Phương pháp quy nạp cho bài toán chia hết

3 2.3K 9
Phương pháp quy nạp cho bài toán chia hết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người Thầy MỖI NGÀY MỘT TẦM CAO MỚI Một phương pháp giải bài toán chia hết Khi gặp bài toán chứng minh F (n) . . . A với n ∈ N ta vẫn thường sử dụng phương pháp quy nạp. Cụ thể các bước của phương pháp quy nạp là 1. F(1) . . . A 2. Giả sử F (n) . . . A ta chứng minh F (n + 1) . . . A. Nhưng để ý rằng: Nếu a . . . c thì b . . . c ⇔ a − b . . . c Vậy ta có thể xem nó là một dạng khác của phương pháp quy nạp. Tức là để chứng minh F (n) . . . A ta qua các bước 1. F(1) . . . A 2. F(n + 1) − F (n) . . . A Sau đây ta xét một số bài toán áp dụng phương pháp trên. Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, n ≥ 1 thì F (n) = 16 n − 15n − 1 chia hết cho 225. Giải Ta có ngay F (1) = 0 . . . 225. Giả sử F (n) . . . 225 ta chứng minh F (n + 1) − F (n) . . . 225. Thật vây F (n + 1) − F (n) = 15.16 n − 15 = 15(16 n − 1) Vì 16 n − 1 . . . 15 nên ta có F (n + 1) − F (n) . . . 225 (đpcm). Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, n ≥ 1 thì G(n) = 3 2n+3 + 40n − 27 chia hết cho 64. mathpts@gmail.com 1 05/05/2014 Người Thầy MỖI NGÀY MỘT TẦM CAO MỚI Giải Ta có ngay G(1) = 256 . . . 64. Giả sử G(n) . . . 64 ta chứng minh G(n + 1) − G(n) . . . 64. Thật vây G(n + 1) − G(n) == 8.3 2n+3 + 40 = 8(3 2n+3 + 5) Suy ra G(n + 1) − G(n) . . . 64 ⇔ F (n) = 3 2n+3 + 5 . . . 8, ∀n ≥ 1, n ∈ N Ta có F (1) = 248 . . . 8. Giả sử F (n) . . . 8 ta chứng minh F (n + 1) − F (n) . . . 8. Thật vậy F (n + 1) − F (n) = 8.3 2n+3 . . . 8 Do đó, ta có G(n + 1) − G(n) . . . 64. (đpcm). Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, n ≥ 1 ta có 1. 10 n + 18n − 1 chia hết cho 27; 2. 2 2n+1 + 1 chia hết cho 3; 3. 10 n − 4 n + 3n chia hết cho 9; 4. 4 n + 15n − 1 chia hết cho 9; Giải 1. Đặt F(n) = 10 n + 18n − 1. Ta có F (1) = 27 . . . 27. Xét F (n + 1) − F (n) = 9.10 n + 18 = 9(10 n + 2). Nhận xét rằng F (n + 1) − F (n) . . . 27 ⇔ G(n) = 10 n + 2 . . . 3. Có G(1) = 12 . . . 3 và G(n + 1) − G(n) = 9.10 n . . . 3 Dó đó, ta có F (n + 1) − F (n) . . . 27 (đpcm). mathpts@gmail.com 2 05/05/2014 Người Thầy MỖI NGÀY MỘT TẦM CAO MỚI 2. Đặt H(n) = 2 2n+1 + 1. Ta có ngay H(n + 1) − H(n) = 3.2 2n+1 . . . 3 (đpcm). 3. Đặt F(n) = 10 n − 4 n + 3n. Ta có F (n + 1) − F (n) = 9.10 n − 3.4 n + 3 = 3(3.10 n − 4 n + 1) Suy ra F (n + 1) − F (n) . . . 9 ⇔ G(n) = 3.10 n − 4 n + 1 . . . 3 Thật vậy, ta có G(n + 1) − G(n) = 27.10 n − 3.4 n . . .3 Suy ra điều phải chứng minh. 4. Đặt F(n) = 4 n + 15n − 1. Ta có F (n + 1) − F (n) = 3.4 n + 15 = 3(4 n + 15) Suy ra F (n + 1) − F (n) . . . 9 ⇔ G(n) = 4 n + 15 . . . 3 Thật vậy, ta có G(n + 1) − G(n) = 3.4 n . . . 3 Suy ra điều phải chứng minh. mathpts@gmail.com 3 05/05/2014 . CAO MỚI Một phương pháp giải bài toán chia hết Khi gặp bài toán chứng minh F (n) . . . A với n ∈ N ta vẫn thường sử dụng phương pháp quy nạp. Cụ thể các bước của phương pháp quy nạp là 1. F(1) . . (đpcm). Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, n ≥ 1 ta có 1. 10 n + 18n − 1 chia hết cho 27; 2. 2 2n+1 + 1 chia hết cho 3; 3. 10 n − 4 n + 3n chia hết cho 9; 4. 4 n + 15n − 1 chia hết cho. khác của phương pháp quy nạp. Tức là để chứng minh F (n) . . . A ta qua các bước 1. F(1) . . . A 2. F(n + 1) − F (n) . . . A Sau đây ta xét một số bài toán áp dụng phương pháp trên. Bài 1. Chứng

Ngày đăng: 30/05/2015, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan