TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC THANH NIÊN

53 1.3K 0
TẬP HUẤN KỸ NĂNG CÔNG TÁC THANH NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG     Đà nẵng, tháng 3 năm 2012 Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 1    Kỹ năng truyền tin là một trong nhưng kỹ năng chủ đạo trong các hoạt động của công tác thanh niên hiện nay. Thông qua các hệ thống truyền tín hiệu như: Moser, Semafore, mật thư… dưới các hình thức dùng: Còi, cờ, hệ thống mật mã… để tạo nên những cuộc chơi lý thú, hấp dẫn, kích thích sự sáng tạo, vui vẻ và đoàn kết trong thanh niên. Kỹ năng này được ứng dụng nhiều trong các hoạt động trại, các cuộc hành quân trò chơi lớn… Vì thế hiểu biết về kỹ năng truyền tin được xem như là hành trang không thể thiếu của những người cán bộ Đoàn, những thủ lĩnh thanh niên; đặc biệt điều đó lại hết sức cần thiết trong môi trường hoạt động Đoàn – Hội tại thành phố Đà Nẵng (địa phương được mệnh danh là cái nôi của kỹ năng thanh niên).   !"#$%&"'()!"*+',$ /0# 1!23'4+5"-'+#678!"#$%&"'9.#/0 là Samuel Finley Brese Morse. (1791 - 1872)Ông sinh ngày 27/4/1791, là một họa sĩ người Mỹ, đã từng sang Anh và Pháp để học hội họa.1837: Ông được cấp bằng phát minh điện báo Morse.1844: Bản tin Morse đầu tiên trên thế giới được phát đi từ Washington đến Baltimore (khoảng 60 km) với nội dung “Vinh danh những kỳ công của Thiên chúa”.1872: Ông qua đời, thọ 81 tuổi. Ngày nay moser được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực của cuộc sống: Điện báo, điện tín, thông tin (trong quân đội…); Morse là một phương tiện truyền tin với những quy ước có sẵn, mang tính quốc tế. Trong sinh hoạt thanh thiếu niên đây là một kỹ năng quan trọng trong chương trình huấn luyện. nhờ nó mà khả năng nhạy bén, sự tập trung, tinh thần tự giác được rèn luyện và phát huy cao độ. Ngoài ra trong những trường hợp nguy cấp hay ở trại, morse lại đóng một vai trò hết sức cần thiết 1:;! /0#Đây là bảng được tổ chức theo tiếng Việt, trên nguyên tắc của bảng chữ cái A,B,C… Z và các con số từ 0 đến 9 và các quy ước khi nhận và phát bản tin: Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 2 1Cấu tạo một bản tin moser: <=>?@<=A.8B (;CDC+$%E";'?<=?@ + Chuẩn bị: Một hồi te thật dài (chữ T) Tín hiệu bắt đầu bản tin: ta thổi 2 chữ NW khoảng ba lần, như thế người dịch chỉ cần lấy giấy bút ra để chuẩn bị nhận tin. + Nội dung bản tin: Tùy theo trình độ người dịch mà thổi nhanh hoặc chậm. Với bậc 1 thì tốc độ khoảng 15 ký tự/1 phút. Thổi rành mạch từng ký tự, hết một chữ thì nghỉ một chút, hết một câu thì nghỉ lâu hơn một chút. Thường thì nên thổi 2 lần. Có đôi lúc cũng phải thổi lại đến lần thứ 3. + Hiệu chấm dứt bản tin: Thổi chữ AR mấy lần. - Người nhận tin: Sơ đẳng thì nhận bằng kiểu chấm gạch (ban đầu, các điện tín viên của ông Morse cũng nhận tin bằng kiểu chấm gạch). Nhưng kiểu này sẽ làm tốc độ giải mã sẽ chậm lại nhiều, vì ta còn phải có thêm một thao tác tiếp theo là lấy bảng mẫu tự Morse ra dò từng chữ một. Cuối cùng mới có một bản tin hoàn chỉnh. - Cách học thuộc bảng moser: Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 3 + Tháp moser: Cách học các chữ đối xứng với nhau Bảng thap Morse + Bài vè về Moser: VÈ MORSE Còi kêu một tạch một tè Ở xa nghe tưởng hò hè nhau chơi Tra ra chữ morse rành rồi E.I.S.H tạch thôi một hồi T.M.O.CH tè mà thôi B.V ba tạch ngược xuôi cái tè Chữ P để tạch hai đầu Hai tè vào giữa X thì ngược đi Chữ Q nghe cũng dị kỳ Hai tè còn nối tạch tè đằng đuôi Y thì tè tạch không xuôi Thêm hai tè nữa đằng đuôi hơi dài A.N kể chắp cũng tài Tạch tè ,tè tạch ai ai cũng tường Chữ U nghe cũng dễ thương Hai tạch một tè đảo lộn chữ D Lặng nghe còi đánh chữ G Hai tè một tạch W lồng ngược lên R để tạch hai bên Một tè vào giữa K lên ngược dòng L tạch tè hai tạch cũng thông F đảo ngược lại cùng dòng dễ phân Chữ C riêng lẻ đơn phần Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 4 Tè tạch phải đánh hai lần nhớ ghi Vài lời vần morse nhớ ghi Học cho mau thuộc có chi nản lòng  !FC9.#/0G - Các phương pháp truyền tin bằng tín hiệu moser: + Dùng âm thanh: còi, tiếng gõ, nhạc cụ… + Cờ: dang 2 tay= tè, 1 tay = tích + Khói: dùng cành cây tươi hay vải ướt che lại . tích : đếm 1-3 che lại. tè : 1-8 + Ánh sáng : dùng lửa , đèn pin , gương … nhịp điệu như khói. + Ngoài ra còn các phương pháp khác thì người phát tin và nhận tin quy ước với nhau. H !"#$%&"'()!"*+',$I0-6J.#0 6K(;B&I0-6J.#0 - Semaphore là một dấu hiệu được chuyển quanh vòng tròn, lấy thân người thẳng đứng làm trục. Cũng dùng cờ hoặc bằng tay không. Mỗi chữ được quy định một vị thế trong góc độ nhất định. - Semaphore cũng là một loại hình truyền tin, dùng cờ tay làm phương tiện chuyển tải các tín hiệu. - Hệ thống cờ Semaphore dùng để thể hiện bảng chữ cái Alphabet đặt căn bản trên việc vẫy hai cánh tay của người cầm cờ theo một kiểu mẫu đặc biệt, được thiết lập trên cơ sở xoay vòng cánh tay theo các góc độ so với thân người theo chiều từ trái sang phải. Góc hẹp nhất của cánh tay là 45* tương ứng với chữ A, góc mở lớn nhất là 270* tương ứng với chữ N. Góc mở từ chữ này đến chữ kế tiếp là 45* (ngoại trừ một số chữ không theo sự cấu tạo này). - Hệ thống này được ông Claude Chappe người Pháp lập ra năm 1774 (có trước morse). Semaphore hay tạm gọi là truyền tin thị giác (optical telegraph) là một công cụ dùng để truyền tin qua phương tiện tín hiệu nhìn thấy được với tháp cao cùng với các phiến quay quanh trục (pivoting blades) hay các cánh quạt (paddles), các cửa chớp (shutters) trong một hình thể ma trận (matrix), hoặc là các cờ cầm tay Thông tin được mã hóa theo vị trí của các thành phần cơ học; nó được đọc khi các phiến hoặc cờ nằm ở một vị trí đã ấn định. Trong thời hiện đại, nó thường được ám chỉ đến một hệ thống truyền tín hiệu bằng hai lá cờ cầm tay. Hệ thống semaphore dùng hai cán cờ ngắn có cờ hình vuông Những hình thức tín hiệu thị giác khác còn có cờ hiệu hàng hải, đèn hiệu, và gương hiệu. Semaphore ra đời trước điện tín. Chúng nhanh hơn người đưa tin đi bằng ngựa trên một quãng đường xa, nhưng phí tổn nhiều và ít được bảo mật hơn điện tín mà thay thế nó sau đó. Khoảng cách mà một tín hiệu thị giác có thể truyền đi bị hạn chế bởi địa hình và thời tiết, vì vậy đa số các phương tiện truyền tín hiệu thị giác trong thực tế thường sử dụng nhiều trạm tiếp vận để nối liên lạc những khoảng cách xa hơn. Hệ thống semaphore mới hơn dùng hai cán cờ ngắn có cờ hình vuông. Một người cầm cờ giữ chúng ở các vị trí khác nhau để truyền đi các mẫu tự và các số. Người cầm cờ giữ mỗi cờ trong mỗi tay, và đưa mỗi cánh tay của mình ở một trong 7 vị trí, các vị trí kế tiếp nhau cách nhau một góc 45 độ. Trừ khi ở vị trí nghỉ, hai cờ không thể chồng lên nhau. Màu cờ thì Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 5 khác nhau dựa vào tín hiệu được truyền đi ở trên biển hay trên bờ. Màu đỏ và vàng cho cờ dùng ở biển trong khi màu trắng và xanh dương được dùng trên bờ. (,"+L!I0-6J.#0 :MNIO9PQO C5C++FCI0-6J.#0 Mỗi mẫu tự Semaphore được cấu tạo bằng cách đặt hai cờ theo một góc nào đó mà Quốc tế đã quy định trước. Khi cầm cờ Semaphore: cờ và tay người phải thằng hàng, điều đó có nghĩa là cán cờ là đường thẳng nối dài của cánh tay. Khi tập đánh Semaphore, nên nhờ một người bạn hoặc đứng trước một tấm gương để kiểm soát xem các góc hợp bởi hai tay có chính xác không. Vị trí của các mẫu tự Semaphore chia ra thành từng vòng: bắt đầu tập đánh và nhận những chữ cùng vòng. Cách học semafore nhanh nhất. Vòng 1: A, B, C, D, E, F, G Vòng 2: Lấy chữ A làm gốc được: H, I, K, L, M, N Vòng 3: Lấy chữ B làm gốc được: O, P, Q, R, S Vòng 4: Lấy chữ C làm gốc được: T, U, Y, xóa chữ. Vòng 5: Lấy chữ D làm gốc được: Đánh số, J, V Vòng 6: Lấy chữ E làm gốc được: W, X Vòng 7: Lấy chữ F làm gốc được: Z. Số 0: chính là chữ J Số 1 > 0 ( theo thứ tự là từ A -> J ). Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 6 + xóa 1 từ : E ( nhiều lần ). + xóa một bảng tin : đánh lại từ đầu. 75C+"#$%&-R"(S"'()!"*+',$I0-6J.#0 TL'BU'!23'4+5""*+',$ - Thực hiện động tác mở cờ hay chú ý, sau đó đợi bên nhận phát chữ K lúc đó mới bắt đầu phát nội dung bản tin. - Để truyền một chữ "ví dụ: ANH" ta đánh liên tiếp các mẫu tự của chữ đó, không ngừng lại. Điều đó có nghĩa là với thí dụ trên: từ vị trí A chuyển sang ngang vị trí N rồi H" Sau khi đã truyền xong các mẫu tự của chữ đó, ta bắt chéo hai cờ xuôi phía trước. - Hết bản tin, giơ cao hai lá cờ lên trên đầu. - Nếu đột nhiên người nhận đánh IMI, điều đó có nghĩa là họ không bắt được chữ cuối cùng. Trong trường hợp này, ta nhắc lại và tiếp tục từ chữ đó. Nếu chính ta gây ra lỗi, "người truyền" hãy đánh ngay 8 chữ E, nhớ sai mỗi chữ E để cờ xuôi chéo phía trước mặt. - Sau cùng, để cho người ta nhận biết mình đã truyền xong bản tin, đánh chữ AR rồi đợi người nhận đánh trả chữ R, như vậy là ta có thể yên chí là họ đã nhận đủ bản tin của ta và hiểu rõ ý của ta. * Chú ý: - Mở đúng góc độ và không để hai vai bị lệch. - Khi phát tín hiệu cánh tay, cổ tay phải thẳng. - Không di chuyển khi đang phát tín hiệu, ngoại trừ bên nhận có yêu cầu di chuyển. - Phát tin đều tốc độ, tránh thay đổi tốc độ đột ngột tróng lần phát tin. - Sử dụng bảng dấu chuyển hợp lý. - Chọn vị trí cao, thoáng, có nền tương phản với lá cờ. TL'BU'!23'+V"' - Theo nguyên tắc nhận tin bằng thị giác. - Một trạm nhận nên có hai người: một người đứng và một người ngồi hay quỳ gối phía trước. Người đứng lo nhận các mẫu tự và đọc lên để người ngồi ghi. Làm vậy, vì nếu một người vừa nhận vừa ghi thì khi người đánh tin nhanh có thể nhận thiếu sót bản tin. - Người nhận nếu hiểu sai 1 chữ thì sẽ đánh lại chữ C. * Ghi chú: trên đây là cách đánh Semaphore để truyền tin trong trường hợp trên biển, hoặc ở 2 nơi cách xa nhưng vẫn có thể thấy nhau bằng mắt. Còn khi áp dụng trong TCL thì thường người nhận không phải đánh lại tín hiệu trả lời (ngoại trừ trường hợp thi Kỹ năng) 3. K !"#$%&"'()!-V""+2 6'U'"+',$ - Trong hoạt động trại thì mật thư không thể thiếu. Vì nó giúp cho các bạn trại sinh rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tinh thần tập thể, bởi mật thư luôn là trò chơi hấp dẫn lý thú do nó có tính bí ẩn, trí tuệ, phiêu lưu, hoạt động tập thể và tiếng cười. Do vậy mật thư là trò chơi bổ ích trong hoạt động dã ngoại. - Do tính cách gọn nhẹ, mật thư có thể sự dụng một cách cơ động: trên đường đi, xen kẽ những buổi sinh hoạt khác của buổi trại hoặc kết hợp với trò chơi lớn nào đó, ví dụ như: đi tìm kho báu, đánh trận giả. - Các mệnh lệnh trong mật thư là phương tiện tốt để sát hạch nghi thức hàng đội, kiểm tra kỹ thuật chuyên môn, kiểm tra quân số, động viên tinh thần làm việc tập thể, phát huy tính tháo vát và tinh thần vượt khó . Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 7 - Tóm lại mật thư là một góc học tập tốt, giúp các bạn ôn tập những kiến thức, nâng cao trình độ tư duy lý luận và rèn luyện kỹ năng làm việc nhanh chóng, hiệu quả. 9WIX9 1. 9V""+2 Mật thư là từ Việt, dịch rất sát từ #%4".!#6-, có gốc tiếng Hy lạp #%4"./: giấu kín, bí mật; và !#6 6: bản văn, lá thư. Mật thư có nghĩa là bản thông tin được được viết bằng các ký hiệu bí mật hoặc bằng các ký hiệu thông thường, nhưng theo một cách sắp xếp bí mật mà người gửi và người nhận đã thoã thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội dung trao đổi. 2. 9V"-Y=C'4+0ZC.70? Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khóa. 3. ';'-Y=[0C'4+0#-6"? Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp để đọc được nội dung bản tin . 4. ,"+L! Là những qui định bất biến, những bước tiến hành nhất định trong việc dùng các ký hiệu và cách sắp xếp chúng. Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản sau:  Hệ thống thay thế.  Hệ thống dời chỗ.  Hệ thống ẩn dấu. 5. +\6]+^6  Chìa khóa được đặt ra nhằm mục đích là để nâng cao tính bí mật của bản tin.  Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư nhằm giúp người giải mật thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra qui luật nhất định đẩ giải mã.  Nếu là mật thư đơn giản thì không cần thiết phải có chìa khóa. * Ví dụ: T    9   _    Mật thư trên được viết theo hệ thống dời chỗ. Mật mã trong mật thư này là những chữ cái sắp xếp khác với trật tự, bình thường khi ta viết từ trái sang phải, từ trên xuống. Do đó chìa khóa đã gợi ý hướng dẫn, giãi mã bằng hình vẽ. Nghĩa là đọc theo hình gợn sóngtheo chiều của mũi tên, ta được nội dung bản tin là: T_9` abaTc9d  Viết mật thư: Muốn mật thư đạt yêu cầu phải có những yếu tố sau:  Phải phù hợp với trình độ, trí tuệ và kinh nghiệm của người giải mật thư. Có nghĩa là phải biết người nhận mật thư trình độ tư duy ra sao? Biết dùng chìa khóa và hệ thống nào?  Mật thư phải có ít nhiều tính cách bí ẩn bắt người chơi phải động não. Mật thư đã chơi ở buổi trại lần trước rồi, muốn sử dụng lại thì nên thay đổi vài chi tiết cơ bản. Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 8  Viết mật thư phải nghĩ đến chìa khóa, đặt chìa khóa phải nghĩ đến người nhận mật thư, đừng theo chủ quan của mình. Nếu mật thư quá khó sẽ gây sự đánh đố dẫn đến trò chơi mất hay, tốn nhiều thời gian.  Viết mật thư phải cẩn thận, cân nhắc sao cho phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu và thời gian của toàn buổi trại hay buổi sinh hoạt.  Viết xong mật thư, cần kiểm tra lại xem có sai xót ở chỗ nào không? Nội dung đã đủ và đúng chưa ? chìa khóa có gì sai lệch và có logic chưa ?  Trong hoạt động trại, mật thư thường đưa vào trong trò chơi lớn. Trong quá trình các trại sinh giải mật thư, nếu có tình huống trại sinh không đọc được mật thư, do không phù hợp với khả năng thì ban tổ chức phải cử người trợ giúp để tránh gây tâm lý nhàm chán cho trại sinh. 2. Đọc mật thư: Trước hết phải bình tĩnh và thận trọng tìm ra ý nghĩa của chìa khóa. Chìa khóa bao giờ cũng liên quan chặt chẽ đến mật thư. Giải ý nghĩa của chìa khóa phải có cơ sở, hợp logic với mật thư. Chìa khóa có thể tìm ra được rất nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng quan trọng là ý nghĩa nào khớp với mật thư. Từ chìa khóa, ta có thể xác định mật thư thuộc hệ thống nào. Sau đó bắt đầu dịch mật thư. Nếu dịch ra thấy sai một vài chỗ sai có thể do: i. Chưa tìm đúng ý nghĩa của chìa khóa (phải thử lại cách khác) ii. “Dịch” chưa đúng nghĩa chìa khóa (Phải kiểm tra lại) iii. Người gửi viết sai ký hiệu (có thể do cố ý viết sai) Dịch mật thư xong, rồi chép lại toàn bộ nội dung đã “dịch”, thấy chỗ nào không hợp lý, khác lạ thì phải cẩn thận chú ý, cân nhắc thật kỹ, chớ đoán mòhoặc vội kết luận. X9d 1. Hệ thống thay thế: Mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký kiệu mật mã. Ví dụ1: Các mẫu tự được thay thế bằng số:  : [OPefg H@hijkleHhHiHj Như thế ta có nội dung mật mã của chữ: “bmlà: HnZoZiZiZhZopHZiZiZh=OOIpOO Ví dụ2: Các mẫu tự được thay thế bằng chữ:  q7  rZOZpZZZpZ:Z:ZZ M - Bảng giải mã:  : [OPefg 70J!+s]e6(C - Nội dung mật thư: "+$p7.spt00$J = "+$7Ft&$  Ví dụ 3: Các mẫu tự được thay thế bằng hình vẽ. + Mật thư 9.#/0 Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 9 Dạng mật thư này là dùng các hình vẽ hoặc các ký hiệu tương xứng mã Morse, có nghĩa là các ký hiệu và hình vẽ sẽ có sự thể hiện dài, ngắn – lớn, nhỏ – nhiều, ít – cao, thấp … Nói chính xác hơn, mã Morse là một dạng mật thư. * Các dạng thể hiện: - Dạng chấm – gạch: 1u1u1uu111=`? - Dạng núi – đồi : - Dạng trăng khuyết – trăng tròn : 11 11  - Dạng hình âm nhạc : v1wvw1wv1ww - Dạng ký hiệu: Mẫu tự : p66p6p66p6 Số : pppp Tiếng còi : "0p"*C+"0"*C+p"*C+"0p"*C+"*C+p"*C+"0"0"0  2. Hệ thống dời chỗ: Trong hệ thống này thì nội dung bản tin không dùng ký hiệu, nhưng các mẫu tự của mỗi tiếng hoặc trật tự của các tiếng của bản tin được dịch chuyển hay xáo trộn. Ví dụ1: :x""SBy"  Xiết ốc Tà – vẹt đường ray.  a>OOfI - Giải mã: Lấy từng cặp mẫu tự (2 chữ kế nhau là 1 cặp) xếp thành dạng thanh ngang (tà – vẹt) đường ray như sau:  a>f  OOI - Đọc theo hàng ngang, từ trái sang phải, ta có nội dung bản tin là: a>OOI = azb Ví dụ2: T{"A23!#6%  Chặt đôi thanh sắt để đặt đường ray.  a>OfOI - Giải mã:Chia đôi mật thư và xếp thành 2 hàng ngang (2 đường ray song song) như sau:  a>O fOI - Đọc theo cột dọc, từ trái sang phải, ta có nội dung bản tin: azb Ví dụ3:  9V"-Y|B$|!  Gió thổi theo hướng Đông Bắc     :  P  I }     Q Q    Q      f g Cao Xuân Tịnh - Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 10 [...]... (sóng biển:2 lần) thì tập thể đáp (rì rào:2 lần) đồng thời cả tập thể làm động tác thân người lắc nhẹ 2 bên Người quản trò có thể điều khiển cho sóng vỗ qua trái, qua phải, phía trước, sau lưng và cả tập thể sẽ thực hiện theo sự điều khiển của quản trò (khi vỗ qua trái thì cả tập thể nghiêng người qua trái và cứ như thế thực hiện tương tự qua phải, phía trước và sau lưng) Tất cả tập thể phải giữ tay... từ động tác cây nảy mầm hướng cho tập thể từ từ nhổm lên, khi cây ra một cành thì tập thể đưa một chân ra phía trước,cây lung lây trước gió thì tập thể lắc qua lắc lai,đến khi cây ngã thì tập thể đều phải ngã xuống Tập thể đồng nói và làm theo quản trò, các động tác phải được làm thật chậm để tạo sự chịu đựng dẻo dai của tập thể, cá nhân nào không chịu đựng được bị ngã xuống xem như vi phạm luật chơi... trong tập thể - Số lượng người tham gia : từ 20 người trở lên - Tổ chức : 1 quản trò Địa điểm : ngoài trời Thời gian : 3 – 5 phút  Cách chơi : quản trò hướng dẫn cho tập thể hát bài hát sau : “ Nào đoàn ta tiến, hăng hái theo bước anh hùng Liều mình xông pha, băng mình cào chốn đạn tên” Tập thể hát theo quản trò Khi quản trò hô “Quân ta” Tập thể đáp “Xông pha” mỗi lần đáp phải giơ cao 1 cánh tay Tập. .. tay và làm theo vỗ tay một cái …với động tác đứng lên, ngồi xuống cũng vậy … sau khi đã chơi thử, người quản trò phổ biến lại trò chơi (khó hơn): quản trò hô vỗ tay thì tất cả nói vỗ tay nhưng động tác thì đứng lên – khi quản trò hô đứng lên thì tất cả nói đứng lên nhưng động tác thì ngồi xuống – người quản trò hô ngồi xuống thì tất cả nói ngồi xuống nhưng động tác thì đứng lên … Cứ thế trò chơi tiếp... lại nằm rồi anh đứng lên, vẫy tay chào, vẫy tay chào.”( theo nhạc bài của Trịnh Công Sơn - Người chơi phải làm đúng các động tác có trong bài mà QT hát theo quy định của QT Phạm luật: những trường hợp sau phải chịu phạt + Làm động tác sai với lời hát của quản trò + Không nhìn vào quản trò + Làm chậm, làm không rõ động tác Chú ý: - Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi Cao Xuân Tịnh - Đại... bịt miệng người trả lời cho khách quan) 5  HƯỚNG VỀ MIỀN TÂY : Mục đích : rèn kỹ năng hát hò Số lượng người tham gia :mỗi lần chơi từ 10 -15 người… Tổ chức :1-2 quản trò Địa điểm :trong hội trường Vật dụng:1 đồng hồ bấm số Cách chơi :để tạo sự bất ngờ, hấp dẫn cho người chơi nên: mời đại diện mỗi đội lên sân khấu sau đó mời công bố trò chơi (không phân biệt nam nữ) Tất cả đứng dàn hàng ngang trên sân... (có thể chấm giải cá nhân và tập thể có số giây nhiều nhất)  Ghi chú: 1 quản trò chỉ định thứ tự người chơi vừa làm hoạt náo – đồng thời cử một người trọng tài bấm giờ và ghi kết quả 6  PHẢN XẠ NHANH : Mục đích : tạo sự nhanh nhạy, phản xạ Số lượng người tham gia :cả tập thể Tổ chức :1 quản trò Địa điểm :trong phòng Cách chơi : người quản trò phổ biến trò chơi gồm 3 động tác: vỗ tay,đứng lên, ngồi... nhỏ được xem là một phương tiện giáo dục sinh động, vì mục đích của trò chơi nhỏ là giáo dục những cá nhân cụ thể Do vậy, người làm công tác giáo dục ( quản trò ) cần phải xác định được mục đích, ý nghĩa của trò chơi nhỏ, cụ thể khi chơi đem lại hiệu quả giáo dục đối với tập thể tham gia chơi Một số giá trị khác : - Phát triển trí thông minh, trí tưởng tượng, óc quan sát nhạy bén, tự chủ, tháo vát, ứng... niệm 11 TRÒ CHƠI ĐOÀN KẾT : - Mục đích : rèn cho người chơi tính nhanh nhạy, tạo sự đoàn kết trong tập thể - Số lượng người tham gia :từ 10 người trở lên - Tổ chức :1 quản trò Địa điểm : ngoài trời Thời gian: từ 5-7 phút  Cách chơi :tập thể kết thành một vòng tròn, người quản trò hô to”Đoàn kết – Đoàn kết”, tập thể hỏi “Kết mấy – Kết Mấy?” Người quản trò đáp “Kết 2, kết 3,4, …” tuỳ theo ý muốn của người... là một con số Tập thể sẽ giải tán và đứng theo từng nhóm đúng yêu cầu của người quản trò, nhóm nào không đủ số người theo yêu cầu của quản trò thì nhóm đó vi phạm luật chơi và sẽ bị phạt 12 SÓNG BIỂN : - Mục đích : tạo sự đoàn kết vui tươi sôi nổi trong tập thể - Số lượng người tham gia :từ 20 người trở lên - Tổ chức :1 quản trò Địa điểm :ngoài trời Thời gian:từ 5-7 phút  Cách chơi :Tập thể kết thành

Ngày đăng: 30/05/2015, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan