đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

141 1.2K 6
đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

MỤC LỤC Tran g Lơì mở đầu Quy ước trình bày Mục lục . 1 Dẫn nhập 5 0.1. Lí do chọn đề tài 5 0.2. Phạm vi nghiên cứu 6 0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 0.3.1. Mục đích nghiên cứu 6 0.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 0.4. Lòch sử vấn đề -1- 7 0.4.1. Nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ 7 0.4.2. Nghiên cứu đònh danh trong tiếng Việttrong PNNB 8 0.5. Phương pháp nghiên cứu . 10 0.6. Bố cục luận văn: . 11 Chương một: Một số vấn đề về Nam Bộ và đònh danh . 13 1.1. Một số vấn đề chung về Nam Bộ . 13 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 14 1.1.1.1. Đòa hình, đất đai 14 1.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 14 -2- 1.1.1.3. Sông rạch 15 1.1.1.4. Đảo, bờ biển và rừng 16 1.1.1.5. Hệ quả 16 1.1.2. Đặc điểm xã hội . 18 1.1.2.1. Nguồn gốc dân cư 18 1.1.2.2. Đời sống và tổ chức xã hội 20 1.1.3. Đặc trưng văn hoá Nam Bộ . 23 1.1.3.1. Văn hoá và các thành tố văn hoá 23 1.1.3.2. Đặc trưng văn hoá Nam Bộ 23 1.1.3.3. Sự biến đổi và giao thoa văn hoá ở Nam Bộ 28 1.1.4. Phương ngữ và phương ngữ Nam Bộ 29 -3- 1.1.4.1. Kh.niệm PN; từ đ.phương,phân vùng,xác đònh vùng PNNB 29 1.1.4.2. Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 32 1.1.4.3. Sự tiếp xúc ngôn ngữ ở Nam Bộ 37 1.2. Đònh danh từ vựng . 38 1.2.1. Khái niệm đònh danh . 38 1.2.2. Đònh danh từ vựng . 40 1.2.3. Đặc trưng văn hoá trong đònh danh 46 1.3. Tiểu kết . 50 Chương hai: Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng 51 2.1. Đòa danh . 51 2.1.1. Nguồn gốc 51 2.1.2. Cấu tạo . 54 -4- 2.1.3. Phương thức biểu thò . 61 2.1.4. Ngữ nghóa . 67 2.2. Nhân danh 70 2.2.1. Nguồn gốc 71 2.2.2. Cấu tạo 72 2.2.3. Phương thức biểu thò . 79 2.2.4. Ngữ nghóa 81 2.3. Tiểu kết . 84 Chương ba: Hệ thống từ ngữ gọi tên chung . 86 3.1. Đònh danh động vật 86 3.1.1. Nguồn gốc . 88 3.1.2. Cấu tạo 88 3.1.3. Phương thức biểu thò 90 -5- 3.1.4. Ngữ nghóa 92 3.2. Đònh danh thực vật 93 3.2.1. Nguồn gốc . 95 3.2.2. Cấu tạo . 95 3.2.3. Phương thức biểu thò 96 3.2.4. Ngữ nghóa . 98 3.3. Đònh danh công cụ, phương tiện sản xuất và sinh hoạt . 99 3.3.1. Nguồn gốc . 100 3.3.2. Cấu tạo . 101 3.3.3. Phương thức biểu thò . 102 3.3.4. Ngữ nghóa . 104 -6- . . 000 3.4. Đònh danh đơn vò đo lường dân gian 106 3.4.1. Nguồn gốc 107 3.4.2. Cấu tạo . 107 3.4.3. Phương thức biểu thò . 107 3.4.4. Ngữ nghóa . 108 3.5. Đònh danh về sông nước và hoạt động trên sông nước 113 3.5.1. Nguồn gốc 0 3.5.1. Nguồn gốc . 113 3.5.2. Cấu tạo . 114 3.5.3. Phương thức biểu thò . 115 3.5.4. Ngữ nghóa -7- . 116 3.6. Đònh danh những sản phẩm được chế biến từ nông sản, thuỷ sản 117 3.6.1. Nguồn gốc . 118 3.6.2. Cấu tạo . 118 3.6.3. Phương thức biểu thò . 119 3.6.4. Ngữ nghóa . 121 3.7. Tiểu kết . 122 Kết luận 124 Tài liệu tham khảo 128 Phụ lục -8- DẪN NHẬP 0.1. Lí do chọn đề tài 0.1.1. Nam Bộ là một vùng đất mới của người Việt ở phương nam. Do có thuận lợi về điều kiện tự nhiên nên Nam Bộ có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế. Tính cách, tâm hồn, nếp sinh hoạt của con người ở đây cũng có những nét rất riêng so với cội nguồn. Đó là những con người bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét hết mình và vẫn giữ được đức cần cù, chòu khó, lòng yêu nước, thương nòi vốn có của dân tộc. Một miền đất giàu có, trù phú với mênh mang sông nước và những con người nhân hậu là sức lôi cuốn những ai yêu quý và quan tâm đến cuộc sống con người nơi đây. -9- 0.1.2. Phương ngữ Nam Bộ (PNNB), từ đòa phương Nam Bộ không những phản ánh cách phân cắt hiện thực của người Nam Bộ mà nó còn mang những nét văn hoá rất đặc trưng của vùng đất mới. Đây là nguồn đề tài hấp dẫn cho các nhà văn hoá học, ngôn ngữ học… Nghiên cứu đònh danh trong ngôn ngữ chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hoá, ngôn ngữ và tư duy. Mối quan hệ này thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau trong ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Trong đó, cấp độ từ vựng là rõ ràng nhất. Đònh danh có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống con người. Nếu đối tượng xung quanh con người không có tên gọi thì con người sẽ mất phương hướng, ảnh hưởng đến giao tiếp và tư duy. “Mất cái tên gọi con người sẽ mất một trong những khả năng đònh hướng trong thế giới quanh mình” [9; 167]. Đònh danh từ vựïng trong PNNB là một vấn đề khá thú vò và chưa được các nhà Việt ngữ học quan tâm. Qua việc nghiên cứu về đặc điểm đònh danh từ vựng, đề tài thử góp phần lí giải một phần đặc điểm của PNNB. Đồng thời, qua đó hiểu thêm về môi trường tự nhiên, xã hội, thấy được nét độc đáo về văn hoá của miền đất tận cùng Tổ quốc này. 0.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về đònh danh từ vựng, luận văn tập trung nghiên cứu về hệ thống từ ngữ gọi tên riêng (như: đòa danh, nhân danh), hệ thống từ ngữ gọi tên chung (như: những sản phẩm được chế biến từ nông sản, thuỷ sản; các loại động thực vật; những công cụ, phương tiện lao động và sinh hoạt của con người; những đơn vò đo lường dân gian và nhóm từ liên quan đến sông nước) sau khi tìm hiểu về những vấn đề chung về Nam Bộ và về đònh danh. Như vậy, đối tượng khảo sát của chúng tôi bao gồm từ và ngữ đònh danh. Luận văn cũng chỉ nghiên cứu phương thức đònh danh trực tiếp, không có điều kiện nghiên cứu phương thức gián tiếp. -10- [...]... cho người đọc nắm được khá cụ thể và sâu sắc về một lónh vực của đònh danh trong tiếng Việt Đó là các bài viết: Đặc điểm đònh danh tên gọi động vật trong tiếng Việt, Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt , Đặc điểm đònh danh của trường tên gọi động vật tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt Trong luận văn của mình, chúng tôi muốn khẳng đònh lại những thành tựu của các... hoá Việt được ông tìm hiểu qua ngôn ngữ đòa phương Nam Bộ Ông gợi ra một số vấn đề thú vò liên quan đến đònh danh trong bài viết “Về cơ chế ngữ nghóa – tâm lí trong tổ hợp song tiết chính phụ tiếng Việt - Nguyễn Thuý Khanh (1994): Với các bài viết về đònh danh động vậttiếng Việttiếng Việt so sánh với tiếng Nga, tác giả đã cho người đọc nắm được khá cụ thể và sâu sắc về một lónh vực của đònh danh. .. Lê Trung Hoa (2002, 2003) đặc biệt chú ý đến mảng đòa danh, nhân danh Các cuốn sách đáng chú ý về hai mảng này là: Họ và tên người Việt Nam, Tìm hiểu nguồn gốc đòa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học , Từ điển đòa danh Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh - Trònh Sâm (2002): Cuốn sách Đi tìm bản sắc tiếng Việt của ông là tập hợp những bài viết về tiếng Việt Trong đó, PNNB và đònh danh là hai vấn đề có liên... biệt của hệ thống âm vò trong phương ngữ này Đây là ý kiến của ông trong bài viết “Hai vấn đề âm vò học của -13- phương ngữ Nam Bộ” in trong Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa - Bùi Khánh Thế (2001) và nhóm cộng tác trong Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại đã dành một số trang nghiên cứu đặc điểm ngữ âm của PNNB qua đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn mà tác giả cho đó là tiếng Nam Bộ chuẩn - Huỳnh... của tiếng Việt Về phân vùng phương ngữ của tiếng Việt, có rất nhiều quan điểm khác nhau và cũng hết sức phức tạp Có quan điểm cho rằng tiếng Việt không có vùng phương ngữ nào cả mà chỉ có một ngôn ngữ tiếng Việt mà thôi Nhưng cũng có quan điểm cho là hai, là ba, là bốn, hoặc thậm chí là năm vùng phương ngữ (theo 8; 85-88] Cụ thể: + S.C Thomson là người đưa ra quan điểm không chia vùng phương ngữ của tiếng. .. nhận xét bước đầu về những đặc điểm có tính quy luật trong việc đònh danh hiện thực của tiếng nói Nam Bộ Đó cũng chính là đặc điểm ngôn ngữ – văn hoá của vùng đất này 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về đặc điểm về tự nhiên và xã hội của Nam Bộ + Tìm hiểu đặc trưng văn hoá của Nam Bộ + Nêu lên những đặc điểm của PNNB + Nghiên cứu... lí luận về đònh danh, dẫn ra những khái niệm về đònh danh, đònh danh từ vựng Đây là những quan niệm của những nhà ngôn ngữ học có uy tín và được nhiều người thừa nhận Bên cạnh đó, chương này còn quan tâm đến các nội dung như quy trình đònh danh, một số đặc điểm trong đònh danh từ vựng, đặc trưng văn hoá trong đònh danh Ở đây, chúng tôi cũng chọn cho mình một quan niệm về cơ sở đònh danh (võ đoán và... chương này, chúng tôi tập trung trình bày những vấn đề như: đặïc điểm nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm về phương thức biểu thò, đặc điểm ngữ nghóa trong đònh danh từ vựng Luận văn lần lượt trình bày các đối tượng đònh danh mà chúng tôi cho là mang dấu ấn rất nhiều của ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ Chương một MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NAM BỘ VÀ ĐỊNH DANH 1.1 Một số vấn đề chung về Nam Bộ Nam Bộ gồm 19 tỉnh thành,... (1998, 1999) trong Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt đã dành nhiều trang nói về chức năng đònh danh của tín hiệu ngôn ngữ Ông khẳng đònh vai trò quan trọng của đònh danh trong giao tiếp và tư duy của con người, miêu tả một cách cụ thể và thuyết phục quá trình đònh danh trong tiếng Việt Tuy nhiên, ông chỉ thừa nhận đònh danh ở cấp độ từ, -14- không thừa nhận đònh danh ở cấp độ... vấn đề về lí thuyết đònh danh ngôn ngữ; tìm hiểu đặc điểm dân tộc của đònh danh động vật, thực vật, bộ phận cơ thể người… so sánh với ngôn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Nga Đây là một công trình nghiên cứu theo hướng lí thuyết thuộc về lónh vực tâm lí – ngôn ngữ học tộc người – một lónh vực khá mới mẻ đối với ngành ngôn ngữ học Việt Nam Trước đó, ông cũng đã có một bài viết Đặc trưng dân tộc của tư duy . trong tiếng Việt. Đó là các bài viết: Đặc điểm đònh danh tên gọi động vật trong tiếng Việt, Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt, . có tên động vật tiếng Việt, Đặc điểm đònh danh của trường tên gọi động vật tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt. .. Trong luận văn của mình, chúng

Ngày đăng: 09/04/2013, 08:49

Hình ảnh liên quan

-Danh töø chung trong ñòa danh laø nhöõng töø chư ñòa hình thieđn nhieđn (sođng, rách, nuùi, hoă, gioăng, giaùp…), ñôn vò haønh chính (aâp, xaõ, huyeôn, tưnh, soùc…), cođng  trình xađy döïng (caău, ñöôøng, cođng vieđn, chôï…) - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

anh.

töø chung trong ñòa danh laø nhöõng töø chư ñòa hình thieđn nhieđn (sođng, rách, nuùi, hoă, gioăng, giaùp…), ñôn vò haønh chính (aâp, xaõ, huyeôn, tưnh, soùc…), cođng trình xađy döïng (caău, ñöôøng, cođng vieđn, chôï…) Xem tại trang 59 của tài liệu.
a) Mođ hình khaùi quaùt ñòa danh Nam Boô - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

a.

Mođ hình khaùi quaùt ñòa danh Nam Boô Xem tại trang 59 của tài liệu.
Yeâu toâ 1 thuaăn Vieôt, chư ñòa hình: Gioăng, Cuø Lao, Vaøm, Ñaăm, Xeõo, Cöûa, - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

e.

âu toâ 1 thuaăn Vieôt, chư ñòa hình: Gioăng, Cuø Lao, Vaøm, Ñaăm, Xeõo, Cöûa, Xem tại trang 61 của tài liệu.
Nhieău quan nieôm veă mođ hình caâu táo cụa teđn khai sinh raât khaùc nhau (ví dú: Leđ Trung Hoa trong [32; 26, 27], Traăn Ngóc Theđm trong [90; 19]) - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

hie.

ău quan nieôm veă mođ hình caâu táo cụa teđn khai sinh raât khaùc nhau (ví dú: Leđ Trung Hoa trong [32; 26, 27], Traăn Ngóc Theđm trong [90; 19]) Xem tại trang 78 của tài liệu.
* Mođ hình khaùi quaùt cụa teđn khai sinh - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

o.

đ hình khaùi quaùt cụa teđn khai sinh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ñađy laø mođ hình coù theơ bao quaùt heât teđn ngöôøi Vieôt. Taât nhieđn, soâ löôïng dáng teđn  caâu táo toâi ña, ñaăy ñụ 6 ađm tieât (hoaịc 5 ađm tieât) laø raât ít, nhöng khođng  phại laø khođng coù - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

a.

đy laø mođ hình coù theơ bao quaùt heât teđn ngöôøi Vieôt. Taât nhieđn, soâ löôïng dáng teđn caâu táo toâi ña, ñaăy ñụ 6 ađm tieât (hoaịc 5 ađm tieât) laø raât ít, nhöng khođng phại laø khođng coù Xem tại trang 79 của tài liệu.
Coù theơ hình dung qua mođ hình sau:          - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

o.

ù theơ hình dung qua mođ hình sau: Xem tại trang 108 của tài liệu.
1 Hình daùng Ghe bạn loăng (ghe loăng), ghe baău, ghe löôøn, ghe moû vách (ghe vách).. - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

1.

Hình daùng Ghe bạn loăng (ghe loăng), ghe baău, ghe löôøn, ghe moû vách (ghe vách) Xem tại trang 110 của tài liệu.
* Mođ hình teđn gheùp chính phú: - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

o.

đ hình teđn gheùp chính phú: Xem tại trang 120 của tài liệu.
* Mođ hình teđn gheùp chính phú: Yeâu toâ chư loái (baùnh, kéo,  - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

o.

đ hình teđn gheùp chính phú: Yeâu toâ chư loái (baùnh, kéo, Xem tại trang 124 của tài liệu.
1 Baùnh tai töôïng Hình thöùc (Haùn) Baùnh tai heo Hình thöùc (Vieôt) - đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt

1.

Baùnh tai töôïng Hình thöùc (Haùn) Baùnh tai heo Hình thöùc (Vieôt) Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan