giao an hai buoi lop 5 tuan 33 moi

14 121 0
giao an hai buoi lop 5 tuan 33 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 33 Thứ 2 ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo giục trẻ em I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng,rành machj và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4điều của luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoá SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc thuộc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi cuối bài * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu- ghi mục bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu các điều luật - 4HS nối tiếp đọc bài - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài b. Tìm hiểu bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi lần lợt trả lời các câu hỏi cuối bài - Mời HS nối tiếp trả lời trớc lớp ? Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Đặt tên cho mỗi điều luật đó . ? Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật ? ? Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì ? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện ? H: Qua 4 điều của Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ,em hiểu đợc điều gì? c. Luyện đọc diễn cảm - Y/c 4 HS đọc nối tiếp bài - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét , tuyên dơng HS có giọng đọc phù hợp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về học bài, đọc và soạn bài Sang năm con lên bảy + 2HS đọc và trả lời + HS lắng nghe + 4HS nối tiếp đọc bài ( 3 lợt) kết hợp luyện đọc từ khó và hiểu từ ngữ ở phần chú giải + Luyện đọc cặp đôi + 1-2 Hs đọc bài,lớp theo dõi + HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Từng cặp HS lần lợt trả lời: + điều 15, 16, 17. Điều 15: Quyền của trẻ đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em Điều 17 : Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em + HS nối tiếp trả lời ND: Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. + 4 HS nối tiếp đọc , cả lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc đúng + Luyện đọc theo cặp + Thi đọc hay trớc lớp, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Toán Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu -Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích,thể tích một số hình trong thực tế. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu, ghi mục bài + 2 HS lên làm +HS chữa trong vở 2. Ôn tập kiến thức: - Gọi HS lần lợt nêu công thức tính S xq , S TP , V của hình hộp chữ nhật và hình lập ph- ơng - GV ghi công thức lên bảng - Y/c HS nhắc lại 3. Luyện tập Bài1:Gọi HS đọc đề bài toán H:Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Muốn tính diện tích cần quét vôi cần tính gì? - Y/c cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng -GV nhận xét, củng cố cách tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài Nxét củng cố cách tình diện tích và thể tích hình lập phơng Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Muốn tính thời gian nớc chảy đầy bể cần tính gì? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: 3. Củng cố dặn dò Gv hệ thống kiến thức. - Nhận xét , dặn dò. - HS lần lợt nêu - HS nhắc lại -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: ( 6+4,5 ) x2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 8,5 = 102,5(m 2 ) Đáp số: 102,5m 2 -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải a. Thể tích cái hộp hình lập phơng là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 ( cm 2 ) Đáp số:a 1000 cm 3 ; b. 600 cm 2 -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian đẻ vòi nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6giờ Đạo đức An toàn thực phẩm I. Mục tiêu Sau bài học HS nắm đợc : - Nh thế nào là an toàn thực phẩm - Thực hiện tốt việc ăn uống đảm bảo vệ sinh II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Tại sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài HĐ1 : Cần làm gì để đảm bảo an toàn thực phẩm ? ? Em hiểu thực phẩm là gì ? - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ? Để đảm bảo có thực phẩm an toàn ta cần lu ý điều gì ? ? Trong thời gian này có bệnh gì xảy ra do việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm kém ? Em hiểu gì về căn bệnh này ? - Mời đại diện báo cáo kết quả thảo luận - Gv nhận xét ,kl- tuyên dơng nhóm hoạt + HS trả lời + Thực phẩm là các thức làm món ăn nh thịt , cá, sau, + thì thực phẩm dùng làm các món ăn cần phải : sạch ( không có chất hoá học độc hại, không có vi khuẩn,) , tơi, ăn uống nơi hợp vệ sinh, + Bệnh tiêu chảy ,. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau. động tốt ? ở gia đình em thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ntn ? HĐ2 : Trò chơi Đi chợ, nấu ăn - GV mời 4 HS tham gia trò chơi - Chia 4 HS thành 2 nhóm , mỗi nhóm có 2 bạn, 1 bạn đóng vai ngời bán , 1 bạn đóng vai ngời đi chợ và nấu ăn- cả lớp theo dõi về đảm bảo vệ sinh trong việc đi chợ của mỗi ngời cha. - Tổ chức cho HS chơi - Tổ chức cho HS chất vấn và đánh giá. * GV: Thực hiện tốt an toàn thực phẩm chính là bảo vệ sức khẻo cho mình ,cho mọi ngời và cho cả cộng đồng 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về thực hiện tốt an toàn thực phẩm. + HS nối tiếp nêu. + Theo dõi + HS chơi Toán Luyện tập I. Mục tiêu -Biết tính thể tích và diện tích trong các trờng hợp đơn giản. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu, ghi mục bài 2. Luyện tập Bài1:Gọi HS đọc Y/c - Y/c cả lớp làm bài vào vở- 2HS lên bảng -GV nhận xét, củng cố cách tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần,thể tích của hình hộp chữ nhật,hình lập phơng. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H:Muốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật trớc hết phải tính gì ? - Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: cạnh hình lập ph- ơng này gấp 2lần cạnh của hình lập phơng kia thì diện tích toàn phần hình lập phơng này gấp 2 x 2 = 4 (lần) hình lập phơng kia 3. Củng cố Dặn dò . - Gv hệ thống kiến thức. - Nhận xét , dặn dò. + 2 HS lên làm +HS chữa trong vở -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 2HS lên bảng a.S XQ = 576 cm 2 S XQ = 49 cm 2 S TP = 864cm 2 S TP = 73,5cm 2 V = 1728 cm 3 V = 42,875 cm 3 b.S XQ = 140 cm 2 S XQ = 2,04 m 2 S TP = 236cm 2 S TP = 3,24m 2 V = 240cm 3 V = 0,36 m 3 -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Diện tích đáy bể là:1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao cảu bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng là: (10 x 10 ) x 6 = 600(m 2 ) Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phơng là: (5 x 5 ) x 6 = 150(m 2 ) Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng gấp Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập ph- ơng là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4lần Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu -Biết thực hành tính diện tích , thể tích các hình đã học III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu, ghi mục bài 2. Luyện tập Bài1:Gọi HS đọc đề bài toán H:Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Muốn tính số kg rau thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó trớc hết phải tính gì ? - Y/c cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng * GV nhận xét, KL Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? - Y/c HS nhắc lại công thức tính Sxq H:Muốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật trớc hết phảI tính gì ? - Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? - Em hiểu Tỉ lệ 1: 1000 là thế nào? H: Muốn tính S, P của mảnh đất em phải chia mảnh đất thành nhữn hình gì? - Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: 3. Củng cố Dặn dò . - Gv hệ thống kiến thức. - Nhận xét , dặn dò. + 2 HS lên làm +HS chữa trong vở -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Chiều dài của mảnh vờn hình chữ nhật là : 160 : 2 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật là 50 x 30 = 1500 (m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc trên thửa ruộng 1500 : 10 x 15 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Chu vi mặt đáy: (60 + 40) x 2 = 200(cm) Chiều cao hình hộp: 6000:200 = 30( cm) Đáp số: 30cm -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Chu vi mảnh đất: 50+25+30+40+25= 170(m) Diện tích mảnh đấtABCE:50x 25 = 1250(m 2 ) Diện tích hình tam giác CDE: 30x 40 : 2 = 600(m 2 ) Diện tích mảnh đất ABCDE: 1250+600= 1850( m 2 ) Đáp số: a. 170m ; b. 1850m 2 Toán Một số dạng bài toán đã học. I. Mục tiêu -Biết một số dạng toán đã học. -Biết giảI bài toán có liên quan đến tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu, ghi mục bài 2. Ôn tập kiến thức: - Gọi HS lần lợt nêu một số dạng bài toán đã học ở lớp 4 và 5 - GV ghi lên bảng - Y/c HS nhắc lại cách giải 3. Luyện tập Bài1:Gọi HS đọc đề bài toán H:Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Muốn tính Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc quãng đờng cần tính gì? + 2 HS lên làm +HS chữa trong vở - HS lần lợt nêu - HS nhắc lại -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải - Y/c cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng -GV nhận xét, củng cố cách tính trung bình cộng. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Bài toán thuộc dạng toán gì? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài Nxét củng cố cách làm Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Muốn biết 4,5 cm 3 cân nặng bao nhiêu ta cần tính gì? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: 3. Củng cố dặn dò Gv hệ thống kiến thức. - Nhận xét , dặn dò. Quãng đờng xe đạp đi trong giờ thứ 3 là: ( 12 + 18 ) : 2 = 15(km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc quãng đờng là: ( 12 + 18 + 15 ) : 3= 15 (km) Đáp số: 15 km -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 20 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10 ) :2 = 35(m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m 2 ) Đáp số: 875 m 2 -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải 1cm 3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5cm 3 cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g Toán Luyện tập I. Mục tiêu -Biết giải một số bài toán có dạng đã học III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT * GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV gthiệu, ghi mục bài 2. Luyện tập Bài1:Gọi HS đọc Y/c H: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Y/c cả lớp làm bài vào vở- 2HS lên bảng -GV nhận xét, củng cố Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL: + 2 HS lên làm +HS chữa trong vở -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 2HS lên bảng Giải: Ta có sơ đồ: S BEC : 13,6cm 2 S ABED : Theo sơ đồ ta có, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : ( 3-2) x 2 = 27,2 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8(cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 27,2 + 40,8 = 68(cm 2 ) Đáp số: 68cm 2 -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Ta có sơ đồ: Nam : 35học sinh Nữ: Theo sơ đồ ta có, số học sinh nam lớp đó là: 35 : (4+ 3 ) x 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ lớp đó là: 35 15 = 20(học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? -Y/c HS làm bài - Gv chữa bài- Nxét KL 3. Củng cố Dặn dò . - Gv hệ thống kiến thức. - Nhận xét , dặn dò 20 15 = 5(học sinh) Đáo số: 5học sinh -1HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Bài giải Ô tô đi 75km thì tiêu thu hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9(lít) Đáp số: 9lít Khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng rừng I Mục tiêu Giúp học sinh: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu đợc tác hại của việc phá rừng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh SGK, phiếu học nhóm, - Su tầm tranh ảnh theo chủ đề bài học III. Hoạt động day học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên trả lời câu hỏi bài 64. - Gv nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy học bài mới. HĐ1.Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. ( Hoạt động nhóm - 4 nhóm) - Yc HS quan sát hình minh hoạ trong bài và trả lời câu hỏi trang 134 SGK( phát phiếu in sẵn) * Gv kết luận- nhận xét. Đáp án:Câu hỏi1. H1- khai thác gỗ, phá rừng lấy đất canh tác, trồng cây H2: - Khai thác, phá rừng để lấy củi, than đốt. H3:- lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng. H4:- làm nơng rẫy. Câu hỏi 2. - Con ngời khai thác, cháy rừng. HĐ 2: Tác hại của việc phá rừng. ( Thảo luận cặp đôi theo bàn) - Quan sát H5,6 trang 135SGK và nói lên hậu quả của việc phá rừng. * Gv kết luận nhận xét: - Lớp đất màu mỡ bị rữa trôi. - Khí hậu thay đổi. - thờng xuyên lũ lụt, hạn hán. - Đất bị xói mòn. - Động vật mất nơi sinh sống HĐ 3: Chia sẻ thông tin. - Tổ chức HS trình bày tranh ảnh giới thiệu trớc lớp. Gv nhận xét KL. 3.Củng cố Dặn dò. - Hs đọc tóm tắt nội dung SGK+ Liên hệ thực tế Đphơng. - Về nhà học bài. +3 HS + Hs xếp nhóm làm bài + Các nhóm báo cáo kết quả tr- ớc lớp. + Nhóm khác bổ sung + Hs xếp nhóm làm bài + Các nhóm báo cáo kết quả tr- ớc lớp. + Nhóm khác bổ sung + Hs xếp tranh ảnh su tầm lên bàn + Các nhóm gới thiệu trớc lớp. + Nhóm khác bổ sung Lịch sử Ôn tập học kì II I.Mục tiêu. - Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp đã xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. +Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng 8 thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. +Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tóên hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954- 1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế Quốc Mỹ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc thống nhất. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi hệ thống quá trình Lsử.Phiếu III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Lịch sử nớc ta từ nữa TK XI X đến nay đợc chia thành máy giai đoạn? Đó là những GĐ nào? * Gv nhận xét-ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu. 2. Ôn tập . HĐ1. Hệ thống kiến thức. ( HĐ nhóm theo phiếu) Nêu các sự kiện Ls tiêu biểu và thời gian diễn ra sự kiện Ls đó của nớc ta từ năm 1945- 1975. - Các nhóm báo cáo kết quả trớc lớp- Lớp NX bổ sung * Gv treo bảng phụ chữa- nhận xét. HHĐ2: Thi kế chuyện lịch sử. ( Hoạt động nhóm- 8 nhóm) -Kể cho bạn nghe về diễn biến, nhân vật lịch sử mà em cho là ấn tợng nhất. -Thi kể trớc lớp. *Gvnhận xét- Đánh giá 3. Củng cố. - Gv hệ thống kiến thức ôn tập. - Dặn dò học sinh về nhà học bài + Hs + HS mở SGK+ VBT + Hs chia nhóm làm vào phiếu + Đại diện Hs + Hs quan sát. + Hs chia nhóm tự HĐ + Hs thi kể + Hs nghe Thứ 4 ngày 2 tháng 05 năm 2007 Tập đọc: Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ dạ tuổi thơ, con sẽ có mọtt cuộc sống hạnh phúp thật tự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK: Thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm chép đoạn cần HTL III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn và trả lời câu hỏi ở SGK Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc 3HS đọc và trả lời - Yêu cầu 3HS đọc bài, lớp theo dõi - GV theo dõi sửa lỗi sai cho HS nh: Lon ton, sang năm, giành lấy - Gv theo dõi sửa lỗi ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài khổ thở 1 H: Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ? H: Những câu thơ nào trong bài thơ bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? - 3HS đọc nối tiếp hết bài, lớp theo dõi nhận xét, luyện đọc từ sai - 1HS luyện đọc theo cặp, hai lợt - HS đọc toàn bài (3lợt), lớp theo dõi nx 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK + Thế giớ tuổi thơ rất vui và đẹp + Giờ con loài với con Tuổi thơ rất vui và đẹp. Khi đó chúng ta ngây thơ hồn nhiên. Chúng ta tin rằng có thể nói chuyện với cây cối, con vật tin rằng những câu chuyện cổ là thật. Niềm tin ngây thơ đó tạo nên hạnh phúc trong tâm hồn trẻ thơ. Vậy khổ thơ cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm bài khổ thơ 2 H:Thế giới tuổi thơ thay đổi ntnkhi ta lớn lên? Khổ thơ 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc bài khổ thơ 3 H:Gia từ tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? Khổ thơ 3 cho em biết điều gì? H:Bài thơ là lời của ai nói với ai? H:Qua bài thơ, ngời cha muốn nói gì với con? - GV ghi nội dung chính lên bảng. c, Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và 2 - Gv đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. -Tổ chức thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét ghi điểm - Học thuộc lòng 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài ý 1:Tuổi thơ rất vui và đẹp lớp theo dõi ở SGK + Thay đổi ngợc lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận đợc. Chim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi ý 2:Thế giới tuổi thơ giờ chỉ còn là kỉ niệm ngày xa. 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK + Trong cuộc đời thật, phải tìm hạnh phúc từ cuộc sống khó khăn, bằng chính bàn tay của mình. ý 3: Đôi bàn tay của mình lao động tạo ra hạnh phúc cho mình. + Của cha nói với con. ND:Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. + HS đọc nội dung 3HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm Đọc thuộc lòng Tập làm văn: Ôn tập về tả ngời I. Mục tiêu: - Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đè bài gợi ý trong SGK - Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch giữa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1 Yêu cầu HS đọc 3 đề bài SGK Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho bạn biết? Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 Yêu cầu HS tự lam bài Gợi ý: Nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 5HS nêu 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 3HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở ngoại hình của ngời đó, chọn từ ngữ hình ảnh sao cho ngời đọc hình dung đợc ngời đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tợng sau sắc với em. Yêu cầu HS đọc dàn ý của mình Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. 4HS đọc dàn bài của mình Lớp nhận xét Đính bảng lớp nhận xét Chữa bài. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trẻ em I.Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3) : hiểu nghĩa của các thành ngữ ,tục ngữ nêu ở BT4. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc I,Mục tiêu: - Kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. Hiểu nội và biểt trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kĩ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn (4 Tiết) I .Mục tiêu-HS cần phải: - Chọn đợc các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp đợc một mô hình tự chọn. II.Đồ dùng dạy học: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Gv ghi bài 2.H ớng dẫn chọn mô hình và lắp ghép: Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho cá nhận hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm. Hoạt động 2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 3. đánh giá mô hình hoàn chỉnh - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số en. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - HS chọn mô hình cần lắp - HS thực hành chọn chi tiết và lắp mô hình đã chọn theo nhóm 6bạn - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B). những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - GV nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà tập lắp ghép các mô hình tự tạo - HS trng bày sản phẩm nếu làm xong. Thứ 5 ngày 03 tháng 05 năm 2007 Chính tả: Trong lời mẹ hát. I- Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6tiếng - Viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đợn văn công ớc về quyền trẻ em.(BT2) II.Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2,3 (tiết trớc). B Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ? (ca ngợi bài hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.) - HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai (có thể luyện viết trên giấy nháp những từ đó). - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV chấm, chữa bài. nêu nhận xét. 3. Hơng dẫn HS làm bài tập chính tả - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: + HS1 đọc phần lệnh và đoạn văn. + HS2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ớc, đề cập, đặc trách, nhân quyền, ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: đoạn văn nói điều gì ? (công ớc về quyền trẻ em về quyền trẻ em). - GV mời một HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức trong các đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em. (Liên hợp Quốc, Đại hội đồng liên hợp Quốc.) - GV mời một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.(Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó). GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cả lớp đọc thầm. . giải Chu vi mảnh đất: 50 + 25+ 30+40+ 25= 170(m) Diện tích mảnh đấtABCE :50 x 25 = 1 250 (m 2 ) Diện tích hình tam giác CDE: 30x 40 : 2 = 600(m 2 ) Diện tích mảnh đất ABCDE: 1 250 +600= 1 850 ( m 2 ) Đáp số:. nhật là : 160 : 2 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật là 50 x 30 = 150 0 (m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc trên thửa ruộng 150 0 : 10 x 15 = 2 250 (kg) Đáp số: 2 250 kg -1HS đọc - Cả lớp. chữ nhật là: (60 + 10 ) :2 = 35( m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 (m 2 ) Đáp số: 8 75 m 2 -1HS đọc - Cả lớp làm bài

Ngày đăng: 30/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan