố, họ bị bắt tạm giữ hành chính, tạm giữ trong những trờng hợp khẩn cấp hay phạm tội quả tang. II/- ý nghĩa và yêu cầu tạm giam. 1. Mục đích và ý nghĩa của việc quy định biện pháp tạm giam trong Bộ luật tố tụng hình sự : * Tạm giam tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều tra và xử lý tội phạm. Trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm là nhiệm vụ của toàn dân theo tinh thần nghị quyết 09 của Chính phủ, việc ngăn chặn tội phạm nhanh chóng làm rõ tội phạm và ngời phạm tội để kịp thời đa ra xét xử và xử lý là một nghiệp vụ quan trọng và khó khăn đối với các cơ quan điều tra và các cơ quan thẩm quyền chức năng. Để đem lại hiệu quả cao đối với công tác điều tra và xử lý, các cơ quan chức năng phải sử dụng các biện pháp đợc pháp luật cho phép 4 cụ thể trong pháp luật tố tụng hình sự. Trong đó biện pháp tạm giam là mt trong nhng biện pháp quan trọng và cần thiết. Tạm giam với mục đích để kịp thời ngăn chặn tội phạm xảy ra nhằm hạn chế và tránh đợc những thiệt hại mà các loại tội phạm có khả năng gây ra cho các đối tợng và các mối quan hệ xã hội đợc luật hình sự bảo vệ. Biện pháp tạm giam còn giúp cho quá trình điều tra vụ án bằng các hoạt động nh khám xét, hỏi cung bị can . tránh đợc những cản trở do ngời phạm tội có khả năng gây ra. Nh vậy, biện pháp tạm giam đã có ý nghĩa thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều tra và xử lý tội phạm. Tạm giam : Góp phần vào việc đảm bảo thực hiện dân chủ, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và một số quyền cơ bản khác của công dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp. Điều 71 Hiến pháp năm 1992 quy định : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Đợc Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ và nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dan. Quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát nhân dân. Trừ trờng hợp phạm tội quả tang. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự nhân phẩm của công dân. Ngoài ra Hiến Pháp 1992 còn ghi nhận các quyền cơ bản khác của công nhân nh quyền đi lại tự do c trú . Điều 68 Hiến pháp, công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở . th tín, và việc quy định về khám xét chỗ ở . Điều 73. Với các qui định của Hiến pháp nói chung và các quy định về tạm giam trong Bộ luật tố tụng hình sự nói riêng, đã thể hiện sự đảm bảo về mặt pháp lý cho các quyền cơ bản nói trên của công dân. Qua thực tiễn cho thấy, các quy định về tạm giam trong Bộ luật tố tụng hình sự đã phát huy tác dụng, góp phần đảm bảo việc tuân thủ thực hiện các chế định trong Hiến pháp, đảm bảo việc thực hiện theo nguyên tắc dân chủ và cũng thể hiện rõ mục đích đảm bảo quyền cơ bản của công dân. Mọi hành vi vi phạm 5 các quy định về tạm giam đều là vi phạm việc thực hiện dân chủ XHCN và sẽ bị xử lý nghiêm minh. Do vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng : Nếu không có các quy định pháp luật về tạm giam thì quyền dân chủ của công dân khó có thể đảm bảo thực hiện đợc một cách triệt để. Việc thực hiện theo đúng thẩm quyền, quyền hạn, thủ tục tạm giam đúng ngời, đúng tội, đúng thời hạn sẽ làm hạn chế và tránh đ- ợc sự vi phạm đến quyền công dân và vi phạm dân chủ XHCN. Việc quy định về tạm giam trong Bộ luật tố tụng hình sự thể hiện tính u việt của Nhà nớc XHCN. Nhà nớc XHCN là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Vì vậy mọi hoạt động của Nhà nớc đều không nằm ngoài mục đích là phục vụ quyền lợi của nhân dân. Với bản chất của nhà nớc XHCN là một chế độ dân chủ, trong đó các quyền tự do của công dân đợc tôn trọng, pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . Do đó, khi áp dụng biện pháp tạm giam. Cơ quan và những ngời có thẩm quyền theo Luật định phải triệt để tuân thủ những điều của Bộ luật hình sự quy định. Ngoi ra việc xây dựng các biện pháp tạm giam trong Bộ luật tố tụng hình sự là cần thiết đều không có quy định về biện pháp tạm giam thì nhiều vụ án không thể tiến hành điều tra đạt hiệu quả cao và nhanh đợc. Vì bị cáo có thể trốn hoặc có thể thông cung, gây khó khăn cho quá trình điều tra dẫn tới việc xét xử khó công bằng nghiêm minh. 2. Yêu cầu và nguyên tắc của việc tạm giam trong Luật tố tụng hình sự : Khi một đối tợng bị áp dụng biện pháp cỡng chế do Luật tố tụng hình sự quy định là cá nhân đó bị tớc bỏ hay bị hạn chế quyền và lợi ích ca đối tợng đó. Vì vậy khi các cơ quan tiến hành tố tụng hay ngời tiến hành tố tụng đợc quyền áp dụng biện pháp tạm giam, cần phải nghiên cứu cụ thể xem xét các điều khoản. Tình tiết để áp dụng, hay nói cách khác việc áp dụng các biện pháp 6 cỡng chế tuân thủ các quy định của pháp luật. Tránh gây thiệt hại không cần thiết cho lợi ích con ngời và đối tợng bị áp dụng. Tạm giam là một trong nhng biện pháp ngăn chặn quan trọng, cần thiết trong trình tự của công tác tố tụng hình sự nhng đây cũng là hoạt động phức tạp và quan trọng từ đó cơ quan điều tra, toà án Viện kiểm sát phải thực hiện tốt các yêu cầu khi thực hiện quyết định tạm giam. a. Yêu cầu pháp luật : Ngời bị áp dụng biện pháp tạm gian bị tớc đi quyền tự do đợc hiến pháp quy định. Do vậy để đảm bảo đợc những quyền và lợi ích trên của công dân, yêu cầu về pháp luật của biện pháp tạm giam đợc thể hiện ở chỗ : Ngời ký lệnh tạm giam phải là ngời có thẩm quyền do Luật quy định. Khi xem xét ra lệnh tạm giam phải đảm bảo các tài liệu, chứng cứ cần thiết và đủ yếu tố chứng minh là đối tợng bị áp dụng tạm giam theo Bộ luật tố tụng hình sự, các chứng cứ có thể thu thập từ nhiều nơi, nhiều nguồn, nhng không đợc dựa trên những chứng cứ Pháp luật không quy định. Hay các tài liệu cha đợc thẩm tra, xác định mà chỉ dựa trên ý chí chủ quan, động cơ mục đícha cá nhân để ra lệnh tạm giam. Sẽ dẫn đến trờng hợp giam giữ ngời vô tội và làm lọt tội phạm gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều phơng diện cho con ngời và cho xã hội. Đặc biệt khi tiến hành tạm giam phải tuân thủ đúng các qui định về quyền hạn, thủ tục mà pháp luật qui định, nghiêm cấm sử dụng hành vi tạm giam trái pháp luật làm phơng hại đến danh dự nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng của ngời bị tạm giam. Thực tiễn cho thấy việc tạm giam đợc tiến hành đúng theo yêu cầu của pháp lệnh sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ tố tụng hình sự. Đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, qua đó uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật ngày càng đợc nâng cao, nền dân chủ đợc thực thi trong đời sống chính trị và đời sống xã hội. b. Yêu cầu về chính trị : 7 Ngoài việc đảm bảo yêu cầu về pháp luật, biện pháp tạm giam còn phải đảm bảo tốt cả yêu cầu về chính trị. Yêu cầu về chính trị của tạm giam theo quy định của luật tố tụng hình sự đó là : Tạm giam nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhà nớc trong phạm vi cả nc và yêu cầu chính trị của địa phơng trong từng thời kỳ của từng giai đoạn cách mạng. Việc tạm giam phải đợc cân nhắc và xem xét kỹ những vấn đề có liên quan đến các chính sách khác của Đảng nh : chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, chính sách đối ngoại, chính sách ngoại giao và một số chính sách khác dùng để trấn áp tội phạm . Do vậy, có những trờng hợp tuy đã có đủ yếu tố và căn cứ để tạm giam theo luật định nhng các cơ quan có thẩm quyền cần phải chân nhắc, tính toán và hậu quả khi ra lệnh tạm giam. Muốn thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ về chính trị, cán bộ nhà nớc hoạt động trong các cơ quan t pháp cần phải nắm vững nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc cùng các chính sách khác có liên quan, nắm bắt kịp thời tình hình chính trị của địa phơng để vận dụng cho phù hợp đối với từng thời kỳ, từng giai đoạn cũng nh cần bắt để tạm giam hay không bắt tạm giam. Muốn đạt đợc hiệu quả, yêu cầu về chính trị cần chống khuynh hớng chỉ chú trọng tạm giam đối tợng mà coi nhẹ lợi ích chính trị, coi nhẹ việc chấp hành đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên cũng phải phòng chống t tởng nể nang, hữu khuynh, rụt rẻ, không dám ra lệnh tạm giam đối với những đối tợng phạm tội khi đã có các yếu tố cấu thành tội phạm. c. Nguyên tắc : Tạm giam trong Luật tố tụng hình sự phải đợc tiến hành đúng pháp luật, đảm bảo cho việc thực hiện các chính sách do Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Đồng 8 thời thể hiện đợc tính nghiêm minh của pháp luật đối với tội phạm và thể hiện đợc tính tôn trọng và đảm bảo đợc quyền tự do dân chủ của mọi công dân, đáp ứng đợc các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu về chính trị. PHN II. CC QUY NH V TM GIAM TRONG TTHS V XUT HON THIN. I. Đối tợng áp dụng : Theo điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự, ối tợng bị áp dụng biện pháp tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo. Nh vậy, chỉ áp dụng tạm giam đối với những ngời đã bị khởi tố về hình sự hoặc ngời đã bị Toà án quyết định đa ra xét xử. Ngời cha bị khởi tố với t cách là bị can hay không bị toà án quyết định đa ra xét xử thì không thể tạm giam họ. Việc quy định đối tợng áp dụng của Biện pháp tạm giam là xuất phát từ việc bảo đảm hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành đúng theo chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân, tránh đợc hiện tợng giam ngời vô tội. Tại điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự đã chỉ rõ : Bị can, bị cáo phạm tội trong những trờng hợp nghiêm trọng hoặc bị can bị cáo phạm tội mà Bộ luật tố tụng hình sự qui định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ để cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy t, xét xử hoặc có thể tip tc phạm tội. Do vậy, đối với những đối tợng là bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, tính chất ít nghiêm trọng hoặc phạm tội do vô ý, không có hoạt động cản trở cho công tác điều tra, truy tố xét xử thì không cần tạm giam. Do đó chúng ta thấy tạm giam không phải là biện pháp ngăn chặn duy nhất. Do vậy không phải mọi trờng hợp bị can, bị cáo đều bị tạm giam mà có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Nh vậy, theo quy định của điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự thì đối tợng bị áp dụng tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo ở trong những trờng hp nhất định. Trong thực tiễn cũng có trờng hợp đó bị bắt tạm giam trong quá trình điều 9 tra, truy tố, xét xử bỏ trốn khỏi nơi bị tạm giam. Hoặc đã có lnh tạm giam mà vẫn cố tình trốn tránh, cơ quan có thẩm quyền đã ra lệnh truy nã, nếu bắt đợc lại thì cũng cần phải tạm giam để có thời gian trao trả lại cho cơ quan điều tra có thẩm quyền, hay trong trờng hợp Toà án đã tuyên án phạt tù và trong thời gian chấp hành hình phạt mà bỏ trốn phải ra lệnh truy nã, khi bắt lại đợc cũng cần phải tạm giam. Đó là ngời bị kết án, bị bắt trong trờng hợp đang bị truy nã. II. Các trờng hợp tạm giam : Tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc trong Luật tố tụng hình sự. Vì vậy biện pháp này chỉ đợc áp dụng theo quy định của pháp luật. Theo khoản 1 điều 88 Bộ Luật tố tụng hình sự thì chỉ đợc áp dụng theo quy định tạm giam bị can, bị cáo khi có một trong hai điều kiện sau . 1. Bị can, bị cáo phạm tội c bit nghiờm trong; phm ti rt nghiờm trng: Theo Toà án nhân dân tối cao Khi xem xét đánh giá kẻ phạm tội thuộc trờng hợp phạm tội nghiêm trọng hay phạm tội ít nghiêm trọng chủ yếu nhì nhận đánh giá xác định vị trí, vai trò và thủ đoạn phạm tội của các bị cáo, xem xét hậu quả đã gây ra và thái độ của kẻ phạm tội ra sao thành khẩn trong khai báo nh thế nào . Việc xem xét đánh giá phải chính xác phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của vụ án, đánh giá toàn diện chính xác kể cả mặt khách quan và chủ quan không đợc duy ý chí và tình cảm hay về lý trí của mình mà đánh giá không đợc chính xác bỏ xót ngời xót tội làm ảnh hởng xấu đến bản thân, ảnh hởng đến uy tín của các cấp các cơ quan có thẩm quyền. Nh vậy phạm tội trong trờng hợp nghiêm trọngtrờng hợp phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng nh điều 48 Bộ Luật hình sự quy định hay một tình tiết nào đó khiến cho hành vi phạm tội của bị can bị cáo có tính nguy hiểm cao thì đó là trờng hợp phạm tội nghiêm trọng. 10 [...]... địa phơng sẽ không làm tốt đợc chức năng phối hợp cho nên thủ tục đợc đặt ra khi tạm giam theo khoản 4 điều 88 bộ luật tố tụng hình sự : Cơ quan ra lệnh tạm giam làm việc biết Mặt khác trong mọi thủ tục tạm giam bị can, bị cáo phải đảm bảo các yêu cầu pháp lý sau : -Lệnh tạm giam phải là lệnh viết , ngời cấm tình trạng tạm giam bị can, bị cáo bằng lệnh miệng -Trong lệnh tạm giam của ngời có thẩm quyền... chính xác đảm bảo việc tạm giam đợc đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật KT LUN Qua nghiên cứu và qua thực tiễn chúg ta đã thấy biện pháp tạm giam là mt trong nhng biện pháp ngăn chặn tốt nhất và nghiêm khắc trong số các biện pháp ngăn chặn khác đợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự Chúng ta đã thấy nếu việc áp dụng nghiêm chỉnh đúng, chính xác Bộ Luật quy định về biện pháp tạm giam sẽ góp phần lớn... việc tạm giam không đúng ngời, đúng tội làm sai trái gây oan ức cho công dân Phải thực hiện công bằng văn minh trong xã hội Đồng thời phải trừng trị những kẻ cố ý cố tình phạm tội theo luật định dảm bảo chế độ Xã hội chủ nghĩa Tài liệu tham khảo 1 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 Bộ Luật hình sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Giáo trình Luật tố tụng hình sự - Trờng Đại học Luật. .. pháp lý Đồng thời phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngời bị tạm giam, thời hạn tạm giam và phải giao cho ngời bị tạm giam một bản để họ xem xét và thấy rõ rằng việc mình bị tạm giam là hoàn toàn đúng pháp luật hay cha đúng pháp luật Việc quy định thủ tục tạm giam chặt chẽ nh trên của Bộ luật nớc ta đã đề cao trách nhiệm của ngời ra lệnh tạm giam không những thế mà nó còn biểu hiện cho chúng ta thấy... tạm giam để điều tra Bộ Luật tố tụng hình sự quy định tại khoản 2 điều 88 không áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can bị cáo trong các trờng hợp sau đây : bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang trong thời kỳ nuôi con dới 12 tháng, là ngời gia yếu, ngời bị bệnh nặng mà nơi c trú rõ ràng, trừ trờng hợp đặc biệt thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác IV.Thẩm quyền ra lệnh tạm giam. .. ra lệnh tạm giam đối với bị can, bị cáo phạm tội trong trờng hợp nghiêm trọng : -Ngời bị tạm giam phải là bị can, bị cáo, ngời cha bị khởi tố về hình sự hoặc cha bị toà án đa ra xét xử thì không bị tạm giam -Bị can, bị cáo đó phải phạm tội trong trờng hợp nghiêm trọng 2 Tạm giam còn có thê áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do luật hình sự qui định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng... thời hạn tạm giam thì ngời ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho ngời bị tạm giam hoặc xét thấy cần thiết thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Từ đó cho ta thấy việc thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam đợc đề cập đến những vấn đề sau : Khi đang bị tạm giam và khi đã hết thời hạn tạm giam Việc quy định theo trờng hợp này là cần thiết, qua đó sẽ bảo đảm việc huỷ bỏ hoặc thay đổi biện pháp tạm giam đợc... bị giam V Thủ tục tạm giam : Tạm giam là biện pháp cỡng chế trong tố tụng hình sự, nó đụng chạm đến quyền tự do và danh dự của công dân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể 14 Ngoài ra còn ảnh hởng đến công việc, đến tâm t tình cảm gia đình bạn bè, đồng nghiệp nơi sinh sống, ảnh hởng đến tinh thần, tâm hồn, thể xác Nếu nh việc tạm giam không đợc thông báo chính xác kịp thời cho thân nhân ngời tạm giam. .. hoặc thay đổi biện pháp tạm giam : 1 Thẩm quyền ra lệnh tạm giam : Bô Luật tố tụng hình sự quy định tại khoản 3 điều 88 nêu : Những ngời có thẩm quyền kt thỳc vic xột phờ chun Những ngời có thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bao gồm : a Viện trởng, phó viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự các cấp b Chánh án, Phó chánh án toà án nhân dân và Toà án cấp quân sự các cấp c Thm phỏn... nay về thẩm quyền và lệnh tạm giam đã tơng đối cụ thể và đầy đủ, và đã có sự mở rộng thêm đếnViện trởng, Phó viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 2 Việc huỷ bỏ thay đổi biện pháp tạm giam : Trong quá trình tạm giam, nếu xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam thì cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát huỷ bỏ việc tạm giam để trả tự do cho ngời bị giam hoặc xét thấy cần thì . chặn trong quá trình tố tụng hình sự là điều cần thiết, trong những biện pháp ngăn chặn đó. Tạm giam trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam là một trong. pháp luật cho phép 4 cụ thể trong pháp luật tố tụng hình sự. Trong đó biện pháp tạm giam là mt trong nhng biện pháp quan trọng và cần thiết. Tạm giam

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan