Giáo án tham khảo thao giảng môn toán 6 Bài 1 Tập hợp, phân tử của tập hợp (16)

7 248 0
Giáo án tham khảo thao giảng môn toán 6 Bài 1 Tập hợp, phân tử của tập hợp (16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu ∈, ∉. GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 2 1. Các ví dụ: • Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học trong đời sống trong toán học Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. trong đời sống Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Tập hợp các học sinh lớp 6A. Tập hợp các chữ cái a, b, c, d. GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 3 2. Cách viết. Các kí hiệu: • Ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa. • Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3; 4 } hay A = { 4; 3; 2; 1; 0 } Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 3 ∈ A hoặc 7 ∉ A • Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c, d. Ta viết: B = { a, b, c, d } hay B = { c, d, a, b } Các chữ cái a, b, c, d là các phần tử của tập hợp B. Kí hiệu: a ∈ B hoặc k ∉ B GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 4 Liệt kê các phần tử của tập hợp A A = { 0; 1; 2; 3; 4 } A = { x ∈ N / x < 5 } Tính chất đặc trưng của tập hợp A Để viết một tập hợp, ta thường có hai cách viết: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Tính chất đặc trưng của tập hợp • 0 • 1 • 2 • 3 • 4 A  a  b  c  d B GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 5 ?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 2  D ; 10  D Ta có: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” Ta có: C = { N; H; A; T; R; G } GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 6 BÀI TẬP • BT3/6SGK: Cho A = { a, b } ; B = { b, x, y } x  A ; y  B ; b  A ; b  B ∈ ∈ ∈ ∉ • BT4/6SGK:  2 6  1 5 A A = { 15; 26 }  2  1 a   b B B = { a; b; 1 } sách vở bút mũ M H M = { bút } H= { bút, sách, vở } GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 7 VỀ NHÀ • Xem lại bài đã ghi. • Làm các bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK. • Xem trước §2. Tập hợp các số tự nhiên. . TLTây.cta.hg 6 BÀI TẬP • BT3/6SGK: Cho A = { a, b } ; B = { b, x, y } x  A ; y  B ; b  A ; b  B ∈ ∈ ∈ ∉ • BT4/6SGK:  2 6  1 5 A A = { 15 ; 26 }  2  1 a  . D ; 10  D Ta có: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” Ta có: C = { N; H; A; T; R; G } GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 6 BÀI. TLTây.cta.hg 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu ∈, ∉. GV: Lý Tố Châu - trường thcs TLTây.cta.hg 2 1. Các ví

Ngày đăng: 02/06/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp.

  • 1. Các ví dụ:

  • 2. Cách viết. Các kí hiệu:

  • Slide 4

  • ?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 2  D ; 10  D

  • BÀI TẬP

  • VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan