Những định hướng và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng DNVVN tại SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương

56 157 0
Những định hướng và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng DNVVN tại SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

au mt thi gian khỏ di nc ta phi khụi phc nn kinh t ó b tn phỏ nng n do chin tranh, thỡ cho n nay nn kinh t nc ta khụng nhng ó bỡnh phc m cũn t c nhng thnh tu rt to ln. Tc tng trng GDP bỡnh quõn 5 nm qua luụn t trờn 7%/nm, b mt nn kinh t ngy cng cú s chuyn hng tng dn t trng ca cỏc ngnh cụng nghip hin i thay th dn cỏc ngnh nụng nghip lc hu, cht lng cuc sng ngi dõn ngy cng c nõng cao. t c thnh qu nh hin nay, thỡ chỳng ta khụng th khụng k n s úng gúp to ln ca cỏc doanh nghip va v nh (DNVVN). Trong quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin, cựng vi s ra i ca lut doanh nghip ó lm cho khi doanh nghip ny cú c nhng bc tin rt ỏng k v s lng, cht lng v tm quan trng trong nn kinh t. Tuy nhiờn, hot ng ca cỏc DNVVN luụn gp nhiu tr ngi m nguyờn nhõn ch yu l do thiu vn tỏi sn xut, m rng trong quỏ trỡnh hot ng, phỏt trin ca doanh nghip. Mc dự trong bi cnh nn kinh t nc ta hin nay, th trng vn chớnh thc ngy cng m rng v phỏt trin, tuy nhiờn khi doanh nghip ny thng gp rt nhiu khú khn khi tip cn, c bit l tớn dng Ngõn hng. S Hiu c nhng khú khn ny v thy c õy l th trng rt tim nng, Ngõn hng Si Gũ Thng Tớn_Chi nhỏnh Bỡnh Dng ó ch ng a ra nhiu sn phm, dch v, hỡnh thc h tr phự hp vi kh nng v nhu cu ca cỏc DNVVN. Mc dự vn cũn gp nhiu khú khn, nhng vi n lc v quyt tõm ca mỡnh, Chi nhỏnh ó t c nhng kt qu ban u rt kh quan trong vic h tr tớn dng DNVVN. Trong thi gian thc tp ti SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng, em ó hiu rừ hn v vai trũ quan trng ca tớn dng ngõn hng i vi xó hi cuừng nh nn kinh t quc gia, m c bit l i vi DNVVN. Chớnh vỡ nhng lý do trờn nờn em ó chn ti Nhng nh hng v xut nhm nõng cao hiu qu hot ng tớn dng DNVVN ti SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng lm chuyờn tt nghip ca mỡnh. Vi ti ny, em s tp trung vo vic xem xột ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc t v tớn doanh nghip va v nh trong ton nn kinh t núi chung v SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng núi riờng. Nhm qua õy em cú th a ra mt s xut nhm y nhanh tt tng trng v nõng cao cht lng tớn dng doanh nghip va v nh Chi Nhỏnh Bỡnh Dng núi riờng v trong ton h thng núi chung. Chuyờn cú kt cu gm ba phn chớnh. Sinh viờn vit chuyờn Lấ HNG SN LI TRI N LễỉI Mễ ẹAU Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp thuộc Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, đặc biệt là Thầy NGUYỄN NGỌC ĐỊNH, Thầy TRẦN NGỌC THƠ và Cô NGUYỄN THỊ LIÊN HOA đã tận tình giảng dạy, dìu dắt chúng em trong suốt gần 4 năm dưới mái trường Đại Học Kinh Tế. Một lần nữa xin cho em được gửi lời tri ân đến Thầy NGUYỄN NGỌC ĐỊNH đã rất tận tâm hướng dẫn, chỉ dạy em từ hướng đi cho đến cách viết chuyên đề, để hôm nay em mới có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám Đốc, Phòng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín đã tạo điều kiện cho em được về thực tập tại Quý Ngân hàng, giúp cho em tiếp cận được thực tế những vấn đề mà lâu nay em chỉ được biết qua sách vỡ, mang lại cho em rất nhiều kinh nghiệm thực tế quý báo. Em xin chân thành và vô cùng cảm ơn Ban Giám Đốc Chi Nhánh Bình Dương, Anh HỒ QUANG VINH Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng, cùng tất cả các Cán bộ nhân viên tại Chi Nhánh Bình Dương đã tận tình hướng dẫn, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho em và các bạn nắm bắt được các quy trình, nghiệp vụ đang thực tế diễn ra tại Ngân hàng. Từ đó giúp cho chúng em đạt được thu hoạch rất to lớn, không những hoàn thành tốt chương trình thực tập của mình, mà còn trang bị cho chúng em rất nhiều kinh nghiệm thực tế quý giá trước khi chuẩn bị hành trang bước vào đời. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 1/ Khái quát quá trình hình thành và phát triển tín dụng Kể từ khi nền kinh tế hàng hoá ra đời thì phạm trù tín dụng cũng bắt đầu hình thành. Do nhu cầu trao đổi, kinh doanh hàng hóa và chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày càng lớn, nhu cầu vay mượn lẫn nhau ngày càng nhiều nên hoạt động tín dụng ngày càng phát triển. Chúng ta có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển tín dụng trải qua 3 giai đoạn sau: Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản : Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tín dụng mang tính chất giản đơn, tín dụng hàng hóa là hình thức tín dụng đầu tiên trong thời kỳ cổ đại. Do quan hệ buôn bán trong nền kinh tế giai đoạn này chủ yếu là hàng đổi hàng, nên đôi khi một người có nhu cầu hàng hóa nào đó nhưng lại không có hàng hoá khác để trao đổi, người đó buộc phải vay mượn hàng hoá mà mình cần, nên quan hệ tín dụng bắt đầu nảy sinh. Qua thời gian tồn tại và vận động, quan hệ tín dụng đã phát triển lên một bậc cao hơn đó là quan hệ tín dụng thông qua tiền tệ, khi đồng tiền bắt đầu đưa vào trong lưu thông thì hình thức tín dụng tiền tệ đầu tiên xuất hiện đó là tín dụng nặng lãi. Đây là quan hệ vay mượn mà người đi vay phải chấp nhận một mức lãi suất cắt cổ. Nền tảng của việc hình thành tín dụng nặng lãi là do sự ra đời và thay thế hàng hoá làm chức năng lưu thông của tiền tệ, việc trao đổi buôn bán ngày càng thuận lợi và phát triển mạnh mẻ. Vốn, tài sản và tư liệu sản xuất tập trung trong tay mộtsố người, xã hội bắt đầu phân hoá giàu nghèo rõ rệt. Người đi vay chủ yếu là những người nghèo khổ, thu nhập thấp không đủ trang trải cho cuộc sống, nên khi bệnh tật ốm đau, thuế má… họ phải chấp nhận vay tiền của những người giàu có như địa chủ, chủ nô, quan lại, tăng lữ, cha cố v.v với lãi suất hầu như không trả nổi. Cuối cùng họ phải bán đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, làm thuê ở đợ cho người cho vay. Bên cạnh những người dân nghèo khổ đi vay thì các quan lại, vua chúa cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu xa xỉ, phục vụ chiến tranh. Chính vì nhu cầu vốn quá lớn như thế, trong khi cung đồng vốn chỉ bó hẹp trong tay một số người giàu có, nên những người cho vay đã đẩy lãi suất cho vay lên rất cao, chẳng hạn như thời kỳ La Mã lãi suất khoảng 40%-100%, trong thời kỳ phong kiến Đức khoảng 21%-43%. Chính từ đây người giàu thì ngày càng giàu có, người nghèo ngày càng thêm túng quẩn. Như vậy ta thấy trong giai đoạn này tín dụng phục vụ chủ yếu cho việc tiêu dùng hơn là hỗ trợ cho việc phát trieån sản xuất kinh doanh. Quá trình này diễn ra trong một thời gian khá dài dẫn đến hầu như toàn bộ tư liệu sản xuất, của cải, vốn sức lao động tập trung trong tay một số người giàu có, những người nghèo ngày càng bần cùng, nợ nầng chồng chất, trả từ đời này sang đới khác vẫn không hết nợ. Từ thực trạng xã hội đó cộng với sự ra đời và phát triển của việc lưu thông tiền tệ đã tạo tiền đề vững chắc cho việc ra đời và phát triển của chế độ chủ nghĩa tư bản. Giai đoạn sau khi chủ nghĩa tư bản ra đời : Các nhà tư bản không thể sử dụng vốn vay của các nhà cho vay nặng lãi để phục vụ cho việc đầu tư , sản xuất, kinh doanh của mình. Do đó những nhà tư bản, cùng với các nhà tôn giáo và Chính phủ đã yêu cầu các nhà cho vay nặng lãi phải hạ thấp lãi suất cho vay. Như ở Anh Chính phủ quy định mức lãi suất trần hàng năm, chẳng hạn năm 1545 là 10%, năm 1624 là 8%, 1724 là 5%. Nhưng việc quy định mức lãi suất trần khống chế lãi suất cho vay tỏ ra không hiệu quả. Bởi vì, nguồn vốn lúc này chỉ tập trung trong tay một số ít người, cầu vốn ngày càng tăng nhưng cung vốn thì rất hạn chế. Do đó, các nhà tư bản thực sự vẫn phải chấp nhận vay với mức lãi suất cao hơn rất nhiều. Khi thấy việc sử dụng vốn vay của các nhà cho vay nặng lãi không thể mang lại hiệu quả kinh tế, các nhà tư bản bắt đầu tập hợp vốn lại với nhau hình thành nên các tổ chức phường hội tín dụng cho vay với lãi suất thích hợp trong nền kinh tế. Ban đầu chỉ hỗ trợ tín dụng cho các thành viên trong phường hội có nhu cầu vay vốn, nhưng sau đó việc hỗ trợ tín dụng đã phát triển ra bên ngoài phường hội. Như vậy với việc hình thành các phường hội tín dụng cho vay với lãi suất phù, đã đáp ứng được nhu cầu vốn rất lớn trong nền kinh tế, tạo nên sự thay đồi cung cầu vốn trên thị trường phá vỡ vị trí độc quyền của tín dụng cho vay nặng lãi tồn tại nhiều thế kỷ qua. Giai đoạn hiện nay: Đây là thời kỳ công nghệ thông tin bắt đầu hình thành và phát triển. Với với sự ra đời và phát triển của mạng máy tính từ cục bộ đến mạng toàn cầu, đã làm cho việc thanh toán ngày nay phát triển lên một tầm cao mới, đó là thanh toán không dùng tiền mặt. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc giao thương buôn bán giữa các quốc gia diễn ra rất nhanh chóng, an toàn thông qua hệ thống ngân hàng phát triển trên toàn thế giới. Tất cả các yếu tố thuận lợi trên đã làm cho hoạt động tín dụng ngày nay phát triển lên một vị thế mới. Nhiều sản phẩm tín dụng mới hiện đại ra đời đáp ứng được mọi nhu cầu tài trợ trong thời đại mới “thời đại công nghệ thông tin”, chẳng hạn như tín dụng thư (LG), thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…Như vậy, ta thấy ngay khi mới hình thành tín dụng chỉ đơn giản là bán chịu hàng hóa hay vay tiền để tiêu dùng, thì cho đến giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thị trường phát triển gần như hoàn thiện cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, sản phẩm tín dụng ngày càng phong phú đa dạng mang tín chun mơn cao thỏa mãn được hầu như mọi nhu cầu tài trợ trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy hoạt động tín dụng ngày càng chiếm giữ một vai trò khơng thể thiếu trong việc thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa góp phần đẩy nhanh q trình phát triển nền kinh tế hiện nay. 2/ Khái niệm, bản chất, chức năng, vai trò của tín dụng 2.1. Các khái niệm cơ bản về tín dụng Qua quá trình hình thành và phát triển tín dụng ta thấy tín dụng đã tồn tại từ rất lâu, nhưng thực chất cho đến nay vẫn chưa có một nhà kinh tế học nào đưa ra được một khái niệm đầy đủ và chính xác. “Tín dụng” khái niệm này xuất phát từ thuật ngữ La tinh “Creditum” có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Như vậy theo khái niệm này ta thấy trong quan hệ tín dụng, người cho vay tin tưởng và giao tài sản của mình cho người đi vay trên cơ sở hồn trả và có lãi. Mở rộng ra khái niệm tín dụng ta có thể thấy rằng, quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt là huy động vốn và tiến hành cho vay. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng ngày nay người cho vay, khơng chỉ dựa vào lòng tin đối người vay như khi mới hình thành các phường hội tín dụng. Ngày nay quan hệ tín dụng còn đòi hỏi người vay phải thỏa mãn rất nhiều các điều kiện khác như mục đích vay vốn, nguồn hồn trả, tài sản đảm bảo món vay và một vài điều kiện khác theo chính sách tín dụng ở từng định chế tài chính quy định. Xét trên cơ sở lý luận thì ta có thể khái niệm tín dụng như sau : “Tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng vốn, tài sản, hàng hóa, hoặc chứng khóan lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định dựa trên ngun tắc có hồn trả cả vốn và lãi.” Từ khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm tín dụng ngân hàng : Trong sự vận động của nền kinh tế thị trường thì ngân hàng thương mại giữ vai trò rất quan trọng. Đây chính là các tổ chức tài chính tài chính trung gian, bởi vì trong q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa là người người cho vay, và đồng thời cũng vừa là người đi vay. Thơng qua các nghiệp vụ huy động vốn của mình ngân hàng sẽ tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với nguồn vốn huy động được các ngân hàng thương mại thơng qua nghiệp vụ tín dụng sẽ phân phối nguồn vốn hoặc bảo lãnh cho việc thanh tốn trong nước (chứng thư bảo lãnh) và ngồi nước (thư tín dụng_LG) tới những nơi có nhu cầu tài trợ. Và ngân hàng sẽ hưởng được phần thu nhập do chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay, hoặc phí dịch vụ. Như vậy ta có thể đưa ra khái niệm về tín dụng ngân hàng như sau: “Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn, bảo lãnh và tài trợ vốn giữa người có nhu cầu tài trợ, bảo lãnh và ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế. Quan hệ tín dụng ngân hàng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, với một mức lãi suất hoặc phí được thỏa thuận và trên ngun tắt hồn trả cả vốn gốc và lãi” 2.2. Bản chất của tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ vay mượn phát sinh giữa người đi vay và người cho vay. Trong q trình vận động và phát triển của nền kinh tế thì tín dụng ln giữ vay trò rất quan trọng. Nhờ quan hệ tín dụng mà dòng vốn được điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho nhiều nhu cầu khác nhau, góp phần tạo sự tăng trưởng và phát triển đồng bộ trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thông thường có thể được khái quát qua bốn giai đoạn sau: Giai đoạn I : Quan hệ tín dụng được hình thành trên cơ sở thỏa thuận Đây là giai đoạn mà người vay tiếp xúc, thỏa thuận với người cho vay thống nhất với nhau các điều kiện ràng buộc trong việc tạo lập quan hệ tín dụng. Đây là giai đoạn đầu tiên và cũng là giai đoạn rất quan trọng trong việc quyết định, quan hệ tín dụng có hình thành hay không. Sau khi các bên thỏa thuận thống nhất được với nhau thì quan hệ tín dụng chuyển sang giai đoạn thứ hai. Giai đoạn II : Giai đoạn cấp tín dụng Đây là giai đoạn người cho vay tiến hành phân phối, chuyển giao vốn tín dụng cho người đi vay. Tuy nhiên trong quan hệ tín dụng, khác với việc mua bán hàng hóa thông thường người cho vay chỉ chuyển giao quyền sử dụng, chứ không chuyển giao quyền sở hữu giá trị vốn tín dụng cho người đi vay. Thông thường giá trị vốn tín dụng được thể hiện dưới hình thức bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi mà quan hệ tín dụng đã phát triển lên một tầm cao mới, thì vốn tín dụng còn được thể hiện dưới hình thức uy tín của người cho vay, chẳng hạn như tín dụng thư, chứng thư bảo lãnh. Đây là những hình thức tín dụng mà ngươøi cho vay bảo lãnh cho người đi vay với bên thứ ba. Giai đoạn III : Người đi vay sử dụng vốn tín dụng Sau khi nhận được vốn tín dụng, tức người đi vay nhận được quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng đó vào trong nhu cầu của mình. Thông thường giá trị vốn tín dụng được sử dụng vào mục đích kinh doanh (như bổ sung vốn lưu động, mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển hướng kinh doanh, phát triển sản phẩm mới, mua sắm sửa chữa tài sản cố định), hoặc sử dụng vào mục đích tiêu dùng hay vào các nhu cầu khác trong nền kinh tế. Giai đoạn IV: Hoàn trả vốn tín dụng Đây là giai đoạn sau cùng trong một vòng tuần hoàn tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã được phân phối đến người đi vay, thì đến từng thời điểm nhất định đã được thỏa thuận trước, người đi vay phải hoàn trả vốn gốc và lãi cho người cấp phát tín dụng. Như vậy sưï hoàn trả vốn tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, đây là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. Đối với tín dụng ngân hàng thì phạm trù này càng trở nên đặc biệt quan trọng, bởi vì nguồn vốn ngân hàng cho vay cũng không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Ngân hàng chỉ là người trung gian đứng ra huy động vốn từ nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội, vì vậy người đi vay phải hoàn trả vốn tín dụng cho ngân hàng, để ngân hàng hoàn trả cho các chủ thể mà ngân hàng đã huy động vốn khi họ có nhu cầu. Và một điểm đặc biệt nữa trong giai đoạn này là giá trị vốn tín dụng khi quay về ngân hàng thông thường có giá trị cao hơn giá trị ban đầu khi ngân hàng cấp phát tín dụng, phần giá trị tăng thêm này thể hiện dưới hình thức lãi vay. Điều này phù hợp với quy luật tiền tệ tức tiền tệ phải có giá trị theo thời gian và khẳng định câu nói của Mác “Đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó, mà vẫn giữ nguyên giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động” Chính nhờ phần lãi này mà hoạt động tín dụng cũng giống như việc buôn bán hàng hóa thông thường. Qua bốn giai đoạn vận động của tín dụng, ta thấy bản chất của vốn tín dụng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời của các thành phần kinh tế trong xã hội, trong một khoảng thời gian nhất định và có hoàn trả. Thông qua nguồn vốn tín dụng sẽ làm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt được hiệu quả cao, thỏa mãn được nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng chính đáng của người dân. Như vậy hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. 2.3. Các nguyên tắt trong hoạt động tín dụng Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích theo phương án sử dụng vốn đã trình khi quan hệ tín dụng hình thành. Nguyên tắt này nhằm đảm bảo cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả kinh tế và không vi phạm pháp luật. Tín dụng phải hướng tới mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Đối với các đơn vị kinh tế, tín dụng phải đáp ứng được nhu cầu vốn thiết thực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị. Khi tín dụng thực tốt nhiệm vụ này sẽ làm cho nền kinh tế vận động với hiệu suất cao, đẩy nhanh quá trình phát triển nền kinh tế đất nước trong từng thời kỳ nhất định. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu vốn cho mục đích phát triển kinh tế, thì đối với sinh hoạt, tiêu dùng tín dụng cũng đòi hỏi nhu cầu vốn vay phải thiết thực, phục vụ cho các nhu cầu chính đáng của người dân. Tín dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những là nguyên tắt mà còn là phương châm hoạt động của tín dụng. Hiệu quả đó trước hết là này đảm bảo cho việc cấp phát tín dụng không bị sử dụng vào những mục vi phạm pháp luật, đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đồng thời tạo ra nhiều tích lũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng, thỏa mản nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt thiết yêu hàng ngày của người dân góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế kinh tế-xã hội. Vốn tín dụng phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết. Đây chính là nguyên tắt đảm bảo sự sống còn của tín dụng trong nền kinh tế. Vốn vay tín dụng phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi là một quy luật bình thường trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh phải có lời. Tuy nhiên nguyên tắt này còn đòi hỏi việc hoàn trả phải đúng thời hạn cam kết, bởi vì theo định nghĩa của tín dụng thì tín dụng laø quan hệ vay mượn lẫn nhau, người cho vay cũng chính là người đi vay của người cho vay khác. Caùc tổ chức tín dụng chỉ là người tạm thời quản lý và sử dụng tài sản nhàn rỗi của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Khi đến thời hạn trả vốn và lãi, hoặc khi các chủ thể có nhu cầu sử dụng tài sản của mình, thì các tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại tài sản cho các chủ thể của mình. Như vậy nếu các khỏan tín dụng không được hoàn trả đúng thời hạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hoàn trả của các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn tín dụng cấp phát phải được đảm bảo bằng tài sản có giá trị đủ đảm bảo an toàn cho món vay của chính những người đi vay, hoặïc tài sản của người bảo lãnh cho người đi vay theo quy định của chính sách tín dụng của từng tổ chức tín dụng. Trong hoạt động tín dụng nguyên tắt này đảm bảo cho việc cấp phát tín dụng được an toàn và hiệu quả, nếu đứng dưới gốc độ vi mô ở từng địch chế tài chính. Ngoài ra nguyên tắc này còn nhằm ngăn chặn lạm phát cho nền kinh tế nếu đứng ở gốc độ vĩ mô. Bởi vì, trong quá trình cung ứng vốn vào nên kinh tế, tức khi đó có một lượng tiền bơm vào trong lưu thông, dù bất kể hình thức tín dụng nào thì chắn chắn cũng làm sức mua tăng lên. Lúc này nguy cơ lạm phát do cầu kéo sẽ xảy ra, chính vì vậy khi cấp phát giá trị vốn tín dụng vào nền kinh tế, các tổ chức tín dụng phải quản lý giá trị tài sản đảm bảo tương đương hay lớn hơn để ổn định cân đối tổng tài sản trong nền kinh tế. Các hình thức tài sản thông thường được chấp nhận làm tài sản đảm bảo là:  Tín chấp : dựa vào tiếng tăm thương hiệu của một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có thành tích tín dụng tốt, hay một số nghề nghiệp tương đối an toàn…Tuy nhiên hình thức tín chấp thông thông thường phổ biến ở các tổ chức tín dụng quốc doanh, còn ở các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh thì rất hạn chế.  Thế chấp, cầm cố.  Bảo lãnh  Số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng Mỗi hình thức trên ở mỗi định tài chính sẽ có một chính sách quy định khác nhau, tùy theo chiến lược, năng lực tài chính hay khả năng quản lý của mình. 2.4. Chức năng của tín dụng Tín dụng có ba chức năng chủ yếu sau đây: a) Chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế theo nguyên tắt hoàn trả: Đây là chức năng cơ bản của tín dụng. Tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh teá là hai mặt thống nhất trong quy trình hoạt động tín dụng dựa trên nguyên tắt hoàn trả cả vốn và lãi. Thực hiện chức năng này tín dụng đã thu hút phần lớn nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và tiến hành phân phối lại nguồn vốn này dưới hình thức cho vay, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể khác nhau trong xã hội. Ơû mặt tập trung vốn tín dụng : thông qua các nghiệp vụ hoạt động của các tổ chức tín dụng như huy động tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi v.v Tín dụng đã huy động, tập hợp những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế một cách tương đối. Bao gồm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, của các tổ chức đoàn thể, vốn bằng tiền trong doanh nghiệp tạm thời chưa tham gia vào sản xuất, kinh doanh…. Ơû mặt phân phối lại vốn tín dụng : ở mặt này nguồn vốn tập trung sẽ được chuyển hóa để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân và các chính sách hoạt động của nhà nước. Quá trình tập trung và phân phối vốn tín dụng có thể diễn ra theo hai cách : trực tiếp hay gián tiếp  Trực tiếp : theo cách này nhu cầu vốn sẽ được thỏa mãn trực tiếp giữa người thừa và người cần vốn không phải qua trung gian tổ chức tín dụng. Cách thức này thường được thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa của nhau giữa các doanh nghiệp. Đây chính là chính sách tín dụng má các các doanh nghiệp thường áp dụng nhằm thu hút khách hàng, tăng sức cạnh tranh. Ngoài ra tín dụng trực tiếp còn được thể hiện thông hình thức phát hành trái phiếu, công trái của Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ. Ngày nay, tín dụng trực tiếp còn được thể hiện dưới hình thức trái phiếu công ty huy động trực tiếp nguồn vốn nhàn rỗi từ người dân.  Gián tiếp : với hình thức này vốn tín dụng dịch chuyển từ thời sang nơi thiếu, chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động của các định chế tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, quỹ tín dụng, quỹ hỗ tương, hiệp hội tín dụng v.v Đây là hình thức tín dụng phổ biến ngày nay, bằng cách thức này vốn không trực tiếp dịch chuyển tư nơi thừa sang nơi thiếu mà phải thông qua các tổ chức tài chính trung gian. Nhờ các tổ chức tài chính trung gian mà cung cầu vốn gặp nhau dễ dàng hơn, dòng vốn dịch chuyển có tổ chức hơn và đồng thời giúp cho Chính phủ dễ dàng kiểm soát cũng như thực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ của mình. Thông qua chức năng tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng trở thành chiếc cầu nối giữa cung cầu vốn tiền tệ, hàng hóa, nhờ đó mà dòng vốn dễ dàng được kết nối giữa chủ thể thừa tiền muốn cho vay với chủ thể thiếu tiền cần đi vay. Nhờ chiếc cầu nối này mà cả hai chủ thể trên đều đạt được mục đích của mình. Như vậy tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đang thiếu hụt vốn. b) Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội : Thông qua hoạt động tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như kỳ phiếu thương mại, hối phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, séc, cho đến những công cụ thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán v.v Bên cạnh đó thông qua hoạt động tín dụng còn cho phép huy động vốn bằng cách phát hành các chứng từ có giá trị như tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu … đã tạo điều kiện tiết kiệm khối lượng tiền mặt đáng kể trong lưu hành, nhờ đó giảm bớt các chi phí có liên quan như in, đúc, vận chuyển, bảo quản tiền… Thông qua hoạt động tín dụng sẽ giúp cho dòng vốn tạm thời nhàn rỗi, không vận động quay trở vào quá trình lưu thông tiền tệ. Góp phần giản bớt lương tiền thừa trong nền kinh tế, từ đó có thể kiểm soát lạm phát trong nền kinh tế, đồng thời làm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngày nay hoạt động tín dụng đã phát triển lên vị trí mới là huy động vốn và cho vay thông qua tài khoản của các ngân hàng thương mại. Từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Nhờ đó làm giảm khối lượng giấy bạc lớn trong lưu thông, làm giảm được chi phí lưu thông giấy bạc, đồng thời tạo điều kiện cho phép nhà nước kiểm soát dòng vốn trở nên dễ dàng, điều tiết linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển. c) Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế: Ngày nay với sự vận động và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng phát triển, bao trùm toàn bộ nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ. Tín dụng đã phản ánh một cách khái quát, chính xác sự vận động phát triển của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng được xem như một bức tranh phản ánh một cách trung thực gần như toàn bộ nền kinh tế thị trường. Chính phủ, hay các nhà đầu tư, các nhà kinh tế học có thể quan sát qua hệ thống ngân hàng của từng quốc gia mà đề ra các biện pháp quản lý, đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế quốc gia. Chức năng này là hệ quả của hai chức năng trên, cụ thể :  Thông qua kế họach huy động và cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế, qua đây chúng ta sẽ ước đoán được khối lượng tiền tệ nhàn rồi trong dân cư, tổng nhu cầu vốn trong xã hội, caùc lĩnh vực đầu tư chủ yếu, và đồng thời qua đây sẽ giúp cho Chính phủ đánh giá chính xác mức độ tăng trưởng kinh tế, cũng như chất lượng cuộc sống ở từng địa phương. Từ đó giúp cho Chính phủ có thể đưa ra chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp, nhằm giảm bớt sự phát triển không cân đối giữa địa phương trên toàn lãnh thổ. Mt khỏc qua hot ng cho vay v kim tra, ngõn hng cú iu kin quan sỏt cu trỳc vn, nng lc ti chớnh cng nh tim nng phỏt trin ca tng n v vay vn. Thụng qua õy bng kinh nghim ca mỡnh ngõn hng cú th h tr t vn cho khỏch hng v d ỏn u t m khỏch hng ang thc hin cú kh thi hay khụng, ri ro cao hay thp, cú vi phm phỏp lut v nh hng n mụi trng nh th no. T õy cú th giỳp cho khỏch hng thy c ton din hn v d ỏn u t m mỡnh thc hin cú bin phỏp phũng trỏnh kip thi mang li hiu qu kinh t cao. ng thi qua hot ng cho vay v kim tra ngõn hng cú th phỏt hin ra cỏc trng hp vi phm ch quy nh ca nh nc. Ngoi ra tớn dng cũn phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh s dng vn ca doanh nghip cú hiu qu hay khụng. Khi h thng ngõn hng ngy cng phỏt trin mi hot ng thanh toỏn nhanh chúng v thun li u phi tin hnh qua h thng ngõn hng, t õy to iu kin thun li cho vic phỏt trin thanh toỏn khụng dựng tin mt. Mi hot ng thanh toỏn iu tin hnh qua ti khan tin gi ngõn hng, to iu kin cho ngõn hng tng cng vai trũ kim súat vn ca cỏc n v, vỡ mi quỏ trỡnh hỡnh thnh v s dng vn ca doanh nghip u phn ỏnh qua s d ti khan tin gi ti ngõn hng. 2.5. Vai trũ ca tớn dng trong nn kinh t Vi bn cht v chc nng c bn ca mỡnh, tớn dng th hin bn vai trũ tớch cc gúp phn thỳc y phỏt trin kinh t sau õy : a) Tớn dng gúp phn thỳc y sn xut phỏt trin, lu thụng hng húa phỏt trin Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, cỏc doanh nghip, cỏc n v kinh t luụn cú nhu cu vn duy trỡ hot ng v m bo cho quỏ trỡnh sn xut c din ra liờn tc v hiu qu. Trờn thc t, hin tng tha thiu vn tm thi luụn din ra ti cỏc doanh nghip, bi vỡ doanh thu ca doanh nghip thng l nh l v din ra trong thứi gian di khụng ỏp ng nhu cu chi tiờu vn tc thi ca doanh nghip nh mua sm nguyờn vt liu, hng húa, ti sn c nh v.v Chớnh vỡ th tớn dng gúp phn iu tit cỏc ngun vn, to iu kin cho nhu cu vn ca doanh nghip luụn c tha món kp thi. Quy mụ tớn dng cng ln thỡ kh nng cung ng cho nn kinh t cng cao. m rng sn xut kinh doanh, b sung vn lu ng, ci tin cụng ngh, nng cao nng lc cnh tranh thỡ nhu v cu vn l nhõn t luụn gi vai trũ then cht. Mt doanh nghip sn xut hin i v hiu qu, thỡ khụng th no ch da vo ngun vn t cú hay ngun vn tớch ly ca mỡnh bi vỡ noự mt rt nhiu thi gian va ứdoanh nghip s b qua nhng c hi kinh doanh chin lc ca mỡnh. Hn na nh chỳng ta u bit, khi doanh nghip lm n cú hiu qu vt qua EBIT hũa vn v chi phớ khỏnh kit ti chớnh, thỡ vic s dng ũn by ti chớnh cõn i s mang li t sut li nhun cao hn cho doanh nghip. Tớn dng vi t cỏch l ni tp trung i b phn vn nhn ri trong xó hi s l trung tõm cung ng vn cho doanh nghip ỏp ng nhu cu b sung vn u t phỏt trin, thụng qua hot ng tớn dng cho phộp doanh nghip rỳt ngn thi gian tớch ly vn, mỷ rng sn xut. Qua ú tớn dng luụn chim v trớ ỏng k trong kt cu vn lu ng v vn c nh ca doanh nghip. Nh vaọy tớn dng l mt trong nhng cụng c tp trung vn v tớch ly vn hu hiu trong nn kinh t. Tri qua thi gian di hot ng v phỏt trin tớn dng ngy nay ó phỏt trin lờn mt tm cao mi, vi trỡnh chuyờn mụn húa, hot ng tớn dng ngy cng hiu quả. Các tổ chức tín dụng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận xét, phán đoán đảm bảo cho việc cung cấp vốn tín dụng đúng nơi thật sự có nhu cầu vốn, và luôn mang lại hiệu quaû kinh tế cao. Như vậy với vai trò này tín dụng đã làm tăng hiệu suất quay vòng của đồng vốn, tạo ra một động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ mà không có một công cụ tài chính nào có thể thay thế được. b) Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả Sự vận động và phát triển của tín dụng gắn liền với sự vận động tiền tệ trong lưu thông. Tiền tệ trở thành sản phẩm chủ yếu của hoạt động tín dụng, và ngược lại tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả. Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm giảm áp lực lạm phát trong nền kinh tế. Thông qua hoaït động tín dụng Ngân hàng trung ương có thể thực hiện các chính sách tiền tệ vĩ mô. Khi lượng tiền trong lưu thông biến động vượt giới hạn cho phép, thì ngân hàng trung ương có thể điều hòa tiền tệ thông qua việc cấp phát tín dụng bằng nhiều biện pháp, như tác động lên tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, lãi suất chiết khấu chứng từ có giá hoặc ban hành các quy định tăng giảm tỷ lệ dự phòng khi xảy ra nợ quá haïn v.v Từ đó sẽ tác động đến việc tăng giảm khối lượng tín dụng trong nền kinh tế điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông. Tín dụng góp phần quan trọng trong việc ổn định tiền tệ từ đó kiểm soát được lạm phát, một khi lạm phát được kiểm soát thì giá cả hàng hóa trong nền kinh tế sẽ được ổn định. Hơn nữa nhờ việc hỗ trợ tín dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm, cải tiến công nghệ giảm chi phí sản xuất, hạn chế xảy ra lạm phát do chi phí đẩy, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong xã hội. Chính nhờ đó mà tín dụng góp phần ổn định giá cả hàng hóa trong nền kinh tế. c) Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội Chính nhờ sự hỗ trợ của nguồn vốn tín dụng mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trở nên thuận lợi, và ngày càng phát triển cả về quy mô hoạt động, lẫn chất lượng sản phẩm. Với đà phát triển đó việc sản xuất, hàng hóa, dịch vụ ngày càng nhiều, thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của con người. Một khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu lao động ngày càng tăng, dẫn đến thu nhập người lao động ngày càng cao. Bên cạnh việc hỗ trợ tín dụng mỡ rộng sản xuất kinh doanh, thì tín dụng cũng hỗ trợ khai thác các tiềm năng khóang sản, tài nguyên có sẵn như đất đai, rừng… do đó có thể thu hút nhiều lao động trong xã hội tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy thông qua nguồn vốn tín dụng đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ, giá cả, lạm phát được kìm giữ ở mức vừa phải, đời sống vật chất tinh thần của con người ngày càng được nâng cao, chênh lệch giàu nghèo ngày càng được rút ngắn. Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định, ai cũng có công ăn việc làm, thì chắn chắn các tiêu cực trong xã hội sẽ được hạn chế đến tối thiểu. Hoạt động tín dụng không những đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp mà nó còn phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày của người dân. Thông qua tín dụng tiêu dùng đời sống vật chất tin thần của người dân ngày càng được nâng cao. [...]... 25/10/2002 SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương chính thức đi vào hoạt động Ban đầu Chi nhánh có trụ sở hoạt động đối diện chợ Thủ Dầu Một, sau một thời gian hoạt động đến năm 2004 Chi nhánh chuyển về hoạt động tại trụ sở mới khang trang, trang bị đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại, và Chi nhánh chính thức hoạt động tại đây cho đến hiện nay Chi nhánh cấp 1 Bình Dương : số 29/31L Đại lộ Bình Dương, phường Phú Cường,... vụ Phòng quản lý 1.1 Một số chiến lược hoạt động chung trongPhòng kế toándụng Tổ Hành chánh lĩnh vực tín khách hàng định hướngtín dụng quản Tiếp tục là Ngân hàng bán và Quỹ cho vay phân tántrònên lẻ và SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương đã đề ra các chiến lược hoạt động trong lĩnh vực tín dụng phậnmình, ng sau: Bộ phận kiểm Bộ của tín dụ như Bộ phận tổng Do tình hình hiện chưa phù hợp chosoát tín dụng SACOMBANK... lược trong hoạt động tín dụng của mình là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặc dù trong giai đoạn đầu mới đi vào hoạt động, nên chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn Nhưng do có định hướng rõ ràng, cùng với sự phấn đấu nỗ lực hết mình của tồn thể cán bộ nhân viên, cho đến nay sau gần 3 năm hoạt động SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương đã đạt được những thành quả rất khả quan, và hiện nay Chi Nhánh Bình Dương đã trở... linh động điều chỉnh cơ cấu dư nợ của mình, cũng như hạn chế khả năng chủ động của các Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng của mình 3.2 Thực tế về quan hệ tín dụng giữa SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương với doanh nghiệp vừa và nhỏ Với định hướng là Ngân hàng bán lẻ và cho vay phân tán nên ngay từ giai đoạn đầu SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương mới thành lập, Chi nhánh đã xác định. .. năng an tồn vốn thấp v.v Với những lý do trên n dòch vụ Bộ phậ nên SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương vẫn tiếp tục định hướng khơng tập vàtiền vào việc cho vay khối DNNN trung gửi Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng sẽ dần thu hẹp dư nợ cho vay nơng nghiệp, Chi nhánh chỉ tập trung hỗ trợ vào những ngành nơng nghiệp Bộ phận kinh mang lại hiệu quả kinh ntế cao, chẳng hạn như ni heo, bò,... lừa đảo, sử dụng vốn khơng đúng mục đích, hoặc khơng hồn trả nợ gốc và lãi thì nhân viên tín dụng phải tiến hành ngay các biện pháp cần thiết để thu hồi vốn 3/ Tình hình thực tế về quan hệ tín dụng giữa SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương với doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.1 Tổng quan về quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng thương mại với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bình Dương Trong những năm gần đây, Bình Dương có tốc...  DNVVN có tính năng động, linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ dàng ứng phó với những biến động trên thị trường Do có quy mơ nhỏ u cầu vốn thấp, nên các DNVVN có thể thâm nhập nhanh vào thị trường đang khởi sắc và nhanh chóng rút lui khi thị trường này có dấu hiệu ngược chiều Với ưu điểm của mình các DNVVN có thể đi tắc, đón đầu những chuyển biến về cơng nghệ, quản lý, những giao động. .. lập và phát triển SACOMBANK _ Chi Nhánh Bình Dương  Căn cứ vào quyết định số 1109/NHTP.2002 ngày 19/09/2002 của Ngân hàng nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận cho Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín mở Chi nhánh cấp 1 tại Bình Dương  Căn cứ vào quyết định số 357/2002-HĐQT ngày 19/09/2002 của Hội đồng quản trị thành lập Chi nhánh cấp 1 tại Bình Dương Dựa trên các cơ sở pháp lý trên ngày 25/10/2002 SACOMBANK_Chi. .. phương SACOMBANK sẽ có định hướng, chiến lược và bố trì tổ chức phòng ban cho phù hợp nhằm tận dụng thế mạnh của địa phương một cách tốt nhất 2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Chi Nhánh Bình Dương 1 Thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước và quyết định về phạm vi hoạt động được phép của Chi nhánh, các quy định quy chế của... ngân tại chổ, và vận chuyển tiền theo u cầu khách hàng  Dịch vụ chi trả lương hộ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, với chi phí thấp  Dịch vụ hỗ trợ du học 2.3 Sơ đồ tổ chức Giám Đốc II- Phân tích tình hình hỗ trợ Phó Giám Đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tín dụng cho SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương 1/ Chiến lược và hình thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương . theo quy định của chính sách tín dụng của từng tổ chức tín dụng. Trong hoạt động tín dụng nguyên tắt này đảm bảo cho việc cấp phát tín dụng được an toàn và hiệu quả, nếu đứng dưới gốc độ vi mô. sử dụng vốn tín dụng Sau khi nhận được vốn tín dụng, tức người đi vay nhận được quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng đó vào trong nhu cầu của mình. Thông thường giá trị vốn tín dụng được sử dụng. gian nhất định và có hoàn trả. Thông qua nguồn vốn tín dụng sẽ làm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt được hiệu quả cao, thỏa mãn được nhu cầu sinh hoạt tiêu

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan