de cuong on tap hk2 toán 6

3 285 0
de cuong on tap hk2 toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Nguyễn Đình Chiểu Ôn tập Kiểm tra HKI Toán 6 Đề cơng ôn tập Toán 6 Học kỳ I A. Nội dung cơ bản: I. số học: 1. Luỹ thừa bâc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. 3. Phát biểu dạng tổng quát của hai tính chất chia hết của một tổng. 4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ. 5. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm? 6. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm? 7. Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? 8. Các câu hỏi 1, 2, 3 (Ôn tập chơng II _ SGK trang 98) II. Hình học: 1. Biết nhận dạng và biết vẽ: điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng. 2. Các định nghĩa, khái niệm: KN: 2 tia đối nhau; 2 tia trùng nhau. ĐN: 3 điểm thẳng hàng; đoạn thẳng; trung điểm của một đoạn thẳng. 3. Các tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có và chỉ có 1 điển nằm giữa hai điểm còn lại. Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B khi và chỉ khi AM + MB = AB Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: MA = MB = 2 AB 4. Các bài tập 2; 6; 7; 8 (SGK trang127). B. Bài tập bổ sung: I. số học: Bài 1: Tính: a) 27. 38 + 62. 27 b) 43. 333 - 111.129 c) 19. 25 + 19.45 + 19.30 d) 36.(143 + 57) + 64.(143 + 57) e) (16386 396) : 78 f) (173 +29) 73 g) 790 : (2.79) h) 489 (150 + 89) i) (390 13) : 13 j) 1224 1080 : 72 k) (39. 42 37. 42) : 42 Bài 2: Tính: a) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 b) 15. 2 3 + 4. 3 2 5. 7 c) 3 3 . 18 3 3 . 12 d) 2 4 . 50 2 4 . 24 e) 2 8 : 2 4 + 3. 3 3 f) 51 [43 (7-2) 2 ] dtrnghiep 1 Trờng PTCS Nguyễn Đình Chiểu Ôn tập Kiểm tra HKI Toán 6 Bài 3: Tính tổng các số có qui luật: A = 1 + 3 + 5 + 7 + + 123 B = 2 + 5 + 8 + 11 + + 170 Bài 4: Tìm x biết: a) 4x + 2x = 24 b) 10x 5x = 45 c) (8x 3) +2x 9 = 28 d) 179 (79 + 7) x = 32 e) 21 - 5x = 5 5 : 5 5 f) 5x 202 = 3 3 . 4 Bài 5: Tìm x biết: a) x 52:26 =12 b) x + 99 : 11 : 3 = 7 c) x 36:18 =12 d) 2x + 180 : (18. 5) =102 e) 3(2x - 6) = 6 f) x (17x - 51) = 0 g) 32. 2 x = 256 h) 7 x-3 = 49 i) 2.| x| = 2.(3 2 1) Bài 6: Tìm ƯCLN rồi tìm tập ƯC của các số sau: a) 90; 126 b) 13; 26; 51 c) 36; 60; 72 d) 60; 90;135 Bài 7: Tìm BCNN rồi tìm tập BC của các số sau: a) 60 và 240 b) 12; 21; 28 c) 12; 18; 72 d) 24; 40; 168 Bài 8: Tìm x biết: a) x 25; x 35; x 75 và 526< x <1110 b) 114 x; 180 x; 210 x và x > 3 Bài 9: Trong buổi lễ tổng kết học kỳ I. Để phát phần thởng cho học sinh lớp 6B ban phụ huynh đã mua 128 quyển vở, 48 bút bi và 192 bút chì màu. Có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu phần thởng sao cho số vở, bút bi, bút chì màu ở mỗi phần thởng nh nhau. Bài 10: 3 bạn Tuấn, Cờng và Quang học cùng một trờng nhng ở 3 lớp khác nhau. Tuấn cứ 5 ngày trực nhật 1 lần; Cờng cứ 8 ngày trực nhật một lần còn Quang thì cứ 10 ngày trực nhật một lần. Lần đầu tiên 3 bạn cùng trực nhật, hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 3 ban lại cùng trực nhật? Bài 11: Một trờng có số học sinh xếp hàng 13 thì d 5 HS còn nếu xếp hàng 17 thì d 9 HS. Tính số học sinh của trờng biết số học sinh khoảng 1500 đến 1700 HS. Bài 12: Tìm số tự nhiên nhỏ có 3 chữ số sao cho khi chia số đó cho 6, 7 và 8 đợc d lần lợt là 4, 5 và 6. II. Hình học: dtrnghiep 2 Trờng PTCS Nguyễn Đình Chiểu Ôn tập Kiểm tra HKI Toán 6 Bài 1: Vẽ trên cùng một hình: a) Điểm O không thuộc đờng thẳng MN b) Tia ON c) Điểm P thuộc tia ON; điểm Q thuộc tia OM. d) Vẽ đoạn thẳng PQ. Bài 2: Cho hai điểm P; Q thuộc tia Mx sao cho MP = 1cm; MQ = 3cm a) Trong 3 điểm M, P, Q thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng PQ. c) Lấy điểm A thuộc tia đối của tia Mx sao cho PA = 2 cm? Trên hình vẽ điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Bằng lập luận hãy chứng tỏ điều đó! Bài 3: Vẽ 2 đờng thẳng xy và mn cắt nhau tại điểm O. Lấy điểm A thuộc tia Ox và lấy các điểm B, C, D theo thứ tự thuộc các tia Om, Oy, On sao cho: OA = OC = 5cm; OB = 3 cm; OD = 2OB. a) Kể tên các tia đối nhau gốc O; các tia trùng nhau gốc O. b) Kể tên tất cả các đoạn thẳng có trong hình vẽ. c) Có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không? Vì sao? Bài 4: Cho các đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm, AC có độ dài 5 cm và BC có độ dài 9cm. a) Hỏi 3 điểm A, B, C có thẳng hàng hay không? Vì sao? b) Vẽ các đoạn thẳng trên. c) Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = 4,5 cm. Trên tia đối tiaBC lấy điểm F sao cho BF có độ dài bằng 4,5 cm. Có những điểm nào là trung điểm các đoạn thẳng trên hình vẽ? Vì sao? dtrnghiep 3 . tập 2; 6; 7; 8 (SGK trang127). B. Bài tập bổ sung: I. số học: Bài 1: Tính: a) 27. 38 + 62 . 27 b) 43. 333 - 111.129 c) 19. 25 + 19.45 + 19.30 d) 36. (143 + 57) + 64 .(143 + 57) e) ( 163 86 3 96) : 78 f). của các số sau: a) 90; 1 26 b) 13; 26; 51 c) 36; 60 ; 72 d) 60 ; 90;135 Bài 7: Tìm BCNN rồi tìm tập BC của các số sau: a) 60 và 240 b) 12; 21; 28 c) 12; 18; 72 d) 24; 40; 168 Bài 8: Tìm x biết: a). a) x 52: 26 =12 b) x + 99 : 11 : 3 = 7 c) x 36: 18 =12 d) 2x + 180 : (18. 5) =102 e) 3(2x - 6) = 6 f) x (17x - 51) = 0 g) 32. 2 x = 2 56 h) 7 x-3 = 49 i) 2.| x| = 2.(3 2 1) Bài 6: Tìm ƯCLN

Ngày đăng: 31/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan