THỰC HÀNH-2008-2009-12A1-NHÓM

17 250 0
THỰC HÀNH-2008-2009-12A1-NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH VIÊN: THÀNH VIÊN: - Nhóm trưởng: Cao Nhất Vũ Nhóm trưởng: Cao Nhất Vũ - Chu Thị Quỳnh Chu Thị Quỳnh - Bùi Thị Thanh Thảo Bùi Thị Thanh Thảo - Lê Thị Thùy Dương Lê Thị Thùy Dương - Nguyễn Thanh Toàn Nguyễn Thanh Toàn - Trần Ngọc Hòa Trần Ngọc Hòa - Phùng Thị Thìn Phùng Thị Thìn Như chúng ta đều biết Trái Như chúng ta đều biết Trái Đất luôn luôn vận động. Nó Đất luôn luôn vận động. Nó quay quanh trục của mình quay quanh trục của mình trên một trục nghiêng một trên một trục nghiêng một góc 66 góc 66 °33’. Ch °33’. Ch ính đặc điểm ính đặc điểm này đã tạo ra tính chu kì cho này đã tạo ra tính chu kì cho nhiều đặc điểm của Trái Đất. nhiều đặc điểm của Trái Đất. Những đặc điểm cơ bản có Những đặc điểm cơ bản có thể kể đến là mùa, ngày – thể kể đến là mùa, ngày – đêm. Các đặc tính đó đã tác đêm. Các đặc tính đó đã tác động đến hệ sinh vật trên động đến hệ sinh vật trên Trái đất tạo nên rất nhiều Trái đất tạo nên rất nhiều điều kì diệu. điều kì diệu. Trước tiên mời bạn đến với thế giới động Trước tiên mời bạn đến với thế giới động vật. vật. - Rất nhiều loài động vật - Rất nhiều loài động vật có cơ chế ngủ đông để có cơ chế ngủ đông để tránh cái giá lạnh và duy tránh cái giá lạnh và duy trì sự sống. Các loài trì sự sống. Các loài lưỡng cư vùng ôn đới lưỡng cư vùng ôn đới thường để cho cơ thể thường để cho cơ thể mình đóng băng trong mình đóng băng trong tuyết. Các bạn có thể tuyết. Các bạn có thể nghĩ ràng nó đã chết. nghĩ ràng nó đã chết. Nhưng khi băng tan cuộc Nhưng khi băng tan cuộc sống của nó lại trở về sống của nó lại trở về như cũ. Hoặc như chú như cũ. Hoặc như chú gấu bên cạnh đang ngủ gấu bên cạnh đang ngủ đông để tránh rét. đông để tránh rét. www.tulieu.bachkim.vn www.tulieu.bachkim.vn www.quanphp.net Ngoài việc đóng băng để Ngoài việc đóng băng để tránh đông, động vật còn tránh đông, động vật còn khá nhiều cách để tránh khá nhiều cách để tránh rét. Đoạn phim bên đây ta rét. Đoạn phim bên đây ta thấy một số đàn linh dương thấy một số đàn linh dương tìm đến những hồ nước tìm đến những hồ nước nóng trong khi đó gấu lại nóng trong khi đó gấu lại có thói quen ngủ đông. có thói quen ngủ đông. Chúng cố gắng ăn thật Chúng cố gắng ăn thật nhiều trước khi đông về nhiều trước khi đông về sau sau đó nhờ bộ lông dày cùng đó nhờ bộ lông dày cùng lượng mỡ tích trữ được lượng mỡ tích trữ được sống sót qua mùa đông. sống sót qua mùa đông. Bằng việc giảm hoạt động Bằng việc giảm hoạt động các loài này có thể tự sưởi các loài này có thể tự sưởi ấm suốt đông. ấm suốt đông. www.youtube.com www.youtube.com Bên cạnh ngủ đông động vật Bên cạnh ngủ đông động vật còn di cư để tránh đông. Các còn di cư để tránh đông. Các loài chim vùng ôn đới như loài chim vùng ôn đới như những cỗ máy được lập trình những cỗ máy được lập trình sẵn, cứ cuối thu chúng lại kéo sẵn, cứ cuối thu chúng lại kéo nhau di cư về miền nam để nhau di cư về miền nam để tránh rét. Và khi mùa xuân trở tránh rét. Và khi mùa xuân trở lại chúng lại quay trở về nơi lại chúng lại quay trở về nơi xuát phát một cách chính xác xuát phát một cách chính xác mà không cần la bàn hay bản mà không cần la bàn hay bản đồ. đồ. www.vietnamnet.vn www.vietnamnet.vn www.vnkrol.com Một số tài liệu cho thấy những loài chim này có 1 Một số tài liệu cho thấy những loài chim này có 1 cách xác định hướng bay chính xác tuyệt đối là cách xác định hướng bay chính xác tuyệt đối là nhờ vào từ trường Trái Đất. nhờ vào từ trường Trái Đất. www.nea.gov.vn www.duanlamnghiep.gov.vn www.namdinhonline.net Một cuộc di cư lớn nhất thế giới vừa được phát hiện tại châu phi của Một cuộc di cư lớn nhất thế giới vừa được phát hiện tại châu phi của linh dương, ngựa vằn…hằng năm những loài này di cư vào khoảng linh dương, ngựa vằn…hằng năm những loài này di cư vào khoảng tháng 6 để tìm thức ăn và nước ở vùng cận Bắc Phi trong mùa khô tháng 6 để tìm thức ăn và nước ở vùng cận Bắc Phi trong mùa khô hạn. Theo thống kê, chúng đã di chuyển 1 quãng đường dài khoảng hạn. Theo thống kê, chúng đã di chuyển 1 quãng đường dài khoảng 56000 dặm để đến đích. 56000 dặm để đến đích. www.youtube.com www.youtube.com Cũng như các động vật Cũng như các động vật khác, di cư là một tập tính khác, di cư là một tập tính nổi bật của cá hồi. Chúng nổi bật của cá hồi. Chúng thường di chuyển từ biển thường di chuyển từ biển vào sông, hồ đẻ trứng duy vào sông, hồ đẻ trứng duy trì nói giống và sau đó trì nói giống và sau đó chúng chết vì kiệt sức. Khi chúng chết vì kiệt sức. Khi trứng nở, thế hệ con lại trứng nở, thế hệ con lại quay ra biển sống và lại tiếp quay ra biển sống và lại tiếp tục sứ mệnh của cha mẹ tục sứ mệnh của cha mẹ chúng. chúng. www.sinaicentral.com www.sinaicentral.com www.blogs.kcls.org www.blogs.kcls.org Tiếp theo, chúng ta sẽ đến với thế giới thực Tiếp theo, chúng ta sẽ đến với thế giới thực vật: vật: www.youtube.com www.youtube.com Một tác động có chu kì ảnh hưởng đến thực vật là chu kì Một tác động có chu kì ảnh hưởng đến thực vật là chu kì ngày – đêm. Có thể bạn sẽ không tin rằng cây ngủ về ngày – đêm. Có thể bạn sẽ không tin rằng cây ngủ về đêm nhưng đó hoàn toàn là sự thật. Đoạn phim bên đây đêm nhưng đó hoàn toàn là sự thật. Đoạn phim bên đây thể hiện về cách ngủ của cây. thể hiện về cách ngủ của cây.

Ngày đăng: 02/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Như chúng ta đều biết Trái Đất luôn luôn vận động. Nó quay quanh trục của mình trên một trục nghiêng một góc 66°33’. Chính đặc điểm này đã tạo ra tính chu kì cho nhiều đặc điểm của Trái Đất. Những đặc điểm cơ bản có thể kể đến là mùa, ngày – đêm. Các đặc tính đó đã tác động đến hệ sinh vật trên Trái đất tạo nên rất nhiều điều kì diệu.

  • Trước tiên mời bạn đến với thế giới động vật.

  • Ngoài việc đóng băng để tránh đông, động vật còn khá nhiều cách để tránh rét. Đoạn phim bên đây ta thấy một số đàn linh dương tìm đến những hồ nước nóng trong khi đó gấu lại có thói quen ngủ đông. Chúng cố gắng ăn thật nhiều trước khi đông về sau đó nhờ bộ lông dày cùng lượng mỡ tích trữ được sống sót qua mùa đông. Bằng việc giảm hoạt động các loài này có thể tự sưởi ấm suốt đông.

  • Bên cạnh ngủ đông động vật còn di cư để tránh đông. Các loài chim vùng ôn đới như những cỗ máy được lập trình sẵn, cứ cuối thu chúng lại kéo nhau di cư về miền nam để tránh rét. Và khi mùa xuân trở lại chúng lại quay trở về nơi xuát phát một cách chính xác mà không cần la bàn hay bản đồ.

  • Slide 7

  • Một cuộc di cư lớn nhất thế giới vừa được phát hiện tại châu phi của linh dương, ngựa vằn…hằng năm những loài này di cư vào khoảng tháng 6 để tìm thức ăn và nước ở vùng cận Bắc Phi trong mùa khô hạn. Theo thống kê, chúng đã di chuyển 1 quãng đường dài khoảng 56000 dặm để đến đích.

  • Cũng như các động vật khác, di cư là một tập tính nổi bật của cá hồi. Chúng thường di chuyển từ biển vào sông, hồ đẻ trứng duy trì nói giống và sau đó chúng chết vì kiệt sức. Khi trứng nở, thế hệ con lại quay ra biển sống và lại tiếp tục sứ mệnh của cha mẹ chúng.

  • Tiếp theo, chúng ta sẽ đến với thế giới thực vật:

  • Các loại cây về đêm chúng thường cụp lá và người ta gọi lúc đó “cây ngủ”. Thời gian này cây ngừng quang hợp, thải CO2, lấy vào O2.

  • Bên cạnh các cây ngủ về đêm, một số cây lại nở hoa sau khi mặt trời lặn. Ví như những bông hoa dạ hương (Telosma cordata) bên dưới đây. về đêm những bông hoa này nở tỏa mùi hương thơm ngát thu hút côn trùng đêm như bướm, kiến….

  • Trái hẳn với hoa dạ hương, hoa mười giờ chỉ nở vào buổi sáng. Cứ vào khoảng 9 – 10 giờ sáng loài hoa này lại bắt đầu nở một cách chính xác không bao giờ sai hẹn.

  • Một số loài cây lại thay màu lá khi mùa thu về chuẩn bị rụng lá cho một mùa đông giá rét. Hiện tượng này thấy rõ ở các loài cây ôn đới mà đặc biệt là phong. Hằng năm loài cây này thay lá tao ra một cảnh tượng rất đẹp.

  • Không chỉ động vật mà cả thực vật cũng có cách tránh hạn. Các loài hoa ở sa mạc mỗi năm chỉ nở hoa một lần vào tháng mưa tạo nên thảm thực vật tuyệt đẹp ở sa mạc và là môi trường sống cho nhiều sinh vật khác.. Sau đó chúng nhanh chóng lụi tàn, vùi hạt vào cát chờ mùa mưa năm sau để lại nở hoa và tiếp tục duy trì nòi giống.

  • Tất cả các cơ chế thích nghi trên của các loài sinh vật đều là nhằm thích nghi với những chu kì vận động của thời tiết, của mùa, của ngày – đêm và cả chu kì sinh lí của cơ thể sinh vật. Và sự thích nghi trên đã tạo nên một đặc điểm của toàn sinh giới mà các nhà khoa học gọi là đồng hồ sinh học. Chính nhờ đồng hồ sinh học mà các loài có thể thích nghi một cách chính xác trước biến đổi của môi trường.

  • Bài làm có sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan