Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (tiết 1).

26 2.5K 11
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (tiết 1).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” Xi-Xê-rông (nhà tưởng Rô-ma cổ đại) Kiểm tra bài cũ • Nêu hệ quả (kinh tế, xã hội) của Cách mạng công nghiệp. • Hệ quả kinh tế: - Làm thay đổi bộ mặt kinh tế các nước bản ( ) - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, nhất là nông nghiệp GTVT, • Hệ quả xã hội: - Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội bản là sản công nghiệp sản công nghiệp. - Sự bóc lột của TS đối với VS dẫn đến các cuộc đấu tranh của giai cấp VS, mâu thuẫn XH trong lòng xã hội bản ngày càng phát triển gay gắt. Bài 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG SẢN CHÂU ÂU GiỮA THẾ KỈ XIX (tiết 1) 1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức a.Tình hình nước Đức trước khi thống nhất: - Giữa thế kỷ XIX, kinh tế bản Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành một nước công nghiệp. - Phương thức kinh doanh bản chủ nghĩa xâm nhập vào sản xuất (sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai khẩn đất đai ) tạo nên tầng lớp quý tộc sản hoá gọi là Gioong-ke. - Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, điều này cản trở sự phát triển kinh tế bản chủ nghĩa. => đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước. Lực lượng chính trị nào đại diện là ai đã trở thành người lãnh đạo công cuộc thống nhất nước Đức? Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đại diện là Bi-xmác đã trở thành người lãnh đạo quyết định dùng biện pháp vũ lực (chiến tranh vương triều) để thống nhất nước Đức Bi-xmác, có tài liệu tiếng Việt ghi là Ti Mạch (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một nhà hoạt động chính trị của Vương quốc Phổ Đế chế Đức vào nửa cuối thế kỷ 19. Ông giữ chức Thủ tướng Phổ từ 1862 đến 1890 là người thực hiện công cuộc sự thống nhất của nước Đức (vốn gồm nhiều vương quốc khác nhau) tuyên chiến với các nước Áo, Pháp (1866 - 1871). Ông là vị Thủ tướng đầu tiên của của đế chế Đức, giữ chức trong vòng 19 năm[ được nhiều người gọi là "Thủ tướng thép" do đường lối quân chủ bảo thủ cũng như chính sách chính trị thực dụng của ông. B Bi-xmác b. Quá trình thống nhất nước Đức: - Quá trình thống nhất Đức đã diễn ra thông qua 3 cuộc chiến tranh của nước Phổ: tấn công Đan Mạch (1864), chống Áo (1866), chống Pháp (1870- 1871). - Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua. - Năm 1870 - 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam, hoàn thành thống nhất Đức. - Ngày 18-1-1871, vua Phổ Vin-hem I lên ngôi hoàng đế , Bi-xmác trở thành Thủ tướng, tháng 4 -1781, Hiến pháp mới đựơc ban hành qui định Đức gồm 22 bang 3 thành phố tự do. C. Tính chất ý nghĩa: • Cuộc đấu tranh thống nhất Đức mang tính chất một cuộc Cách mạng sản. • Một nước Đức thống nhất đã tạo điều kiện mở đường cho kinh tế bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn nước này. 2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia a. Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất: - Giữa thế kỷ XIX I-ta-li-a vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự thống trị của đế quốc Áo. - Dưới sự đô hộ của đế quốc Áo ách thống trị của các thế lực phong kiến kinh tế lạc hậu chậm phát triển. - Chỉ có vương quốc Piê-môn-tê giữ được độc lập , kinh tế bản chủ nghĩa phát triển . => Yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Áo, xỏa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến, Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng bản chủ nghĩa. . tranh của giai cấp VS, mâu thuẫn XH trong lòng xã hội tư bản ngày càng phát triển gay gắt. Bài 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GiỮA THẾ KỈ XIX (tiết 1) 1. Cuộc đấu tranh. trí của nước Đức (đầu thế kỉ XVIII) trên bản đồ châu Âu Nước Đức Châu Âu Liên bang Bắc Đức (1867) Vị trí nước I-ta-li-a trên bản đồ châu Âu Nước I-ta-li-a Châu Âu . khi thống nhất: - Giữa thế kỷ XIX, kinh tế tư bản ở Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành một nước công nghiệp. - Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào sản xuất (sử dụng

Ngày đăng: 01/06/2015, 19:00

Mục lục

    “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” Xi-Xê-rông (nhà tư tưởng Rô-ma cổ đại)

    Kiểm tra bài cũ

    Bài 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GiỮA THẾ KỈ XIX (tiết 1)

    1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức

    2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan