Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010

17 472 1
Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ NHÓM 4 CHÍNH SÁCH: Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thi Hồng Hạnh( Trưởng nhóm) 2. Lê Văn Hiệp 3. Trần Khắc Kiên 4. Nguyễn Tiến Đạt 5. Phan Thị Quỳnh Lê 6. Nguyễn Thị Hương 7. Soudala sisouvong CHÍNH SÁCH: Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 I. Nội dung chính sách 1. Căn cứ pháp lý - Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông - Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ 2. Căn cứ thực tiễn Trong những năm gần đây, tình hình ùn tắc giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trầm trọng do sự gia tăng quá nhanh của các loại phương tiện và hành trình giao thông; vận tốc đi lại trung bình đã chậm hơn nhiều so với các năm trước, đặc biệt là xe ô tô hiện rất khó đi lại trong nội đô thành phố. 3. Mục đích chính sách Giảm thiểu ùn tắc giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh II. PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN, CÂY VẤN ĐỀ, CÂY MỤC TIÊU 1. Đánh giá các bên liên quan Các bên liên quan Điểm yếu / vấn đề của họ Điểm mạnh Mục tiêu đặt ra Giải pháp tác động đến họ Bên hưởng lợi: NGuời dân + Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân + Cảm trở , ảnh hưởng đến việc tham gia vào hoạt động kinh tế +Nhận thức được ảnh hưởng của ùn tắc tới cuộc sống của mình + Nâng cao chất lượng sống ( không gian và môi trường sống) + Ý thức vè tham gia giao thông được nâng cao + Có các chính sách hỗ trợ như: chính sách hỗ trợ đi lại bằng phương tiện công cộng, giáo dục ý thức về giao thông Các nhà ra quyết định: + Vấn đề cấp thiết đòi hỏi giải + Cơ quan nhà nước, có thẩm + Đưa ra cách chính sách, giải + Tổ chức nhiều buổi hội thảo về hiện trạng Chính phủ; Hội đồng nhân dân thành phố quyết nhanh chóng +Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân , cần có giải pháp hợp lý , tránh gây ảnh hưởng quá lớn tới đời sống. quyền , quyền hạn pháp phù hợp giải quyết vấn đề ùn tắc , đảm bảo bền vững , lâu dài, đảm bảo cuộc sống của người dân giao thông và hoạch định đường lối cho tương lai xa. + Đưa ra nhiều bản dự thảo về vấn đề ùn tắc giao thông để lấy ý kiến đóng góp của đông đảo nhân dân Các cơ quan thực hiện: Các cơ quan ban ngành có liên quan như “Sở Giao thông-Công chính, Ban An toàn Giao thông thành phố …… “ +Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan + Là cơ quan chuyên môn , có bộ máy hoạt động nhằm mục đích quản lý giao thông trên địa bàn thành phố +Nắm được tình hình, thực trạng giao thông trên địa bàn + Tham mưu cho các cơ quan ra quết định về vấn đề ùn tắc giao thông. + thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao + Có các bước chỉ đạo rõ ràng từ cấp lãnh đạo + Xây dựng kênh phản hồi ý kiến từ cơ quan thực hiện đến cơ quan lãnh đạo + Phối hợp thực hiện giữa các bộ ban ngành bằng các chính sách thích hợp Những người bị tác động tiêu cực: Những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ các chính sách giải quyết ùn tắc giao thông + Bị ảnh hưởng xấu bởi các chính sách khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông ( Vấn đề mặt bằng , phí , thủ tục … ) + Không thỏa mãn đền bù của nhà nước khi có ảnh hưởng + Hạn chế thấp nhất tầm ảnh hưởng tiêu cực do chính sách gây ra + Có chế tài phù hợp đảm bảo công bằng , nghiêm minh đối với những nguười bị ảnh hưởng + Tổ chức tuyên truyền vận động nhằm thay đổi nếp nghĩ. + Các quy phạm pháp luật , các chính sách đền bù liên quan Những nhóm ủng hộ: Nhân dân và xã hội +Không thể đưa ra các biện pháp , chính sách + Việc phản hồi ý kiến tới cơ + Có nhận thức vè tình hình ùn tắc giao thông trong địa bàn thành phố + Đảm bảo cuộc sống , sinh hoạt + Cách chính sách tạo điều kiện để người dân bày tỏ quan điểm ý kiến về vấn đề giao thông cũng như đưa ra quan chức năng là khá khó khăn + Số lượng đông đảo, có thể tạo áp lực lên các cơ quan ban hành chính sách những yêu cầu và đống góp những giải pháp 2. Cây vấn đề 3. CÂY MỤC TIÊU Ô nhiễm môi trường ngày càng cao: ô nhiễm môi trg, ô nhiễm tiếng ồn Thiệt hại kinh tế: mất thời gian của ng tham gia giao thông gây nên thiệt hại về KT Vấn đề:Ùn tắc giao thông tại địa bàn TP Hồ Chí Minh Cơ sở, hạ tầng giao thông kém phát triền Phát triền đô thị mất cân đối Ý thức tham gia giao thông của người dân kém. Số lượng phương tiện tăng nhanh Dân số tăng nhanh Phương tiện giao thông công cộng chất lượng thấp và k đáp ứng đủ nhu cầu của ng dân Các giao lộ quá nhiều ( chưa có cầu vượt và hầm chui … ) Tiến độ di dời bệnh viện, trường học chậm Nhiều người dân ý thức còn kém, mất trật tự vỉa hè Thủ tục đăng kí phương tiên giao thông không giới hạn Mật độ dân số phân bổ không đều Thu nhập tăng ( Việc có được phương tiện giao thông là dễ dàng hơn) Mục đích Mục tiêu chung Mục Tiêu Cụ Thể Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu: Giảm thiểu ùn tắc giao thông Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế , phát triển kinh tế xã hội Nâng cao ý thức người dân Giảm tốc độ tăng các phương tiện cá nhân Phát triển cơ sở hạ tầng Phát triển quy hoạch đô thị một cách hợp lý Hạn chế tốc độ gia tăng dân số , ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý Tăng cường kiểm tra, xử lý các vi phạm giao thông và lấn chiếm vỉa hè Kiểm soát chặt chẽ việc đăng ký phương tiên cá nhân mới Tuyên truyền , giáo dục ý thức tham gia giao thông Các quy hạch mới phải xem xét đến mật độ dân cư và tình hình cơ sở hạ tầng tại địa điểm dự kiến Những điểm đen về ùn tắc giao thông cần được xây dựng hợp lý( xây cầu vươt, hầm đường chui) Tăng cường các phương tiên giao thông công cộng như xe bus, tàu điện ngầm Di dời 1 số trường học , cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ra khỏi nội thị - Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của nhân dân thành phố, phấn đấu giảm 25% số vụ vi phạm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố. - Phấn đấu đến năm 2010 giảm 10% số vụ ùn tắc giao thông - Chấn chỉnh lại trật tự mỹ quan đô thị, tạo sự thông thoáng cho đường phố. Cụ thể là từ nay đến cuối năm 2010 phải giải quyết triệt để tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để buôn bán, kinh doanh, đậu xe trên địa bàn trung tâm như các Quận 1, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh. - Phát triển và tăng cường hiệu quả hoạt động vận tải hành khách công cộng. Phấn đấu đến cuối năm 2010 đạt tỷ lệ 8% - 10% lượng khách sử dụng xe buýt, đồng thời mở rộng phạm vi phủ kín của mạng lưới xe buýt, phấn đấu giảm thời gian đi bộ từ nhà người dân đến trạm xe buýt gần nhất còn tối đa là 20 phút trên toàn địa bàn thành phố. - Giảm thời gian hành trình cho các loại phương tiện giao thông trong quá trình lưu thông trong khu vực trung tâm thành phố vào giờ cao điểm. IV. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP VÀ CÁC NHÓM CÔNG CỤ Nhóm công cụ Nhóm giải pháp Giải pháp Các công cụ kinh tế. Các công cụ hành chính- tổ chức. Các công cụ tâm lý, giáo dục. Các công cụ kĩ thuật,nghiệp vụ. Các tổ chức thực hiện. 1. Nâng cao ý thức cho người dân 1.1. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tổ chức cuộc vận động xây dựng nếp “văn hóa giao thông” và “văn minh đô thị”, - xây dựng quỹ khen thưởng đối với những tấm gương tốt trong công tác tuyên truyền,phổ biến luật giao thông tới người dân và nghiêm chỉnh chấp hành tốt luật lệ giao thông. -thành lập các quỹ để duy trì các hoạt động tuyên truyền,phổ biến nâng cao ý thức chấp hành luật an toàn giao thông trong cộng đồng -thành lập các đoàn thể,tổ chức để tuyên truyền,giáo dục,nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho người dân. -tuyên truyền sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân về nếp “văn hóa giao thông” và nếp sống “văn minh đô thị - nghiên cứu các hình thức tuyên truyền phổ biến phù hợp với từng tầng lớp nhân dân nhằm từng bước nâng cao ý thức tự giác chấp hành các quy định của Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông Các cơ quan thông tin đại chúng thành phố có kế hoạch tuyên truyền các hoạt động nêu trên; các báo, đài thực hiện các chương trình, chuyên mục, chuyên -Đưa vào các giờ học ngoại khóa để giáo dục học sinh chấp hành pháp luật và các quy định về trật tự an toàn giao thông. -Thường trực Ban An toàn giao thông thành phố chủ trì phối hợp với các cơ quan, Ban - Ngành và địa phương - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố -Sở Văn hóa và Thông tin, Đài Truyền hình thành phố, Đài Tiếng nói nhân dân thành phố, các báo trên địa bàn thành phố -Sở GD-ĐT -Các tổ chức đoàn thể. 2. Phát triển Quy hoạch đô thị một cách hợp lý 2.1. Về quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị: - Bố trí đủ vốn thực hiện sửa chữa đối với hệ thống hạ tầng giao thông đã đến niên hạn sửa chữa lớn và sửa chữa vừa -Lập quy hoạch xây dựng các bến, bãi đỗ xe; xúc tiến thực hiện các dự án xây dựng điểm đỗ xe ngầm hoặc nhiều tầng - Tăng cường công tác quản lý và bảo trì hệ - Hiện đại hóa các Trung tâm điều hành giao thông đô thị -Đảm bảo và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông hiện hữu -Cải tạo, mở rộng và phát triển hệ thống giao thông đô thị theo quy hoạch -UBND các cấp -Sở giao thông công chính -Sở tài chính -Sở kế hoạch-đầu tư thống đường bộ, đẩy nhanh tiến độ sửa chữa nâng cấp, duy trì tuổi thọ của các công trình đường bộ - Hoàn thành việc lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ - Hiện đại hóa các Trung tâm điều hành giao thông đô thị -Lắp đặt dải phân cách trên các tuyến đường tổ chức lại giao thông các khu vực thường xuyên ùn tắc,phân luồng giao thông. - Hoàn chỉnh hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong thành phố 2.2. Quy hoạch và thực hiện di dời trụ sở các cơ quan hành chính nhà nước, các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, bệnh viện lớn ra ngoài khu vực trung tâm: -lập kế hoạch dự trù,dự toán nguồn ngân sách cho các hoạt động di dời - thiết lập một quỹ đầu tư di dời các trường bằng ngân sách - lập quy hoạch di dời các cơ quan hành chính, các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, các bệnh viện lớn ra khỏi phạm vi trung tâm thành phố -xây dựng định mức diện tích đất dành cho giao thông tĩnh phục vụ cho việc cấp phép xây dựng mới các chung cư cao tầng, các trung tâm thương mại, siêu thị -Bộ xây dựng. -UBND thành phố -Các sở,ban ngành liên quan 3. Phát triển cơ sở hạ tầng 3.1.Đẩy mạnh phát triển vận Tiếp tục duy trì chính sách trợ giá - Chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp với các - quảng bá rộng rãi mạng lưới - Nghiên cứu đầu tư tăng thêm các tuyến -Sở Giao thông-Công chính tải hành khách công cộng, 3.2. Hạn chế phương tiện cá nhân tham gia giao thông 3.3. Tổ chức giao thông hợp lý và hiệu quả cho hoạt động vận tải khách công cộng bằng xe buýt -hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải khách công cộng trường học, các doanh nghiệp để tổ chức loại hình xe buýt chuyên trách (có trợ giá) đưa đón học sinh, cán bộ, công nhân. -Quy định việc cấm môtô, xe gắn máy và ôtô lưu thông trên một số tuyến phố vào một số giờ nhất định phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực trong thành phố, điều chỉnh giờ làm việc hợp lý nhằm giảm bớt lưu lượng tham gia giao thông trong giờ cao điểm -Phát triển, tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng. xe buýt để mọi người dân chọn hành trình hợp lý; bố trí lại chủng loại xe buýt phù hợp với hạ tầng giao thông từng tuyến, từng khu vực - đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động vận tải hành khách công cộng nhằm huy động các thành phần kinh tế tham gia đường có làn đường dành riêng cho xe buýt -Rà soát mạng lưới các tuyến xe buýt để điều chỉnh những bất hợp lý, bổ sung thêm các tuyến mới bảo đảm mạng lưới các tuyến xe buýt bao phủ hết các khu vực -Đầu tư cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ xe buýt - Đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống xe buýt -Sở Kế hoạch và Đầu tư -Sở Xây dựng -Ủy ban nhân dân các quận - huyện. 4. Tăng cường các biện pháp quản lý Nhà nước, đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ 4.Tăng cường cưỡng chế thi hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông và trật tự đô thị -Xây dựng đề án bổ sung biên chế, trang thiết bị hoạt động; có chế độ bồi dưỡng phù hợp cho các lực lượng trực tiếp tuần tra xử phạt - tập trung xử phạt nghiêm khắc các hành vi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông -Tăng cường tuần tra kiểm soát, xử phạt nặng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông - Tập trung kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm lòng lề đường để buôn bán, làm dịch vụ gây cản trở giao thông - Ban An toàn giao thông thành phố tiếp tục phát huy hiệu quả của các Đoàn kiểm tra về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông; Tiếp tục khảo sát, phát hiện và xử lý khắc phục các “điểm đen” về tai nạn giao thông - áp dụng các hình thức điều khiển giao thông phù hợp, nâng cao năng lực sử dụng Trung tâm điều khiển giao thông - kiên quyết kỷ luật những cán bộ, chiến sĩ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc xử lý vi phạm không đúng quy định của pháp luật -triển khai phối hợp, xử lý thông tin về tình hình trật tự an toàn giao thông -đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ tuần tra, kiểm soát, lắp đặt camera - lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông, dải phân cách; phân làn cho từng loại phương tiện. Ban An toàn giao thông thành phố chủ trì phối hợp với Sở Giao thông- Công chính, Công an thành phố, Ủy ban nhân dân các quận - huyện. [...]... để giải quyết các điểm ùn tắc giao thông trên tuyến Cải tạo, tổ chức lại giao thông tại một số nút giao thông, giảm nhanh tình trạng ùn tắc và giảm thiểu công tác giải tỏa mở rộng đầu tư, … Nghiên cứu phân luồng hành lang, thời gian đi lại của các loại xe tải, chặn đứng được các trường hợp có nguy cơ gây ùn tắc giao thông + Số điểm ùn tắc giao thông TP Hồ Chí Minh còn 76 điểm so với 120... Năm 2010, trên địa bàn thành phố xảy ra 54 vụ ùn tắc giao thông kéo dài trên 30 phút, giảm 20 vụ (-27,03 %) so với năm 2009 => Vượt qua chỉ tiêu giảm 10% trong năm 2010 - Tổ chức quản lý giao thông: Tạo được sự phối hợp liên ngành giữa Công an thành phố, Sở Giao thông Công chính, Lực lượng Thanh niên Xung phong thành phố để tăng cường hiệu lực và hiệu quả kiểm soát, điều hành giao thông hàng... ý thức người dân trong tham gia giao thông tốt hơn Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của nhân dân thành phố, năm 2010 giảm 17% số vụ vi phạm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố => chưa đạt được hiệu quả với mục tiêu 25% trong năm 2010 4 Đẩy mạnh phát triển vận tải hành khách công cộng, hạn chế phương tiện cá nhân tham gia giao thông, tổ chức giao thông hợp lý và hiệu quả Xây dựng... hiệu giao thông thành phố trong công tác quản lý và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu điều hành giao thông - Năng lực giải tỏa, thi công, sự phối hợp của các cơ quan quản lý hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, cấp thoát nước, … còn yếu, chậm trễ dẫn đến kéo dài thời gian chiếm dụng mặt đường giao thông cũng là một trong các vấn đề tồn tại mà thành phố phải giải quyết c) Phương tiện giao thông. .. viện Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Chợ Rẫy, … Đại học Bách Khoa thành phố, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, … vẫn duy trì và đầu tư mở rộng trong nội đô thành phố đã tạo một lượng lớn hành trình giao thông vào sâu trong nội đô thành phố b) Quản lý và tổ chức giao thông đô thị chưa hợp lý: - Thời gian đi lại từ phía Đông sang phía Tây thành phố và từ phía Bắc sang phía Nam thành phố. .. lớn ra ngoài khu vực trung tâm UBND TP Hồ Chí Minh tập trung chỉ đạo phối hợp thực hiện Quy hoạch di dời các cảng biển và Nhà máy đóng tàu Ba Son đúng tiến độ, góp phần hạn chế ùn tắc giao thông ở nội đô Bộ Xây dựng và các Bộ ngành liên quan đang tiếp tục phối hợp với UBND 2 thành phố xây dựng kế hoạch, tiến độ để từng bước thực hiện di dời các trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước, các trường đại học, cao... các giao lộ Triển khai thực hiện việc tách làn phương tiện xe 2 bánh chạy riêng với các loại ôtô, triển khai việc trộn dòng giữa các làn xe trên một số trục đường chính nhằm tăng cường trật tự ATGT, giảm ùn tắc Tổ chức phân làn, phân luồng giao thông theo phương tiện tại 76 vị trí có nguy cơ ùn tắc giao thông, tổ chức các cặp đường một chiều 2 Quy hoạch và thực hiện di dời trụ sở các cơ quan hành chính... tượng bến cóc, xe dù vẫn còn tồn tại; công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm về trật tự an toàn giao thông còn chưa được thường xuyên - Ý thức chấp hành pháp luật giao thông còn kém ở đại bộ phận những người tham gia giao thông đã làm tăng thêm nguy cơ gây ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông còn nhiều ... (đoạn từ cầu Lê Văn Sỹ đến Nguyễn Hữu Cảnh), 10 cầu trên Tỉnh lộ 9, Đường nối vào trường đại học Sài Gòn ; Xây dựng cầu vượt thép tại Ngã tư Hàng Xanh và Thủ Đức - Cải tạo và xây dựng các nút giao thông: Gò Dừa, cầu Phú Long, cầu Đinh Bộ Lĩnh, 2 nút giao thông và dải phân cách thuộc dự án BOT An Sương-An Lạc - Nâng cao năng lực giao thông: Tổ chức một số cặp đường một chiều để giải quyết các điểm ùn. .. dân - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, phát triển kinh tế xã hội - Giảm thiểu ùn tắc giao thông Mục tiêu Giảm thiểu ùn tắc giao thông Đến năm 2010 giảm được 10% số vụ ùn tắc Nguồn vốn thực hiện đến năm 2010 là: 2000 tỷ đồng Các giải pháp được thực hiện đầy đủ Kế hoạch Đầu ra Hạn chế tốc độ gia tăng dân số , ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý 7,2 triệu . BÀI TẬP MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ NHÓM 4 CHÍNH SÁCH: Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thi Hồng Hạnh( Trưởng nhóm) 2 cơ gây ùn tắc giao thông. + Số điểm ùn tắc giao thông TP. Hồ Chí Minh còn 76 điểm so với 120 điểm vào năm 2008. Năm 2010, trên địa bàn thành phố xảy ra 54 vụ ùn tắc giao thông kéo dài trên 30. Lê 6. Nguyễn Thị Hương 7. Soudala sisouvong CHÍNH SÁCH: Giải quyết ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 I. Nội dung chính sách 1. Căn cứ pháp lý - Chỉ thị số

Ngày đăng: 31/05/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan