Giáo án lớp 5 tuần 28 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015

25 584 1
Giáo án lớp 5 tuần 28 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Thứ hai, ngày 24 tháng 03 năm 2014 TIẾT 1: SHTT: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo đọ dài, đơn vị đo thời gian. - Tính toán cẩn thận, chính xác - Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II, Bài cũ : + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. Viết công thức tính: v, s, t. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu gì ? + 1 HS làm bảng, HS dưới lớp làm vở + HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào ? (dùng công thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? Bài 3:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc - 2 HS - 1 HS đọc - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - HS làm bài - HS đọc - 1 HS - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS Tuần 28 lớp 5 63 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 đề bài. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét • GV đánh giá - chốt : Về đổi đơn vị đo Bài 4: ( Dành cho HSKG)Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t. IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS làm bài - HS nêu cách đổi - HS làm bài - HS nêu TIẾT 3: KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 112, 113, Tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí mọc chồi trên một số cây mà em biết -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của động vật - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/ SGK và thảo luận các câu hỏi sau: + Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? + Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, trình bày câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tuần 28 lớp 5 64 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? + Hợp tử phát triển thành gì? - GV ghi bảng các kết quả thảo luận.  Hoạt động 2: Trò chơi ‘Ai nhanh ai đúng” - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: Đại diện lần lượt 2 đội chọn tranh và nói tên động vật trong tranh là động vật đẻ con hay đẻ trứng. - GV công bố các đáp án đúng: + Các con vật được nở ra từ trứng: cá vàng, cá sấu, bướm, rắn, chim, rùa + Động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. - 2 đội xếp hàng trước bảng - Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 10 tranh SGK trang 113 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc - HS thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” TIẾT 4: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Tuần 28 lớp 5 65 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km (Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSA1,A2) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 × 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 5: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KII (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4,5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ - Nắm các kiểu cấu tạo câu để diền đúng bảng tổng kết II.Đồ dùng dạy- học: - G: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Phiếu bảng tổng kết Bt2 III. Các hoạt động dạy- học: Tuần 28 lớp 5 66 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các chủ điểm đã học từ đầu học kì II đến nay. B.Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Các bài từ tuần 19 đến tuần 27 G: Nxét, cho điểm. b, Bài tập 2: Lập bảng thống kê các kiểu cấu tạo và cho VD 3.Củng cố, dặn dò: H :trả lời. H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. G: yêu cầu H nhớ lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 27. H: lên bốc thăm bàiđọc hoặc( đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài. H: Về chỗ chuẩn bị H: Lần lượt lên bảng đọc bài (hs k,g đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản ) G: nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. H: trả lời; G :Dán bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết H: đọc yêu cầu. H: làm bài tập vào vở bài tập, nối tiếp nhau nêu VD H+G: Nxét ghi bảng G: N xét tiết học, G:dặn H chuẩn bị bài sau. TIẾT 6: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KII (tiết 2) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; thuộc 4,5 bài thơ, đoạn thơ ( dễ nhớ); hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Tạo lập được câu ghép theo yc của bài II.Đồ dùng dạy- học: - G: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - 2-3 tờ phiếu viết câu chưa hoàn chỉnh III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Bài 2 VBT B.Dạy bài mới: H:Chữa bt2 (vbt) G:Nxét đánh giá Tuần 28 lớp 5 67 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới : a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng b, Bài tập 2: Viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép 3.Củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp. G: tiếp tục kiểm tra H. H: lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi. H: Lên bảng đọc bài( hs k, g đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản ) G: nhận xét cho điểm. H: đọc yêu cầu. H:Lần lượt đọc các câu văn H:Làm bài cá nhân; 2,3H: Làm vào phiếu và dán phiếu H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau TIẾT 7: THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"BỎ KHĂN". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định hoặc duy chuyển. - Chơi trò chơi"Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 1-2p 1p 150m 2lx8nh 4-6HS X X X X X X X X X X X X X X X X  II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét sửa sai cho HS. 14-16p 3-4p 10-12p X X X X X X X X X X X X X X X X  X X X X Tuần 28 lớp 5 68 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Ném bóng. + Ôn ném bóng trúng đích. GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS. +Thi ném bóng trúng đích. -Trò chơi"Bỏ khăn". Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi. 14-16p 10-12p 3-4p 5-6p X O O X X X X X  X X X X X  X X X X X III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X  Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2014 TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài a) + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? - 1 HS - HS thao tác - Thảo luận nhóm - 2 chuyển động: ô tô, xe máy. - Ngược chiều nhau. - 180km hay cả quãng đường AB Tuần 28 lớp 5 69 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét * GV nhận xét : Bài này có thể trình bày giải bằng cách gộp, lấy quãng đường chia tổng vận tốc 2 chuyển động. b) Tương tự như bài 1a) + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp. ***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính? * GV đánh giá: Bài 3: ( Dành cho HSKG)Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài? + HS nêu cách làm + HS làm vở (chọn 1 cách), 2 HS lên bảng làm 2 cách. + HS nhận xét và giải thích cách đổi 0,75 km/phút = 750 m/phút * GV đánh giá Bài 4( Dành cho HSKG): Yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS nêu cách làm + HSKG làm bài vào vở + HS nhận xét và bổ sung + 2 giờ 30 phút là bao nhiêu giờ ? - 54 + 36 = 90 (km) - HS làm bài - HS nghe - HS làm bài b) - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - 1 HS - km, khác với vận tốc - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 2,5 giờ Tuần 28 lớp 5 70 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 + Sau khi đi 2 giờ 30 phút thì xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu ? + Hãy nêu công thức tính s, v, t + Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cùng lúc ta làm thế nào? * GV nhận xét: Bài toán vừa làm quen trong tiết này gọi là bài toán “gặp nhau “ IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài. - HS nêu - Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc của 2 chuyển động. TIẾT 3: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? Bài tập 2: Một người đi xe đạp với quãng đường - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 × 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Tuần 28 lớp 5 71 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? Bài tập4: (HSA1) Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô đi hết là: 20 × 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 3.) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính ; ý nghĩa cơ bản của bài văn , bài thơ -Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II.Đồ dùng dạy- học: -G phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a, Ôn tập đọc và học thuộc lòng H:Chữa bt1(vbt) G:Nxét , đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: tiếp tục kiểm tra H. H: lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi. Tuần 28 lớp 5 72 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy [...]... lại bài - 1HS - HS làm bài - Phải so sánh các số đã cho - Căn cứ vào số chữ số - 1 HS - HS làm bài - HS đọc kết quả - HS giải thích - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tổng các chữ số phải chia hết cho 3 - 2, 5, 8 - HS nêu - Nghe, thực hiện TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIƠAX KÌ II (tiết 5) I Mục tiêu: - Nghe- Viết đúng chính tả bài văn tả Bà cụ bán hàng nước chè ; Tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút - Viết... diệt gián - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 27, 28 I Mục tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 27, 28 và nêu kế hoạch tuần 29, 30 II Hoạt động trên lớp: : 1.Nhận xét tuần 27 ,28: Tuần 28 lớp 5 86 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng - Có ý thức học. .. kế hoạch tuần tới: - Triển khai kế hoạch tuần - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Tích cực thi đua học tập tốt - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày Tuần 28 lớp 5 87 GV:... 5- 6p -Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến" Tuần 28 lớp 5 79 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Chơi theo đội hình hàng ngang, do GV điều khiển III.Kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng 1-2 p 1-2 p 1p 1-2 p XXXXXXXX XXXXXXXX  TIẾT 3: TOÁN: ÔN... nhiêu km? + Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp Tuần 28 lớp 5 75 - HS nghe - 48km - HS nêu - HS nêu - HS nêu GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 tính thế nào? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) s : ( v2 - v1 ) = t *** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển... IV Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? Tuần 28 lớp 5 76 - HS làm bài - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS tự làm bài - Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ - 1 HS - HS theo dõi - HS thảo luận ghi cách làm ra nháp - 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” - HS làm bài - 4 giờ 7 phút chiều - HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu - Giống: Đều lấy khoảng cách... ngắn sau mỗi giờ - Khác: Khoảng cách rút ngắn đi sau một giờ ở chuyển động ngược chiều là tổng hai vận tốc - Bài toán tìm vận tốc - Bài toán tìm quãng đường - Bài toán tìm thời gian - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi ngược chiều) - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi cùng chiều) - HS nêu GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về... ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả Tuần 28 lớp 5 81 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 II.Đồ dùng dạy- học: Vbt II Các hoạt động dạy- học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung: a Nghe- Viết chính tả Cách thức tiến hành H:Chữa bt2(vbt) H-G:Nxét, đánh giá G:... ý đã chọn H: Viết dàn ý vào vở; 3- 4H: làm vào phiếu; H: Đọc dàn ý bài văn; dán phiếu H+G: Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh 3H: Đọc lại 3.Củng cố, dặn dò: G: nhận xét tiết học giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 26 tháng 03năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 28 lớp 5 74 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 A Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành... thiệu bài - HS lắng nghe 2/ Bài mới: Câu 1: Trường Tiểu học Diễn Cát được - HS nêu thành lập từ năm nào? Câu 2: Bạn cho biết họ tên một số thầy cô - HS nối tiếp nêu hiệu trưởng của trường ta từ trước đén nay? Câu 3: Trường ta có những truyền thống - HS nối tiếp nêu Tuần 28 lớp 5 78 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 gì? 4/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng . 90 (km) - HS làm bài - HS nghe - HS làm bài b) - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - 1 HS - km, khác với vận tốc - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 2 ,5 giờ Tuần 28 lớp 5 70 GV:. đuổi kịp xe đạp - 1 HS - Tính quãng đường, s = v x t - HS nêu - HS làm bài - 1HS - 2 chuyển động - Cùng chiều nhau - HS nghe - 48km - HS nêu - HS nêu - HS nêu Tuần 28 lớp 5 75 GV: Nguyễn Thị. km? - HS làm bài - HS đọc - 1 HS - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS Tuần 28 lớp 5 63 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học:

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan