ÔN TẬP TỔNG HỢP TIN HỌC ỨNG DỤNG

10 245 0
ÔN TẬP TỔNG HỢP TIN HỌC ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TỔNG HỢP TIN HỌC ỨNG DỤNG (214)_5 THÀY HẢI I. FILE DỮ LIỆU 1. Hàm If • Là hàm tổng quát, có thể áp dụng cho tìm kiếm giá trị tuyệt đối (số cụ thể) hoặc tương đối (khoảng) • Cú Pháp: IF (điều kiện, giá trị 1, giá trị 2) • Ý Nghĩa: Nếu như “điều kiện” đúng thì kết quả hàm trả về là “giá trị 1”, ngược lại trả về “giá trị 2”. • Lưu ý: Câu lệnh If trong bài tập tính Thuế hoặc tiền điện: VD. Thu nhập <= 1 triệu thì thuế là 5%, từ 1-2 triệu là 6% thì người có thu nhập 1,6 triệu chịu thuế là T=5%*1 triệu + 6%*(1,6 triệu – 1 triệu) – Công thức tính thuế, tính tiền điện dạng bậc thang 2. Hàm Vlookup, Hlookup • Chỉ áp dụng cho tìm giá trị tuyệt đối a. Vlookup • Cú pháp: VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,[range_lookup]) • lookup_value: Giá trị dùng để dò tìm • table_array: Bảng giá trị dò, để ở dạng địa chỉ Tuyệt đối (có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4) • col_index_num: Thứ tự của cột cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị dò. • range_lookup: Phạm vi tìm kiếm, TRUE tương đương với 1 (dò tìm tương đối), FALSE tương đương với 0 (dò tìm tuyệt đối). b. Hlookup • Cú Pháp: Hlookup (giá trị đem dò, bảng giá trị dò, số thứ tự hàng cần lấy, phạm vi tìm kiếm) 3. Lookup 2 chiều 4. File Thẻ tín dụng và File Thống kê II. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO • Cách bật tính năng Data Analysis: Vào File=>Option=>Add Ins=>Go=> Tích vào Data Analysis và Solver (BT Tối ưu) 1. Tính toán các đại lượng của Thống kê Mô tả • Trong Bảng Data Analysis chọn Descriptive Statistics • • Thống kê mô tả…có 16 số đo thống kê tạo nên một gói thống kê mô tả: sum (tính tổng), count (đếm), mean (giá trị trung bình), median (trung bình vị), mode (số lần xuất hiện), maximum (giá trị lớn nhất), minimum (giá trị nhỏ nhất), rank (thứ hạng), kth largest (giá trị lớn thứ k), kth smallest (giá trị nhỏ thứ k), standard deviation (độ lệch chuẩn), variance (phương sai), và những lỗi thông thường của giá trị trung bình, mức tin cậy, độ nhọn, hệ số lệch • B1. Chọn vùng địa chỉ B1:B203 trong bảng tính Dataset • B2. Chọn thực đơn Tools, chọn Data Analysis… • • Hộp thoại các công cụ phân tích dữ liệu của Excel • B3. Chọn Descriptive Statistic và nhấp nút OK. • Tại Input Range nhập vùng địa chỉ dữ liệu cần thống kê là B1:B203 • Chọn Column tại Group By vì dữ liệu nguồn bố trí theo cột. • Chọn Labels infirst row vì vùng địa chỉ khai báo tại Input Range bao gồm cả nhãn. Có 3 lựa chọn cho nơi chứa kết quả tổng hợp: • • Output Range (xác định một ô tại trái-trên mà bảng báo cáo sẽ đặt tại đó, có thể đặt bảng báo cáo trong cùng • worksheet với tập dữ liệu); • • New Worksheet Ply (báo cáo sẽ chứa trong một worksheet mới với tên do bạn qui định); • • New Workbook (báo cáo sẽ chứa trong một workbook – tập tin Excel mới). Chọn các thông số cần báo cáo: hãy chọn • Summary statistics (các thông số thống kê tổng hợp), • • Confidence Level of Mean (Độ tin cậy của giá trị trung bình Kth Largest (Tìm giá trị lớn thứ k trong tập dữ liệu) và Kth Smallest (Tìm giá trị nhỏ thứ k trong tập dữ liệu). • • • • B4. Nhấp nút OK sau khi hoàn tất khai báo các thông số và dưới là bảng kết quả: • • • • • • Một số khái niệm • Tập hợp chính (Populations): Tập hợp chính là tập hợp tất cả các đối tượng mà ta quan tâm nghiên cứu trong một vấn đề nào đó. Số phần tử của tập hợp chính được ký hiệu là N. • Mẫu (Sample): Mẫu là tập hợp con của tập hợp chính. Mẫu gồm một số hữu hạn n phần tử. Số n được gọi là cỡ mẫu • Tần số (Frequency): Gọi xi là các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên X (i = 1, 2, … l). Số lần xuất hiện của giá trị xi trong khối dữ liệu được gọi là tần số của xi và được ký hiệu là fi. • Tần số tích lũy (Cumulative Frequency): Tần số tích lũy của một giá trị xi là tổng số tần số của giá trị này với tần số của các giá trị nhỏ hơn xi. • Các số định tâm (Measure of Central Tendency): Số định tâm của nhóm dữ liệu là số đại diện cho tất cả các dữ liệu đó, nó thể hiện vai trò trung tâm của nhóm dữ liệu. Có các loại số định tâm sau: số trung bình (Mean), trung bình trọng số (Weighted mean) số trung vị (Median) và số yếu vị (Mode). • Các số phân tán (Measure of Dispersion): Số phân tán dùng để thể hiện sự khác biệt giữa các số trong khối Dữ liệu đối với số định tâm: Khoảng (Range), độ lệch chuẩn (Standard deviation) và phương sai (variance) 2. Xác định hệ số tương quan Trong Bảng Data Analysis chọn Correlation => Các thông số cần điền trong bảng tương tự bảng Descriptive Statistics. 3. Hàm Hồi Quy Đơn Trong Bảng Data Analysis chọn Regression => Làm tương tự với các bảng trên. Kết quả hàm hồi quy đơn: Y=B1 +B2*X - Ô Intercept: Hệ số tự do B1 - Ô X Variable 1: Hệ số hồi quy B2  Lắp vào hàm hồi quy để dự báo 4. Hàm Hồi Quy Bội • Y=B1 + B2*X1 + B3*X2 + … Tương tự các bảng trên chỉ có điều đây là hàm miêu tả sự phụ thuộc của Y vào nhiều biến hơn 5. Dự báo kinh tế 5.1. Cách 1: Dựa vào hàm hồi quy Lắp kết quả vào hàm hồi quy rồi đưa ra dự báo 5.2. Cách 2: Dựa vào hàm FORECAST • Cấu trúc: FORECAST(X, known_y, known_x) • X: Giá trị để dự báo • Known_y: các đại lượng đã biết của Y • Known_x: các đại lượng đã biết của X • Một số lưu ý: - Known_x và Know_y là 1 mảng dữ liệu - Hàm Forecast không cho phép dự báo Y phụ thuộc vào nhiều biến độc lập X (Chỉ dùng cho hàm 1 biến) 5.3. Cách 3: Dựa vào đường Xu thế • Đây là cách mà ta có sẵn 1 bảng các số liệu của Y và X, dùng Exel để đưa ra 1 hàm hồi quy Y theo X và tìm ra R2 • Các bước: - Bôi đen vùng giá trị của Y chọn Insert => Vẽ đồ thị Scater XY - Chuột phải vào điểm bất kỳ trên đồ thị => Add trendline - Các lựa chọn trong bảng hiện ra gồm: Linear (hàm tuyến tính), Power (hàm mũ) Exponential (Hàm e mũ)… - Chọn Display Equation on Chart và Display R Squared để hiện kết quả hàm và R2 - ( Có thể chọn lại các dạng khác nhau để tìm hàm có R2 lớn nhất) - Sau khi có kết quả hàm thì lắp giá trị X đã biết vào để dự báo cho Y III. Consolidate, Pivot Table, Sub total 1. Consolidate • Sử dụng CONSOLIDATE trong excel giúp bạn hợp nhất dữ liệu từ nhiều trang tính (worksheet) vào một trang tính duy nhất. • Các bước - Data => Consolidate - Chèn các bảng dữ liệu trong 1 sheet, nhiều sheet hoặc các file khác nhau rồi add. - Kết thúc nhấn OK 2. Pivot Table • Các bước - Insert => Pivot Table - Mục đầu tiên chọn vùng dữ liệu => OK - 1 bảng mới hiện ra, trong đó PivotTable Field List là nới quyết định những dữ liệu nào sẽ được hiển thị => Click vào từng tiêu chí cho phù hợp với yêu cầu đề bài 3. Hàm Sub total • Cú pháp: SUBTOTAL (function_num, ref1, [ref2], …) Trong Đó: Function_num: Bắt buộc. Là một số từ 1 đến 11 hoặc 101 đến 111 để xác định dùng hàm nào trong tính toán tổng phụ trong danh sách. => Cái số này sẽ để Exel hiểu mình bắt nó tính hàm nào theo bảng bên dưới Ref1: Bắt buộc. Phạm vi vùng tham chiếu được đặt tên đầu tiên mà bạn muốn tính tổng phụ cho nó. Ref2…: tùy chọn. Có thể từ 2 đến 254 phạm vi mà bạn muốn tính tổng phụ cho nó. IV. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH – 5 PHƯƠNG PHÁP IV.1. Khấu hao đều • Hàm =SLN(Cost, Salvage, Life) Trong đó: - Cost: nguyên giá - Salvage: Giá trị còn lại của SP ở cuối đời - Life: Vòng đời sản phẩm IV.2. Phương pháp kết toán giảm nhanh • Sử dụng Hàm =DB(Cost, Salvage, Life, Period, [month]). Trong đó - Period: Kỳ đơn vị tính khấu hao – phải có cùng đơn vị với Life - Month: Số tháng khấu hao của năm đầu, ko nhập thì mặc định = 12 IV.3. Phương pháp kết toán giảm nhanh kép • Sử dụng hàm DDB(Cost, Salvage, Life, Period, Factor) - Factor: tỷ suất tính khấu hao, nếu để trống thì mặc định là 2 (200%) IV.4. Phương pháp tổng số năm sử dụng - Hàm: =SYD(Cost, Salvage, Life, Per) IV.5. Tính bằng các phương pháp kế toán kép • VDB(Cost, Salvage, Life,Start_ Period,End_ Period,[factor], [no_switch]) - Start_ Period: Đầu chu kỳ mà theo đó tính khấu hao - End_ Period : Cuối chu kỳ mà theo đó tính khấu hao - no_switch : 1 thì là không AD các phương pháp khác còn 0 thì là chia các khoảng bằng pp khác V. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 246 giáo trình  Nhiều dạng quá nên đọc GT  VI. BÀI TẬP TỐI ƯU – CÔNG CỤ SOLVER Cách mở công cụ Solver đã nói ở công cụ Phân tích và dự báo Data Analysis • Ở dạng này nên tạo 1 bảng với các tiêu thức như thày hay trình bày để làm dễ hơn • Các bước - Sau khi bật tính năng, vào Data=>Solver (Góc ngoài cùng bên phải) - Để có thêm thông tin chi tiết về phương án tối ưu, chọn Keep Solver Solution, trong mục Reports chọn Answer . ÔN TẬP TỔNG HỢP TIN HỌC ỨNG DỤNG (214)_5 THÀY HẢI I. FILE DỮ LIỆU 1. Hàm If • Là hàm tổng quát, có thể áp dụng cho tìm kiếm giá trị tuyệt đối (số cụ. quả: • • • • • • Một số khái niệm • Tập hợp chính (Populations): Tập hợp chính là tập hợp tất cả các đối tượng mà ta quan tâm nghiên cứu trong một vấn đề nào đó. Số phần tử của tập hợp chính được ký hiệu. trong một workbook – tập tin Excel mới). Chọn các thông số cần báo cáo: hãy chọn • Summary statistics (các thông số thống kê tổng hợp) , • • Confidence Level of Mean (Độ tin cậy của giá trị trung

Ngày đăng: 30/05/2015, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan