Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh

48 993 1
Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ Đề: Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh HỌ MACTRIDAE HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Phylum: Mollusca Class: Bivalvia Order: Veneroida Family: Mactridae Các giống thường gặp: 1.Mactra 2.Spisula 3.Mulinia ĐẶC ĐIỂM CHUNG -Hai vỏ bằng nhau, có loài đỉnh vỏ ở giữa mép lưng. -Mặt khớp có 2-3 răng giữa, có loài có 4 răng giữa. -Da vỏ thường bị bào mòn. -Bản lề trong nằm trong máng bản lề ở giữa đỉnh vỏ. Bản lề ngoài nhỏ, chân lớn. -Đa số sống ở biển, một số loài sống ở nước ngọt. 1. Giống Mactra. Đặc điểm: -Vỏ hình quạt, 2 vỏ bằng nhau, mặt vỏ trơn tru hoặc có vân phóng xạ. -Đỉnh vỏ nằm ở chính giữa của vỏ. -Bản lề ngoài nhỏ. -Mép vỏ trơn tru. -Đa số các loài vòng sinh trưởng chìm dưới mặt vỏ, một số loài có vòng sinh trưởng nổi lên. Mactra Glauca (Born, 1778) Blanes, Girona, Spain. Mactra stultorum Linnaeus, 1758 2.Spisula. Đặc điểm: -Kích thước cơ thể trung bình. -Vỏ hình tam giác với các góc tròn. Khoảng cach từ đỉnh vỏ đến mép vỏ có thể dài tới 5cm. -Hai mép vỏ khép kín lại với nhau. Mép vỏ trơn tru, nhẵn. Spisula solida -Bề mặt vỏ bên ngoài màu nâu hoặc màu trắng ánh bạc. Mặt trong vỏ màu trắng. -Các đường sinh trưởng nổi rõ và được phân biệt bởi màu sắc trên mặt vỏ. Rảnh giữa các đường sinh trưởng nông. Spisula subtruncata Họ Mytilidae Hai vỏ đồng dạng bằng nhau,chân hình que,tơ chân phát triển,răng nhỏ hình hạt hoặc không răng,vỏ dạng hình quả xoài,đường sinh trưởng mịn rõ ràng,cơ khép vỏ trước nhỏ hoặc thai hóa,mang tơ ,đầu phiến ngọn tự do.Đa số loài tâm thất bị trực tràng xuyên qua Mytilus galloprovincialis Mytilus_edulis Vẹm xanh Perna vidirisLinnaeus, 1758 -Tên tiếng Việt: con vẹm, vẹm xanh, con quéo Vỏ hình muỗng, dài 120 mm Vỏ cỡ lớn, hình trái xoan kéo dài, dày và chắc chắn, rất khó vỡ. - Đỉnh (Umbo) nằm ở mút trước của vỏ. - Mép bụng thẳng và mép lưng chạy theo hình xiên, mép sau uốn cong đều. - Da vỏ màu xanh lúc còn non và khi già chỉ có phần mép vỏ màu xanh, các phần khác màu sắc thay đổi từ xanh - đen, đen .v.v. -Đường tăng trưởng mịn, nhìn rõ ở phần gần mép. Mặt trong vỏ có lớp xà cừ ánh màu xanh [...]... xanh thương phẩm: Hệ thống phân loại: Ngành: Mollusca Lớp hai vỏ: Bivavia Bộ cơ lệch: Mytiloida – Anisomyavia Họ vẹm: Mytilidae Giống: Perna Loài: Perna viridis Tên tiếng anh: Green musel 1 Tình hình nuôi vẹm xanh hiện nay :  Vẹm vỏ xanh (Perna viridis) được coi là đối tượng nuôi thuộc ĐVTM 2 mảnh vỏ quan trọng ở khu vực ven biển nước ta Với hàm lượng dinh dưỡng cao, vẹm vỏ xanh trở thành nguồn thực... giới: Khu vực châu Thái Bình Dương, Ấn Đ Thái Bình Dương, bờ biển Australia, Nhật Bản, vùng Caribê, và Bắc và Nam Mỹ Perna viridis Linnaeus, 1758  Đặc điểm sinh trưởng: • Là loài sinh trưởng chậm sau 1.52 năm chiều dài vỏ mới đạt đến 90 – 100mm • TĂ: TV phù du và vật chất có kích thước nhỏ lơ lửng trong nước biển Nuôi vem xanh không phải cho ăn giảm chi phí đầu vào vẹm xanh nuôi lồng ghép với... các gia đình ngư dân ven biển  Vẹm vỏ xanh dễ nuôi, chi phí đầu tư ít, phù hợp cho nuôi hộ gia đình  Đồng thời, nuôi vẹm xanh góp phần làm cân bằng sinh thái, tái tạo lại môi trường nguồn lợi hải sản trên đầm, ngăn chặn các hoạt động đánh bắt hải sản trái phép, vì khi đã cắm cọc nuôi vẹm thì không thể vào được khu vực này để đánh bắt  Tuy nhiên, nghề nuôi vẹm vỏ xanh ở nước ta còn mang tính tự... trùng sống trôi nổi, khi tìm được vật bám, chúng bám đá vào và phát triển thành con trưởng thành Thường bám tập trung từ 50 - 60 con • ở phía bắc vẹm đẻ trứng vào 2 vụ chính: vụ đầu năm từ tháng 3 đến tháng 5, vụ cuối từ tháng 9 đến tháng 10 Perna viridis Linnaeus, 1758 • Giá trị kinh tế : Vẹm xanh là đặc sản biển được ưa chuộng trong nội địa và xuất khẩu Thịt thơm ngon và có giá trị bổ dưỡng cao Vỏ vẹm. .. nhiên, trang thiết bị phục vụ cho nghề còn thô sơ 2 Lựa chọn địa điểm nuôi: - Địa điểm nuôi có thể là các vũng, vịnh kín - Độ mặn tương đối cao từ 29- 32‰ - Độ trong lớn, không bị ảnh hưởng của nguồn nước thải, không bị ngọt hóa vào mùa lũ, nước lưu thông tốt - Độ sâu trung bình từ 0.5- 3m, tùy thuộc vào độ sâu khác nhau để lựa chọn hình thức nuôi thích hợp - Thành phần thực vật phù du phong phú - Nhiệt... pháp nuôi:  Việc lựa chọn PP nuôi thích hợp cần dựa trên các yêu cầu : • Điều kiện thủy văn(chất đáy , độ sâu ) • Điều kiện kinh tế(khả năng đầu tư )  Hiện nay Việt Nam cũng như trên thế giới đang phổ biến các hình thức nuôi sau: • Nuôi đáy • Nuôi giàn treo • Nuôi cọc 3.1 Phương pháp nuôi đáy: • Yếu tố chất đáy đóng vai trò quan trọng, đáy thường là đáy đá, chắc chắn, chủ yếu ở vùng triều thấp Vẹm xanh. .. trị bổ dưỡng cao Vỏ vẹm xanh có tằng ngọc dày, có thể chế biến thành nhiều mặt hàng mỹ nghệ Giá vỏ vẹm 1 kg cũng có thể bán được từ 10.000 – 15.000 đồng VN • Dạng sản phẩm : ăn tươi, hấp, nướng và làm khô Perna viridis Linnaeus, 1758 • Vỏ vẹm có tầng ngọc dày có thể dùng để chế biến một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ • Vẹm vỏ xanh là đối tượng nuôi quan trọng ở Việt Nam Khu vực nuôi tập trung ở đầm Lăng... ở đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) và đầm Nha Phu (Khánh Hoà) Mytilus edulis • Sống ở bãi triều khu vực thuộc các loại đá và các chất nền cứng khác • Được tìm thấy trên Bắc Đại Tây Dương bờ biển của Bắc Mỹ , Châu Âu , và trong vùng nước ôn đới và vùng cực khác trên thế giới • Trai có hai mảnh vỏ gồm hai lớp vỏ thường có màu nâu, tím, hoặc màu xanh • Vỏ cứng,cạnh không đều ,hình tam giác • Mytilus edulis... 2% và ĐV phù du 1% Modiollus philippinarum(dòm nâu):  Sinh sản: • Mùa sinh sản: phân tuyến sinh dục chín mùi từ tháng 3tháng 11, cao nhất vào tháng 10 và tháng 11(43.75 % và 56.25%), thấp nhất là tháng 6 (5.9%) • Kích thước tham gia SS: + 71 – 80 mm: Bắt đầu tham gia sinh sản + 101 – 110 mm & 111 – 120 mm: SS cao nhất ở cá thể đực +91 – 100 mm: SS cao nhất ở cá thể cái III Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh. ..Perna viridis Linnaeus, 1758  Môi trường phân bố: • Vẹm vỏ xanh phân bố từ tuyến hạ triều đến nơi có độ sâu trên 10m • Sống trong vùng nước có độ mặn dao động từ 20 – 30‰ • Chất nền đáy là đá sỏi, san hô Vẹm tiết ra tơ chân để bám chặt vào các vật cứng dưới đáy Perna viridis Linnaeus, 1758 • Sống với mật độ dày đặc có thể lên tới 35000 cá thể/ m3 • Việt Nam: Vịnh Bắc bộ, Hải . Chủ Đề: Đặc điểm hình thái phân loại một số loài thuộc họ Mytilidae và Mactridae Kỉ thuật nuôi vẹm xanh HỌ MACTRIDAE HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Phylum: Mollusca Class: Bivalvia . bản lề ở giữa đỉnh vỏ. Bản lề ngoài nhỏ, chân lớn. -Đa số sống ở biển, một số loài sống ở nước ngọt. 1. Giống Mactra. Đặc điểm: -Vỏ hình quạt, 2 vỏ bằng nhau, mặt vỏ trơn tru hoặc có vân. galloprovincialis Mytilus_edulis Vẹm xanh Perna vidirisLinnaeus, 1758 -Tên tiếng Việt: con vẹm, vẹm xanh, con quéo Vỏ hình muỗng, dài 120 mm Vỏ cỡ lớn, hình trái xoan kéo dài, dày và chắc chắn, rất khó

Ngày đăng: 30/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Perna viridis Linnaeus, 1758

  • Perna viridis Linnaeus, 1758

  • Perna viridis Linnaeus, 1758

  • Sinh sản:

  • Perna viridis Linnaeus, 1758

  • Slide 17

  • Mytilus edulis

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan