Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại việt nam trong tiến trình hội nhập

50 251 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại việt nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CHƯƠNG 1 : CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH : 1.1.1. Khái quát chung về cạnh tranh 1.1.1.1 . Cạnh tranh là gì? 1.1.1.2 . Các nhân tố của mô hình năng lực cạnh tranh tổng thể. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh của NHTM là gì ? 1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.3.Các năng lực cạnh tranh cốt lõi của NHTM 1.2 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - xu thế không thể đảo ngược 1.2.1.2. NHTM Việt Nam trước sức ép của tiến trình hội nhập 1.2.1.3. Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện qúa trình hội nhập 1.2.1.4. Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH 1.2.1.5. Hội nhập kinh tế quốc tế – Các cam kết đa phương và song phương và tác động của chúng đối với các NHTM Việt Nam. 1.2.2 Những tác động của hội nhập KTQT đến hoạt động của hệ thống Ngân hàng 1.2.2.1.Thời cơ đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập 1.2.2.2. Những nguy cơ thách thức cần đẩy lùi Những thách thức trực tiếp đối với NHTM Việt Nam Những thách thức gián tiếp đối với NHTM Việt Nam 1.3.KINH NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH CỦA HTNH Ở MỘT SỐ NƯỚC KHI HỘI NHẬP CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 2.1. HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NHTMVN. 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTMVN TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP 2.2.1.Thực trạng phát triển các dịch vụ của NHTMVN. 2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM Những thành tựu trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Việt Nam. Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn của hệ thống NHTM Những thành tựu trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Việt Nam. Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM 2.2.1.3 Hoạt động thanh toán và các hoạt động khác của hệ thống NHTM Những thành tựu trong dịch vụ thanh toán của NHTM Việt Nam. Một số vấn đề còn tồn tại trong dịch vụ thanh toán của NHTM Khả năng cạnh tranh của các TCTD trong nước so với các NHTMNNg trong hoạt động thanh toán nhập. 2.2.2. Các yếu tố đe dọa đến khả năng cạnh tranh của NHTMVN. 2.2.2.1. Các yếu tố nội tại từ bản thân NH. Tiềm lực tài chính mỏng manh Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu cao Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay Khả năng sinh lời thấp Công nghệ NH chưa theo kịp yêu cầu phát triển Hệ thống kiểm soát nội bộ keùm hiệu qủa Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng và phát triển thương hiệu Cơ cấu tổ chức, điều hành cònh nhiều hạn chế vướng mắc Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng và phát triển thương hiệu Chất lượng nguồn nhân lực còn bất cập 2.2.2.2.Những yếu tố từ môi trường bên ngoài. Nhu cầu khách hàng Nền kinh tế còn ở trình độ thấp kém Thị trường tài chính tiền tệ kém phát triển Sự thiếu linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ Tình hình cạnh tranh hiện tại trong lĩnh vực NH CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ THÀNH CÔNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 3.1 Về phía Nhà Nước - Ngân hàng Nhà Nước 3.2 Về phía hệ thống NHTM Việt Nam 3.3 Các nhà hoạch định chính sách nên khuyến khích hệ thống tài chính dựa vào Ngân hàng hay dựa vào các tổ chức tài chính khác ? 2.1.HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG NHVN Hệ thống NHTM Việt Nam vừa chuyển sang cơ chế thị trường từ 1988. Hai sắc lệnh về NH (một pháp lệnh cho NHTW và một pháp lệnh cho NHTM và các tổ chức tín dụng), được công bố từ tháng 5/1990 đã tạo cơ sở pháp lý đeå đổi mới cơ bản về cách tổ chức và hoạt động của hệ thống NH Việt Nam. Qua đó đã tách hệ thống NH Việt Nam thành hai chức năng riêng biệt : chức năng quản lý Nhà Nước do NHTW đảm nhận và chức năng kinh doanh tiền tệ do các NHTM đảm nhận. Từ đó làm đa dạng hóa hệ thống NHTM nước ta, xuất hiện nhiều NHTM cổ phần, liên doanh, NH nước ngoài và nhiều tổ chức định chế trung gian khác. Đến tháng 12/1997, Quôc hội nước ta đã thông qua Luật NHNN (Luật số 01/1997/QH10) và Luật các TCTD (Luật số 02/1997/QH10) thay thế 2 pháp lệnh về NH. Đây là một bước ngoặt quan trọng, tạo chuẩn mực pháp lí cơ bản cho hoạt động NH, phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta và từng bước hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH. Đến nay đã có những bước chuyển hướng tích cực theo hướng ngày càng ổn định nhanh chóng, trở thành kênh dẫn nhập vốn quan trọng hàng đầu và chủ yếu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam còn cung cấp những sản phẩm tiện ích cho nền kinh tế. SỐ LƯỢNG NHTM ƯỚC TÍNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TẠI VIỆT NAM 1994 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004 NHQD 4 4 5 5 5 6 6 6 6 NHCP 41 52 52 48 48 47 39 36 34 NHLD 3 4 4 4 4 4 4 4 4 Chi nhánh NHNNg 8 19 23 26 26 31 28 28 27 Tổng số NH 56 79 84 83 83 88 77 74 71 (Nguồn : NH Nhà Nước Việt Nam) Tính đến nay, chúng ta đã xây dựng được mạng lưới NHTM có mặt khắp nơi trong nước với nhiều loại hình sở hữu. ♦ NHTM Quốc Doanh - Số lượng : 6 NH, bao gồm cả NH chính sách xã hội, với hơn 2.000 chi nhánh khắp nơi trong cả nước. Ngoài ra còn có nhiều đơn vị trực thuộc như : Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý nợ và Khai thác tài sản. Các NHTM Quốc Doanh đóng vai trò là lực lượng chủ lực của hệ thống NHTM Việt Nam. - Vốn điều lệ : Tổng vốn điều lệ của 6 NHTM Quốc Doanh tính đến 31/12/2004 là 22.016,3 tỷ VNĐ. ♦ NH Cổ phần - Số lượng : 34 NHCP với trên 300 chi nhánh. - Vốn điều lệ : Vốn điều lệ của NHTM Cổ Phần không đều nhau, có khoảng 3 NHTM Cổ phần có vốn điều lệ trên 500 tỷ VNĐ, còn lại khoảng hơn 100 tỷ VNĐ. Riêng vốn điều lệ của các NHTM Cổ Phần nông thôn ở mức khoảng hơn 5 tỷ VNĐ. Tổng mức vốn điều lệ của các NHTM Cổ Phần đến cuối năm 2004 trên 3.700 tỷ đồng, trong đó NHCP Đô thị trên 3.500 tỷ, NHCP Nông thôn 102 tỷ. Song song đó, NHTM Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác như ; NH liên doanh, Chi nhánh NHNNg. Trong đó ♦ NH liên doanh - Số lượng : 4 NHLD, gần 20 chi nhánh trực thuộc. - Vốn điều lệ : 75 triệu USD tương đương gần 1.200 tỷ VNĐ. ♦ Chi nhánh NH Nước Ngoài - Số lượng : 27, gồm chi nhánh của các NH lớn ở trên thế giới và khu vực, chủ yếu ở các nước có hệ thống NH phát triển như : Mỹ, Anh, Pháp, HongKong, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Australia,… - Vốn điều lệ : 440 triệu USD tương đương hơn 6.900 tỷ VNĐ. 2.2 .ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NLCT CỦA HỆ THỐNG NHTMVN 2.2.1.Thực trạng phát triển các dịch vụ NHTMVN. 2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM Những thành tựu NHTM Việt Nam đã đạt được trong nghiệp vụ huy động vốn Đến nay trên lãnh thổ Việt Nam có gần 100 định chế tài chính nhận tiền gửi của khách hàng. Thế nhưng, trong nhiều năm qua các NHTM vẫn chiếm gần 80% thị phần huy động trong nước. Vốn huy động của tồn hệ thống NHTM Việt Nam có xu hướng gia tăng mạnh . Tốc độ tăng vốn huy động là 20% – 25%/ năm. BẢNG : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1999 – 2004 Năm Số lượng (Tỷ Đồng) Tỷ lệ tăng so với năm trước 1999 147.340 27,4% 2000 194.542 30% 2001 238.470 24,5% 2002 298.564 25,2% 2003 377.982 26,6% 2004 481.171 27,3% (Nguồn :Tổng hợp báo cáo thường niên của NH Nhà Nước) Kết quả là trong 6 năm từ 1999 đến 2004 lượng tiền gửi tăng lên vì những lý do sau: - Mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định đã tạo tâm lý tốt cho người dân khi gửi tiền vào NH. - Hệ thống NHTM ngày càng phát triển cả về quy mơ, xây dựng được mạng lưới rộng lớn, tạo thuận lợi cho việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. - Những cải cách trong hoạt động NH và chính sách tiền tệ đã tạo được lòng tin của dân chúng vào NH. - Ngồi ra, những quy định về ngoại hối cũng được nơùi lỏng, chính sách kiều hối thơng thống hơn giúp thu hút đáng kể lượng ngoại tệ nhàn rỗi trong lưu thơng vào hệ thống NH. - Các NHTM trong nước khơng bị giới hạn bởi giấy phép về các loại tiền gửi, hình thức huy động và số lượng tiền gửi được nhận. 147,340 194,542 238,470 298,564 377,982 481,171 0 100000 200000 300000 400000 500000 Tỷ û đồng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm TỔNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM VIỆT NAM Nguồn vốn huy động của NHTM khơng những tăng lên về số lượng mà còn đa dạng về hình thức huy động vốn : - Tiền gửi thanh tốn; tiền gửi khơng kỳ hạn; tiền gửi có kỳ hạn : 3, 6, 12 tháng, lãnh lãi đầu, giữa, cuối kỳ. - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng VND, USD kết hợp xổ số khen thưởng có tặng q giá trị cao để thu hút khách hàng. Hầu hết khi huy động các khoản tiền đều có bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và an tồn cho NH. Trong thời gian này NH còn bổ sung một số sản phẩm mới như : - Tiết kiệm tích lũy của SACOMBANK, BIDV bao gồm : tiết kiệm tích lũy giáo dục; tiết kiệm cho an sinh; tiết kiệm tích lũy tiêu dùng; tiết kiệm tích lũy phương tiện vận chuyển; tiết kiệm tích lũy du lịch; tiết kiệm tích lũy thành đạt; tiết kiệm tích lũy nhà đất. - Tiết kiệm điện tử của INCOMBANK. Đây là hình thức mở tiết kiệm tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn. Khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất hấp dẫn dễ giao dịch. Ngồi ra còn có thể chuyển đổi dễ dàng giữa các hình thức tiền gởi mà khơng cần sử dụng sổ tiết kiệm đồng thời cho phép kết hợp với chuyển tiền ự động sử dụng thẻ ATM, thẻ thơng minh. - Tiết kiệm gởi góp của NH Cổ Phần Sài Gòn Quốc Tế. - Tiết kiệm bảo an của NH Ngoại thương kết hợp với Bảo hiểm Việt Nam. Khách hàng khơng những được hưởng mức lại suất cao mà còn được tăng một giấy chứng nhận bảo hiểm của Cơng ty PJICO với số tiền 20 triệu đồng. - Tiết kiệm tích lộc vui xn của NH Quốc tế. Khách hàng gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ hoặc chuyển kỳ hạn sổ tiết kiệm đáo hạn trong thời hạn thực hiện cương trình sẽ được hưởng lãi suất lũy tiến theo mức tiền gửi và kỳ hạn gửi. Đặc biệt các NHTM Nhà Nước nắm giữ trên 90% lượng tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm của dân cư, tạo nguồn vốn tương đối ổn định cho hoạt động tín dụng. Với thị phần của các khối NH trên cho thấy các NHTM Nhà Nước vẫn là nhóm “độc tơn” chi phối thị trường. Các chi nhánh NH nước ngồi là khối có thể trở thành đối thủ cạnh tranh về huy động vốn đối với các NHTM trong nước khi Việt Nam bỏ các hạn chế huy động VND. Khoảng gần 80% tiền gửi của khách hàng là các tổ chức kinh tế và cá nhân nằm trong tay của các NHTM Nhà Nước, tạo thành nguồn vốn rẻ, có khả năng cạnh tranh về lãi suất. Hơn nữa, các NHTM Nhà Nước có mạng lưới rộng khắp đất nước, tạo thành hệ thống huy động vốn thuận tiện. CƠ CẤU VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 80% 8% 12% NHQD NHLD NHCP Tình hình nguồn vốn huy động và thị phần của các NHTM Nhà Nước được phản ánh qua bảng sau đây : BẢNG : NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ THỊ PHẦN CỦA 5 NHTM NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 1999- 2003. ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG Tên NH 1999 2000 2001 2002 2003 BARD 40.995 52.064 66.642 83.969 94.442 BFTV 37.849 48.469 60.658 75.710 86.852 ICBV 25.587 34.031 46.962 63.399 74.248 BIDV 22.852 31.143 38.678 51.000 63.240 NH Phát triển nhà ĐBSCL 218 579 1.060 2.080 2.890 Cộng 127.501 165.886 214.000 276.158 321.672 Tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NH 145.190 191.574 250.962 328.760 101.087 Thị phần nguồn vốn của NHTM Nhà Nước 87% 88,8% 85,2% 84% 80,2% (Nguồn : NH Nhà Nước và tổng hợp báo cáo thường niên các NHTM Nhà Nước) Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Bên cạnh những thành công trong nghiệp vụ huy động vốn, hệ thống NH chưa thật sự khai thác hết tiềm năng về vốn trong nền kinh tế, hoạt động thu hút vốn qua kênh NH chưa thật sự vững chắc. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng yếu kém đó là 1. Khả năng huy động vốn thấp : - Tỷ lệ tiết kiệm trong nước năm 2002 là 28,8% thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Thái Lan : 3%; Malysia :41,8%; Singapore :44,7%; Trung Quốc : 39,4%. - Mức huy động vốn/ GDP dù đã có sự tăng trưởng nhanh từ 23% năm 1996 lên trên 40% năm 2001 nhưng nếu so với các nước trong khu vực tỷ lệ này chỉ bằng 1/3 của Hàn Quốc và ¼ của Trung Quốc. - Theo những nghiên cứu hiện tại thì một trong những lý do mà hệ thống NH chưa thu hút được các nguồn lực còn đang nhàn rỗi trong dân là do độ tin cậy của nhân dân vào hệ thống NH chưa cao. Theo tính toán chỉ khoảng 18,5% tổng sổ tiết kiệm đang gửi tại các NH và các tổ chức tín dụng khác. Do vậy một phần lớn các khoản tiền tiết kiệm đó vẫn tồn tại dưới hình thức vàng và ngoại tệ với tỷ lệ lên tới 30%. 2. Vốn huy động chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn làm khả năng cung ứng vốn trung và dài hạn của hệ thống NH bị hạn chế, không có kế hoạch tăng chi phí quản lý và vấn đề đặc biệt quan trọng đó là nguồn vốn ngắn hạn là nhân tố rủi ro tiềm ẩn đe dọa sự ổn định và an ninh cho hệ thống NH. 3. Chưa đảm bảo yếu tố linh động cho người gửi tiền , cụ thể gửi một nơi không thể rút nhiều nơi cho thấy mạng lưới thiếu sự hòa nhập thống nhất. Trong khi đó, tiết kiệm bưu điện đã thực hiện được và thậm chí ở các nước trên thế giới, điều này đã được áp dụng vào thập niên 80, một khách hàng gửi tiền vào một NH có quyền rút ra bất kỳ NH nào trong nước hoặc ngoài nước. Với cách thức như vậy chưa tạo được tiện ích cho khách hàng, nhất là những khách hàng do chuyeån nơi cư trú sang địa bàn khác, người ta sẵn sàng rút tiền vì nếu khi đến hạn quay trở lại nơi đã gửi để rút tiền sẽ tốn kém chi phí. Khi khách hàng rút tiền như vậy, một mặt NHTM sẽ không thu hút được tiền gửi của chính khách hàng đó; một mặt bị động trong việc chuẩn bị nguồn tiền do khách hàng rút trước hạn. Hơn nữa, khi khách hàng gửi tiền vào, NHTM đã xây dựng kế hoạch sử dụng (cấp tín dụng, đầu tư) khi khách hàng rút tiền sẽ ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch của NHTM. Bên cạnh đó, các NHTM Việt Nam có thể bị cạnh tranh với tiết kiệm bưu điện bởi họ đã áp dụng được tiện ích gửi một nơi và rút nhiềunơi cho khách hàng. 4. Nhiều NHTM vẫn chưa thiết lập được phần mềm hệ thống để theo dõi thời hạn rút tiền của khách hàng, ngoại trừ phát hành trái phiếu theo đợt. Trong khi đó, một số NHTM hiện đại trên thế giới có phần mềm theo dõi kỳ hạn, người ta có thể biết được ngày mai, tuần tới, tháng tới có bao nhiêu khách hàng đến hạn rút tiền, số lượng rút bao nhiêu, thông qua đó có kế hoạch chuẩn bị nguồn chi trả. 5. Lãi suất huy động của NHTM Việt Nam chưa linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng, chỉ huy động theo một số kỳ hạn cố định. Hiện nay, các NHTM thường huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng (chỉ một vài NHTM cổ Phaàn đã áp dụng đến kỳ hạn tuần, kỳ hạn 15 ngày); mỗi kỳ hạn có sự khác nhau về lãi suất. Trong khi đó, hiện có khá nhiều khách hàng có nhu cầu muốn gửi tiền với thời hạn không nằm trong các kỳ hạn trên của NH. Từ đoù cho thấy cách thức huy động của các NHTM hiện nay chưa thỏa mãn được hết nhu cầu của khách hàng khiến khách hàng không tối đa hóa thu nhập, còn NHTM không thu hút được tiền gửi trong khi khách vẫn có tiền không sử dụng trong thời gian ngoài các kỳ hạn gửi tiền hiện nay. Mặt khác, NHTM còn bị động trong việc chuẩn bị nguồn tiền để chi trả khách hàng, vì khách hàng không rút tiền theo đúng kỳ hạn như đã xác nhận với NHTM. Trong thời gian từ lúc đến hạn khách rút tiền, NHTM luôn phải dự trữ lượng tiền chờ để sẵn sàng chi trả khi khách hàng có nhu cầu rút. 6. Các NH còn thụ động chờ khách hàng , chưa chủ động tổ chức quảng bá sâu rộng để bán các sản phẩm của mình trên thị trường. Chưa gắn liền giữa sản phẩm huy động vốn với sản phẩm thanh toán, các sổ tiết kiệm chứng chỉ tiền gửi, các chứng từ có giá… hạn chế trong chuyển nhượng thanh toán làm giảm đi tính thanh khoản của nó trên thị trường. 7. Phương thức thu hút nguồn vốn còn đơn điệu . Các dịch vụ truyền thống thiếu sức sống mới, các dịch vụ mới chưa được triển khai hoặc triển khai nhưng thiếu đồng bộ. Thị trường mở mới thực sự đi vào hoạt động nhưng các hàng hóa hạn chế cả về số lượng, thời hạn, hình thức. Một trong những loại hàng hóa có tính chất lỏng cao là tín phiếu NH Nhà Nước nhưng chỉ phát hành theo từng đợt như là loại hàng hóa mang tính chất tình thế. Thương phiếu chưa được hướng dẫn cụ thể vì vậy mà sự vận hành của nó còn rất hạn chế. Các loại chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm chưa có sự chuyển nhượng mua bán nên hầu như tính lỏng bằng 0. Tín phiếu kho bạc cũng được phát hành từng đợt phục vụ cho từng mục tiêu cụ the. Vì vậy không đủ số lượng cần thiết để có thể thực hiện nhiệm vụ thị trường mở có hiệu quả như mong muốn. 2.2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn của hệ thống NHTM Nhưõng thành tựu trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Việt Nam. Cùng với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động, tốc độ tăng trưởng của hoạt động cho vay của các NHTM trong thời gian qua cũng rất đáng kể, góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Dư nợ cho vay đối với nền kinh tế tăng trưởng liên tục với mức độ trung bình khoảng 23% / năm. BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG BẰNG VND VÀ NGOẠI TỆ QUA CÁC NĂM. Đơn vị : TỶ VND Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng dư nợ tín dụng 139.180 184.936 225.704 286.644 365.300 452.972 Trong đó: VND Tỷ lệ 113.431 81% 142.400 77% 167.021 74% 213.263 74% 270.180 74% 335.199 74% Ngoại tệ quy ra VND Tỷ lệ 25.749 19% 42.536 23% 58.683 23% 73.381 26% 95.120 26% 117.773 26% Tốc độ tăng/ năm trước 23,99% 32,87% 22,04% 27% 22,1% 24% (Nguồn : NH Nhà Nước Việt Nam) BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN LOẠI THEO LOẠI HÌNH NHTM VIỆT NAM Đơn vị : Tỷ đồng Loại hình NH 1999 2000 2001 2002 2003 NHQD : Số tiền Tỷ trọng 116.911 84,00% 154.421 83,50% 190.494 84,40% 238.487 83,20% 284.934 78,00% NHCP : Số tiền Tỷ trọng 11.691 8,4% 15.904 8,6% 17.604 7,8% 24.651 8,6% 36.164 9,9% NHLD : Số tiền Tỷ trọng 3.340 2,4% 4.623 2,5% 5.710 2,53% 7.739 2,7% 14.027 3,84% CN nước ngồi : Số tiền Tỷ trọng 7.167 5,15% 9.875 5,34% 11.736 5,2% 15.249 5,32% 27.434 7,51% TCTC khác : Số tiền Tỷ trọng 71 0,05% 113 0,06% 160 0,07% 518 0,18% 2.741 0,75% Tổng cộng 139.180 184.936 225.704 286.644 365.300  Các nghiệp vụ cho vay của các tổ chức tín dụng đang từng bước được chun sâu trên cơ sở nghiên cứu thị trường, khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập.  Đồng thời với việc cải cách các hình thức cho vay theo món trước đây, các hình thức tín dụng cho vay mới đã mở ra : cho vay theo dự án, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh cho vay theo L/C trả chậm, tín dụng th mua, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn. 139,180 184,936 225,704 286,644 365,300 452,972 0 100000 200000 300000 400000 500000 Tỷ đồng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm TỔNG DƯ N TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM Nếu so sánh giữa các nhóm NH, NHTM Nhà Nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cho vay nền kinh tế. Trong những năm qua, các NHTM Nhà Nước thường chiếm gần 80% thị phần tín dụng. Gần đây thị phần của khối NH nước ngoài (NH liên doanh và chi nhánh NH nước ngoài) có chiều hướng thu hẹp đi. BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG VÀ THỊ PHẦN TÍN DỤNG CỦA 5 NHTM NHÀ NƯỚC (1999 – 2003) Đơn vị : Tỷ VND Tên NH 1999 2000 2001 2002 2003 NHNo&PTNT Việt Nam 37.379 51.608 70.703 88.379 105.822 NH Ngoại thương Việt Nam 30.484 37.831 42.416 54.253 61.201 NHĐT&PT Việt Nam (BIDV) 28.701 34.000 42.663 49.724 61.160 NTCT Việt Nam (INCOMBANK) 19.827 29.192 33.506 43.557 53.357 NHPT Nhà ĐBSCL 520 790 1.206 2.473 3.394 Cộng 116.911 153.456 190.494 238.487 284.934 Tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống NH Việt Nam 139.180 184.936 225.704 286.644 365.300 Thị phần tín dụng của NHTM Nhà Nước 84,00% 83,50% 84,50% 83,20% 78,00% (Nguồn : NH Nhà Nước và tổng hợp báo cáo thường niên của các NHTM Nhà Nước) Qua số liệu trên, chúng ta thấy các NHTM Nhà Nước chiếm thị phần chủ yếu kể cả nguồn vốn và tín dụng. Tỷ lệ an toàn vốn bình quân của các NHTM Nhà Nước đạt 5,61% cao gần gấp đôi so với năm 2000. Đến nay, các NTM Nhà Nước đã xử lý được gần 90% tổng số nợ tồn dọng của năm 2000.Tuy nhiên, tỷ lệ nói trên có xu hướng giảm nhẹ, nhưng các NHTM Nhà Nước vẫn giữ được vai trò chủ đạo trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam. Kết quả hoạt động kinh doanh của các NH đặc biệt là các NHTM Nhà Nước kể từ năm 1999 đến nay đang được cải thiện dần. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ giảm từ 13,2 %/năm 1999 xuống còn 8,0% năm 2001; trong đó hệ thống NHTM Nhà Nước là 7,1% vẫn còn lớn hơn nhiều so với tỷ lệ an toàn là 5%. BẢNG : TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN/TỔNG DƯ NỢ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM (%) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Toàn hệ thống NH 13,2 10,75 8,7 8,15 8,02 8,0 NHTM Nhà Nước 13,7 12,5 9,8 8,3 7,2 7,1 NHTM Cổ phần 23 24,4 23,8 22,4 20,4 19,1 NH Liên Doanh & CNNN 0,42 0,51 0,55 0,52 0,5 0,49 Nguồn : IMF, VietNam : Statistical Appendix and Background Notes, IMF Staff Country Report No 02/05, January 2002, trang 75. Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ tín dụng trong các năm ở khối NH nước ngoài : khá thấp. Điều này cho thấy khả năng quản lý của các NH nước ngoài là tương đối tốt. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng các NH nước ngoài chỉ “chọn miếng ngon” chọn những khách hàng làm ăn có lãi, rủi ro thấp nhất và đẩy các DN còn lại (rủi ro hơn) cho các NH trong nước phục vụ vaø từ đó làm danh mục tín dụng của các NH trong nước trở nên rủi ro hơn. Thực tế có thời kỳ các NH nước ngoài đã cố gắng giành lấy các tổng công ty nước ngoài có doanh số xuất khẩu lớn. Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại phần lớn lợi nhuận cho NH nhưng cũng là những hoạt động chứa đựng đầy rủi ro. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của các NHTM còn thấp.  Theo NH Thế Giới (WB), tỷ lệ nợ khó đòi phải xử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam của hệ thống NH trên 1 tỷ USD. Theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì nợ khó đòi vượt xa vốn tự có của các NHTM Việt nam.  Ngoài ra, một trong những khó khăn đối với các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập là gánh nặng nợ tồn đọng. Tính đến cuối năm 2001, NHTM Nhà Nước có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm khoảng 11% tổng dư nợ, NHTM cổ phần chiếm 9,5%. Nhìn chung con số này coøn quá cao.  Khả năng chi trả của các NHTM Việt Nam rất thấp (Tỷ lệ Tài sản Có/ Tài Sản Nợ < 1, thấp xa so với các nước). Nợ quá hạn vốn ở mức cao.  Hoạt động cấp tín dụng chủ yếu thông qua đơn xin vay, phương án sản xuất kinh doanh và tài sản thế chấp, cầm cố. Trong khi đó, các hình thức, phương án cho vay mới chưa được mở rộng như : tín dụng thấu chi, chiết khấu thương phiếu, chứng từ có giá, cho vay trả góp, bao thanh toán và cho vay mua cổ phần, tín dụng theo dự án…để đáp ứng nhu cầu của DN. Mặt khác, các hình thức tín dụng như cho thuê tài chính, bảo lãnh…chưa thực sự phát triển, doanh số hoạt động thấp. Thủ tục cho vay, bảo lãnh còn rườm rà, gây tâm lý e ngại cho khách hàng.  Tình hình nợ quá hạn cao ở các NHTM Việt Nam đã đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề an toàn tài chính trong hoạt động của các NH. Các nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn cao trong hệ thống NH Việt Nam có thể tóm lược là : - Một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả được. - Hiệu quả hoạt động của DN đi vay vẫn chưa cải thiện nhiều. - Nhiều DN Nhà Nước vẫn được cho vay theo chỉ đạo, chỉ thị… mà không tính toán đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoàn vốn và lãi, các DN này lại chiếm tỷ lệ vốn vay rất lớn. - Bản thân hoạt động NH còn nhiều yếu kém, bất cập, một số cán bộ NH trình độ chưa đáp ứng yêu cầu, mộ số khác bị biến chất, gây ra các vụ án với thiệt hại lớn. - Mộ số NH đã mở rộng tín dụng quá mức, vượt quá khả năng của NHTM. Đặc biệt từ au ngày 1/6/2002, với cơ chế lãi suất là sự thỏa thuận giữa NHTM và khách hàng, các vướng mắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của các NH đã được tháo bỏ nên trong 8 tháng đầu năm 2002, tổng dư nợ cho vay của hệ thống NH đã tăng rất cao so với trung bình nhiều năm. Mở rộng tín dụng là rất càn thiết cho sự phát triển nền kinh tế nhưng tín dụng được mở rộng chỉ có ý nghĩa khi nó phải có chất lượng, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của các NH. Việc mở rộng tín dụng tăng trưởng quá nhanh, đột biến sẽ vượt khỏi khả năng quản lý, chất lượng tín dụng sa sút và rủi ro khó tránh khỏi. - Quy trình tín dụng còn thiếu chặt chẽ. Bộ phận cán bộ tín dụng thiếu năng lực, phẩm chất khi cấp tín dụng, hoặc không đủ trình độ nghiệp vụ hoặc lợi dụng nên trong nhiều trường hợp chỉ chú trọng đến tài s3n thế chấp là gì? Ở đâu? Tính pháp lý như thế nào? Hiệu quả của phương án kinh doanh không đượcchú trọng, không bám sát quy trình sử dụng vốn vay để có giải pháp hỗ trợ hay xủ lý kịp thời… Vì vậy nhiều NH đang nắm giữ tài sản thế chấp nhưng lại không dễ thanh lý để thu hồi nợ làm nợ quá hạn gia tăng. - Các thông tin tín dụng chuưa được các NHTM quan tâm, thiếu tinh thần hợp tác trong việc chia sẻ các thông tin giữa các NHTM. Điều này vừa gây lãng phí trong công tác độc hiếm thu thập thông tin của từng NHTM, vừa đối đầu với những rủi ro tiềm ẩn khi từng NH không thể có đủ các nguồn tin. [...]... sự quản lý của Bộ tài chính đã tạo ra sức ép cạnh tranh nhất định thúc đẩy các NH phải năng động, tích cực hơn trong việc phát triển các dịch vụ của mình CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTMVN 3.1 Lộ trình hội nhập của hệ thống NHTM Việt Nam  Giai đoạn 2006 – 2010 Nét đặc trưng của giai đoạn này là tiếp tục thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ,... trước u cầu mới của hội nhập tiến trình cải cách vẫn chưa thực sự mạnh mẽ và chưa tạo được nền tảng vững chắc để tiến hành hội nhập sâu rộng với hệ thống NH khu vực và thế giới Đánh giá của WEF cho thấy năng lực cạnh tranh của lĩnh vực TC-NH VN còn thấp so với ngay các nước trong khu vực, chỉ hơn có Indonesia NLCT CỦA KHU VỰC TC-NH VN SO VỚI MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2000 Nước Xếp hạng TC Việt Nam 47 Trung Quốc... vẫn đang trong giai đoạn ban đầu Các dịch vụ NH mới khơng thể đi sớm q sự phát triển của thương mại trong nước Trong lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, các dịch vụ tài chính rất được chú trọng với ý nghĩa hiện đại, đa dạng, theo chuẩn mực quốc tế Nhưng các sản phẩm tài chính hiện đại phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động của thương mại và dịch vụ trong nước Đa số các DN Việt Nam hiện... trong họat động NH Các NHTMCP khơng có khả năng ( khơng được phép?) tiếp cận nguồn vốn ngân sách, thậm chí cơng ty tiền gửi VN Khả năng cạnh tranh của khu vực TC – NH còn hạn chế một phần là do khả năng gia nhập thị trường đối với các NH ngòai quốc doanh rất hạn chế BẢNG 2: XẾP HẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NH – TC VN VÀ CÁC NƯỚC XÉT THEO KHẢ NĂNG GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG, 2000 Trung Quốc Singapore... Philipines Indonesia Thái Lan Malaysia Singapore Trung Quốc Chỉ số Việt Nam BẢNG 2: XẾP HẠNG NĂNG LỰC ĐIỀU TIẾT, GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA VN VÀ MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2000 34 2.2.3.6.Tình hình cạnh tranh hiện tại trong lĩnh vực NH Cạnh tranh của các CNNHNNg đối với các NHTMVN Các CNNHNNg là một thách thức cạnh tranh rất lớn đối với các NHTM trong nước Theo NHNN, tính đến nay, VN đã có 29 chi nhánh vẫ văn phòng... hình của các tổng cơng ty là rất khơng phù hợp Hơn nữa, hiện nay các NHTM có mơ hình tổ chức theo kiểu truyền thống, việc phân định các phòng ban hầu hết là theo lọai hình nghiệp vụ Trong khi ở các NH tiên tiến, các họat động hướng tới khách hàng của họ được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng – sản phẩm nhằm đáp ứng tốt các u cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trong. .. Tăng trưởng kinh tế suy giảm và chững lại, hiệu qủa kinh tế của các doanh nghiệp thấp, hàng hóa sản xuất ra nhiều nhưng khơng có sức cạnh tranh do giá thành và chi phí sản xuất cao Đặc biệt trong điều kiện hội nhập, các doanh nghiệp VN còn thiếu kinh nghiệm trong cạnh tranh quốc tế, chưa am tường luật pháp quốc tế nên thường bị thua thiệt trong kiện cáo quốc tế, điển hình là vụ kiện cá tra cá basa,... Châu – ACB Đến nay có hơn 20 NH trong nước đã và đang triển khai dịch vụ này.Tuy nhiên dẫn đầu vẫn là VCB Trong các năm qua, các NHTMVN và chi nhánh NHNNg đã khơng ngừng nổ lực cạnh tranh lẫn hợp tác nhau cùng đẩy mạnh phát triển thị trường thẻ VN Đây cũng là một trong những mục tiêu của các NHTM trong việc tăng tỉ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng cơ cấu thu nhập của mỗi NH, củng như góp phần mở... chống đỡ những cuộc chinh phạt của các NHNNg Cạnh tranh giữa các NHTM trong nước Nhìn chung, mức độ cạnh tranh giữa các NH VN còn qúa thấp do sự độc quyền nhóm của các NHTMQD Sáu NHTMQD chiếm hơn 80% tài sản của hệ thống NH trong khi số lượng các NH khác khơng ít Bên cạnh đó, các NHTMQD chiếm tỷ trọng áp đảo lượng vốn cho vay và tiền gửi trong hệ thống NH VN BẢNG 1: THỊ PHẦN CỦA HỆ THỐNG NHTM VN QUA CÁC... quốc tế Trong bối cảnh hiện nay, năng lực tài chính của các NH còn hạn chế, nhất là đối với NHTM Cổ Phần, là một trong những ngun nhân gây ra khó khăn trong việc triển khai về cơng nghệ đối với các dịch vụ NH mới như Home banking, Internetbank Cơng tác này hầu như vẫn chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm và cũng chỉ cung cấp cho một số ít khách hàng đặc biệt - Sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn . : NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CHƯƠNG 1 : CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG. NHTM 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh của NHTM là gì ? 1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.3.Các năng lực cạnh tranh cốt lõi của NHTM 1.2 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ. VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH : 1.1.1. Khái quát chung về cạnh tranh 1.1.1.1 . Cạnh tranh là gì? 1.1.1.2 . Các nhân tố của mô hình năng lực cạnh tranh tổng thể. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.1.

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM

  • 2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn của hệ thống NHTM

  • 2.2.1.3 Hoạt động thanh toán và các hoạt động khác của hệ thống NHTM

    • NHQD

      • Tổng số NH

      • 2.2.1.Thực trạng phát triển các dịch vụ NHTMVN.

      • BẢNG : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1999 – 2004

      • Tỷ lệ tăng so với năm trước

      • Đơn vị : TỶ VND

        • BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN LOẠI THEO LOẠI HÌNH NHTM VIỆT NAM

          • Cộng

          • Chỉ tiêu

            • BẢNG SỐ LƯỢNG THẺ NỘI ĐỊA VÀ THẺ QUỐC TẾ PHÁT HÀNH TẠI VN

            • Năm 2002 – 2003

            • Dự kiến 2004 - 2005

            • Chỉ tiêu

            • Năm

              • Chỉ tiêu

              • Năm

              • BẢNG: THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHTM TẠI VN

              • Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà Nước Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan