ộn tập trắc nghiệm viếng lăng bác

10 4.3K 35
ộn tập trắc nghiệm viếng lăng bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết vào năm nào ? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978 Câu 2 :Bài thơ được in trong tập “ Như mấy mùa xuân ” ( 1978 ) đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3 : Viễn phương tên thật là Phan Thanh Viễn . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 4 : Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương : A. Hoành tráng B. Buồn bã , đau khổ C. Trang nghiêm, sâu lắng D. Thiết tha , đau xót , tự hào Câu 5 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể là toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong tác phẩm văn học . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3: Câu thơ “Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá. Câu 4: Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh gì? A. Tả thực, ẩn dụ, tượng trưng. B. ẩn dụ, hoán dụ, so sánh. C. So sánh, hoán dụ, tả thực. Câu 5 : Tác giả đã sử dụng phép tu từ chính nào trong hai câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” A. So sánh TNG HONG LINH TRNG PTCS BI THM - PH QUC - KIấN GIANG B. Nhõn hoỏ C. n d D. Hoỏn d Cõu 6 : Bi th Ving lng Bỏc c Vin Phng vit vo nm no ? E. 1975 F. 1976 G. 1977 H. 1978 Cõu 7 :Bi th c in trong tp Nh my mựa xuõn ( 1978 ) ỳng hay sai ? A. ỳng B. Sai Cõu 8 : Vin phng tờn tht l Phan Thanh Vin . ỳng hay sai ? A. ỳng B. Sai Cõu 9 : Ging iu bi th Ving lng Bỏc ca Vin Phng : E. Honh trỏng F. Bun bó , au kh G. Trang nghiờm, sõu lng H. Thit tha , au xút , t ho Câu 10.Câu thơ nào sau đây của bài thơ Viếng lăng Bác(Viễn Phơng) Thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào viếng lăng Bác. A. Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam B. Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này D. Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt Câu 11. Phẩm chất nổi bật nào của cây tre đợc tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ Viếng lăng Bác? A.Cần cù, bền bỉ B. Ngay thẳng, trung thực C. Bất khuất, kiên trung D.Thanh cao, trung hiếu Cõu 12: M u bi th Ving lng Bỏc TG dựng t thm m khụng dựng t ving: A Kỡm nộn s au thng khng nh Bỏc vn sng mói. B Kỡm nộn s au thng th hin s trõn trng. C Th hin s tụn kớnh. D Th hin lũng thnh kớnh. Cõu 13: Ging iu bi th Ving lng Bỏc ?. A Nghiờm trang, gia dic t ho B Nghiờm trang, sõu sc TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG C Nghiêm trang, sâu lắng, tha thiết, tự hào. C Cả 3 ý trên. Câu 14: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác ”? A.Cần cù ,bền bỉ. B.Bất khuất, kiên trung. C.Ngay thẳng ,trung thực. D.Thanh cao, trung hiếu Đọc kỹ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất : Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 15. Tác giả của văn bản "Viếng Lăng Bác" là ai ? A. Bằng Việt B. Chính Hữu C. Viễn Phương D. Huy Cận 16 . Bài thơ Viếng Lăng Bác thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận 17. Vì sao em biết bài thơ Viếng Lăng Bác thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (2) ? A. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc B. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG C. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc D. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá bàn luận. 18. Bài thơ Viếng Lăng Bác được viết theo thể thơ gì ? A. Thể thơ tám chữ B. Thể thơ thất ngôn bát cú C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ song thất lục bát. 19. Câu thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ \ 20. Giá trị nghệ thuật của bài thơ Viếng Lăng Bác được tạo nên từ những điểm nào ? A.Thể thơ tám chữ (nhưng cũng có dòng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần trong từng khổ cũng không cố định, có khi liền, có khi cách. Nhịp của các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. B. Giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc : đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa thiết tha, đau xót, tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. C. Hình ảnh trong bài có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi với hình anht thực lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm. D. Tất cả đều đúng. 21. Giá trị nội dung của bài thơ Viếng lăng Bác được tạo nên từ những điểm nào ? A. Bài thơ nói lên cảm xúc của tác giả về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ẩn tượng đậm nét về hàng tre quanh lăng. Gợi hình ảnh của quê hương đất nước. B. Bài thơ nói lên xúc cảm và suy ngẫm của tác giả về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng : mặt trời, vầng trăng, trời xanh. C. Bài thơ nói lên niềm mong ước thiết tha của tác giả khi sắp phải trở về quên hương miền Nam, muốn tấm lòng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác. D. Tất cả đều đúng. 22. Hình ảnh "cây tre" (ở đầu và cuối bài thơ) có ý nghĩa như thế nào ? A. Cây tre là một vật dụng thủ công mỹ nghệ độc đáo của nước ta. B. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam. C. Cây tre là biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. D. Cả B và C đều đúng. 23. Trong câu "Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" có sử dụng : TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán C. Thành phần gọi - đáp D. Thành phần phụ chú 24. Cụm từ "nằm trong giấc ngủ bình yên" trong câu "Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên" là : A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ Câu 25 : Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào? A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ. D. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên. 26/ Hình ảnh ẩn dụ “Hàng tre” trong bài thơ Viếng Lăng Bác nói với ta điều gì? A. Là hình ảnh toàn dân tộc Việt Nam B. Là hình ảnh làng quê đất nước C. Là hình ảnh nhân dân đoàn kết bên Bác D. Là hình ảnh các dân tộc trên đất nước ta 27.Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được nói đến trong khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”? A.Cần cù, bền bỉ B.Ngay thẳng, trung thực C.Bất khuất, kiên trung D.Thanh cao, trung hiếu 28. Tên khai sinh của Nhà thơ Viễn Phương là gì ? A. Phan Thanh Viễn B. Phạm Ngọc Hoan C. Phan Ngọc D. Vũ Ngọc Phan 29. Nhà Thơ Viễn Phương quê ở đâu ? A. An Nhơn B. Nghệ An C. Tuy An D. An Giang 30. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương được in trong tập thơ nào ? A. Ánh sáng và phù xa B. Đầu súng, trăng treo C. Như mây mùa xuân TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG D. Mặt đường khát vọng 31. Bài thơ “Viếng lăng bác" được viết năm nào ? A. 1975 B. 1976 C. 1974 D. 1977 32 Chép tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh những câu thơ sau : Ngày ngày ………… Thấy một ………… Ngày ngày ………… Kết vòng hoa ………… 33. Điền đúng (Đ) ; Sai (S) vào các nhận định sau. A.“Viếng lăng Bác” là bài thơ khóc Bác xúc động B. “Viếng lăng Bác” là nén nhang thành kính dâng lên người C. “Viếng lăng Bác” là bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác 34. Hình ảnh hàng tre trong bài thơ có ý nghĩa gì ? A. Nói về sức quật khởi của dân tộc Việt Nam. B. Nói về tinh thần hiên ngang bất khuất của dân tộc Việt Nam C. Nhắc đến hình ảnh cây tre trong truyện Thánh Gióng D. Nói về sự kiên trì, dẻo dai ,bền bỉ của dân tộc Việt Nam ? 35. Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” dùng biện pháp tu từ gì ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Phóng đại 36. Hành trình “viếng lăng Bác” của nhà thơ trong thời gian bao nhiêu ngày ? A. 1 ngày B. Nhiều ngày C. 2 ngày D. 10 ngày 37. Ghi Đ (Đúng) ; S (Sai) vào các nhận xét sau. A. Tràng hoa là hoa kết thành chuỗi dài, hoặc thành vòng tròn. B. Là dòng người đi liên tục,nhiều trang phục, nhiều lứa tuổi nhìn từ xa giống như tràng hoa. TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 38. Khoanh tròn vào chữ để chọn câu trả lời đúng nhất về suy nghĩ của Viễn Phươngtrong Viếng lăng Bác. A. Bác đi xa nhưng Người vẫn luôn toả sáng trong trời đất. B. Bác về cõi vĩnh hằng nhưng vẫn cao cả thiêng liêng. C. Người kì vĩ trong thiên nhiên ấm như mặt trời, hiền như mặt trăng, vô tận như trời xanh. D. Người vẫn sống mãi cùng thiên nhiên, sống mãi trong trái tim con người Việt nam. 39. Những ước nguyện của nhà thơ trong Viếng lăng Bác là gì ? A. Muốn làm tiếp chim hót quanh lăng người B. Muốn làm đoá hoa toả sáng quanh lăng người C. Muốn làm cây tre trung hiếu với Bác, với Đảng với dân. D. Cả A, B, C. 40. Bài thơ “Viếng lăng Bác” đã được phổ nhạc A. Đúng \ B. Sai 41. Gạch nối hai cột sau đây nói về tác giả của các bài thơ viết về bác. A. Tố Hữu 1. Đọc thơ Bác B. Viễn Phương 2. Viếng lăng Bác C. Chế Lan Viên 3. Người đi tìm hình của nước D. Hoàng Trung Thông 4. Theo chân Bác 42. Tên khai sinh của tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là gì ? A. Phạm Bá Ngoãn. B. Phan Ngọc Hoan. C. Hứa Vĩnh Sước. D. Phan Thanh Viễn. 43. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất. A. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Viễn Phương ra thăm Miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. B. Trong khi Miền Nam đang thắng lớn, cuộc kháng chiến chống Mĩ sắp kết thúc, nhà thơ cùng với các dũng sĩ mảnh đất Thành đồng Tổ quốc ra thăm Miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ. C. Năm 1977, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm Miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. D. Cả A, B, C đều sai. 44. Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì ? A. Niềm xúc động sâu sắc của tác giả trước những cống hiến vĩ đại của Bác cho đất Nước. TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG B. Niềm xúc động trước không khí trang nghiêm và tình cảm chân thành của dòng người ngày vào lăng viếng Bác. C. Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót đau khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. D. Cả A và B. 45. Bài thơ “Viếng lăng Bác" có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào là chính ? A. Tự sự và biểu cảm. B. Tự sự và miêu tả. C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. D. Miêu tả và biểu cảm. 46. Điền vào chỗ trống để hoàn chính sơ đồ về bố cục, hướng phát triển mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác”. "Cảm xúc của tác giả về cảnh bên ngoài lăng  ……… ………… …………  cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào lăng  ………………………. …… …………" 47. Lựa chọn các từ sau đây để điền vào chỗ trống trong những câu văn sau cho phù hợp : thành kính / nhà thơ / trang trọng và tha thiết / xúc động / ẩn dụ / bình dị. "Bài thơ “Viếng Lăng Bác” thể hiện lòng … ………… và niềm…………… sâu sắc của ……………………. và của cả mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. Bài thơ có giọng điệu …… …………… và …………………., nhiều hình ảnh ……………………. đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ ………………… mà cô đúc". 48. Đọc đoạn thơ sau đây và khoanh tròn vào chữ cái trước những ý kiến đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh hàng tre đứng trong bão táp mưa sa bên lăng Bác. “Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” A. Hàng tre tượng trưng cho cốt cách thanh cao của Hồ Chủ Tịch. B. Hàng tre tượng trưnng cho đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất trong mọi thử thách gian lao. C. Hàng tre tượng trưng cho sức mạnh đoàn kết của các dân tộc Việt Nam. D. Cả hai ý A và C. 49. Từ “con” trong câu thơ: “Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác” thuộc từ loại gì ? A. Là danh từ. B. Là đại từ. C. Là trợ từ. D. Cả A, B, C đều không đúng. TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 50. Cụm từ “thăm lăng Bác” trong câu thơ : “Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác” thể hiện điều gì ? A. Nói giảm, nói tránh sự thật đau xót bởi Bác đã qua đời. B. Người vẫn sống mãi trong lòng nhân dân Miền Nam. C. Thể hiện tình cảm kính yêu, gợi tình cảm gần gũi thân thương của nhà thơ và của toàn thể dân tộc Việt Nam đối với Bác. D. Cả ba ý trên. . Đọc đoạn thơ : “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” 51) Khổ thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả ? A. Sự ngưỡng mộ thành kính, thiêng liêng của tác giả nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung với Bác Hồ vĩ đại. B. Nỗi đau lớn lao của tác giả trước sự ra đi vĩnh viễn của Bác Hồ. C. Lòng tự hào của tác giả trước sự vĩ đại của lãnh tụ kính yêu. D. Cả ba ý A, B, C. 52) Từ “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được tác giả sử dụng phép tu từ nào ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ 53) Từ “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” mang ý nghĩa chính là gì ? A. Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác. B. Ca ngợi công lao to lớn, vĩ đại của Bác. C. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì, cao quí của hình ảnh Bác. D. Cả ba ý trên. 54) Có thể thay từ “dòng người” trong câu thơ “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ” bằng từ “đoàn người” hay “tốp người”. Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào câu trả lời sau. A. Có thể thay thế được vì các từ này đều chung một nét nghĩa là chỉ số lượng người ở số nhiều. B. Không thể thay thế được vì “dòng người" chỉ cái vô tận theo nguồn mạch như dòng nước, dòng điện. C. Không thể thay thế được bởi “dòng người’ thể hiện lòng thành kính của nhân dân Việt Nam với Bác là vô tận. 55) Từ “mùa xuân” trong câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được tác giả sử dụng phép tu từ nào ? TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ. . Đọc đoạn thơ : “Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim” 56) Hình ảnh “Vầng trăng”, “Trời xanh” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 57) Từ “nhói” trong câu thơ “Mà sao nghe nhói ở trong tim” thể hiện nỗi đau như thế nào ? A. Nỗi đau đớn tột cùng như cắt da cắt thịt. B. Nỗi đau âm ỉ kéo dài. C. Nỗi đau đột ngột tựa như có vật nhọn đâm xói vào. D. Cả hai ý A và B. 58) Đọc hai câu thơ : “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”. Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước ý đúng nhất về cảm xúc của tác giả : A. Nhà thơ thấy nhói đau trong lòng vì ước ao bao ngày được gặp Bác nhưng đến lúc được bên Người thì Người đã đi xa. B. Lí trí thấy rõ Bác trở thành bất tử, vĩnh hằng, nhưng tình cảm thì lại nhói đau vì sự mất mát lớn lao khi Bác đã ra đi. C. Nhà thơ vẫn biết rằng Bác trở thành bất tử, nhưng vẫn nhói đau vì không được gặp Bác. D. Cả hai ý A và C. 59) Em hiểu gì về nghĩa của từ “trào” trong câu thơ “Mai về Miền Nam thương trào nước mắt”. A. Nước mắt dâng lên quá nhiều và cháy tràn ra bật thành tiếng khóc. B. Cảm xúc mãnh liệt cuộn dâng một cách mạnh mẽ, không kìm nén nổi. C. Niềm xúc động tràn đầy và lớn lao. D. Sự đau xót tiếc thương bi luỵ. . sau. A. Viếng lăng Bác là bài thơ khóc Bác xúc động B. Viếng lăng Bác là nén nhang thành kính dâng lên người C. Viếng lăng Bác là bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của. LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết vào năm nào ? A. 1975 B thơ Viếng lăng Bác đã được phổ nhạc A. Đúng B. Sai 41. Gạch nối hai cột sau đây nói về tác giả của các bài thơ viết về bác. A. Tố Hữu 1. Đọc thơ Bác B. Viễn Phương 2. Viếng lăng Bác

Ngày đăng: 30/05/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan