ĐS VÀ HH 6

74 329 0
ĐS VÀ HH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG §1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng - Học sinh hiểu được quan hệ điểm 2. Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặc tên điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ∈ , ∉ 3. Thái độ : Nhận biết điểm , đường thẳng qua quan sát các hình ảnh thực tế II. . Đồ Dùng Dạy Học : 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : Thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu chương 2’ - Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 6 Học kỳ I - Xem mục lục SGK trang 130 Hoạt động 2 : Điểm 8’ - Gv vẽ một điểm (một chấm nhỏ) lên bảng và đặt tên - Gv giới thiệu dùng các chữ cái in hoa A , B , C … để đặt tên - Trên các hình sau có mấy điểm ? . A . B hình 1 .C M . N hình 2 - Gv giới thiệu về hình thông qua điểm - Hs làm trên vở giống như Gv làm trên bảng - Quan sát các hình và trả lời Hình 1 : Có 3 điểm phân biệt A , B , C Hình 2 : Hai điểm là điểm M trùng điểm N - Đọc SGK trang 103 1./ Điểm : SGK trang 103 Hoạt động 3 : Đường thẳng 13’ - Gv giới thiệu về hình ảnh mô tả đường thẳng như sợi chỉ căng thẳng , mép bảng … 2./ Đường thẳng : SGK trang 103 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? - GV nêu lại cách vẽ và cách đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường a , b , c … - Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - GV vẽ hình lên bảng : . N A . M . . B a + Trong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng nào ? + Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng a ? + Mỗi đường thẳng xác đònh có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - 1 Hs lên bảng vẽ và mô tả cách vẽ - Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ Hs lần lượt trả lời miệng + Hình gồm các điểm M, N, A, B và đường thẳng a + Điểm M, A nằm trên đường thẳng a Điểm N, B không nằm trên đường thẳng a + Một đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó a b Hoạt động 4 : Quan hệ giữa điểm và đường thẳng 12’ Từ các câu hỏi trên Gv giới thiệu về điểm thuôc và không thuộc đường thẳng , Giới thiệu kí hiệu ∈, ∉ - Cho học sinh làm ? SGK trang 104 . E C . a Hình 5 Gv nhận xét cho điểm HS - Theo dõi qua SGK - Cả lớp làm ? trang 104 Hs lần lượt trả lời các câu hỏi a./ Điểm C thuộc đường thẳng a ; Điểm E không thuộc đường thẳng a b./ C ∈ a ; E ∉ a c./ . M B. . N C. D . a . E 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng : SGk trang 104 Hoạt động 5 : Củng cố 8’ - Bài 1 trang 104 SGK - 1 HS đọc đề - Cả lớp làm vào vở , 1 Hs lên TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 2 trang 104 SGK Bài 3 trang 104 SGK m B n p A D C q bảng đặt tên điểm và đường thẳng . A b M N .B a C. c - Cả lớp làm bài 2 - 1 HS lên bảng vẽ hình - cả lớp làm bài 3 - Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Điểm A thuộc đường thẳng n , q ; Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p A C n , A ∈ q , B∈ m , B∈ n, B ∈ p b./ Đường thẳng m , n , p đi qua điểm B Đường thẳng m ,q đi qua điểm C m ∋ B ; n ∋ B ; p ∋ B m ∋ C ; q ∋ C c./ Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên các đường thẳng m,n,p D ∈ q ; D ∉ m ; D ∉ n ; D ∉ p Hoạt động 6 : Dặn dò - Học bài kết hợp với SGK - làm bài 4,5,6 SGK trang 105 Tuần 2 Tiết 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : 4. Kiến thức : Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giứa hai điểm còn lại 5. Kỹ năng : - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa 6. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác II. . Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1./ Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M ∉ b 2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a , A ∈ b , A ∈ a 3./ Vẽ điểm N ∈ a , N ∉ b các em có nhận xét gì về 3 điểm M,N,A ? - Giáo viên giới thiệu ba điểm A,M,N thẳng hàng 1 Hs lên bảng vẽ hình a M A N b - Ba điểm A,M,N cùng nằm trên một đường thẳng Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng 15’ - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ? - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? -Ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng thẳng hàng - Ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó 1./ Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C Khi ba điểm A,B,C TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào ? - Củng cố : Bài 8 SGK trang 106 Bài 9 SGK trang 106 Gọi 2 Hs trả lời miệng - vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường tẳhng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó - Dùng thước để gióng - HS dùng thước kiểm tar bài 8 Ba điểm A,M,N thẳng hàng - Cả lớp làm bài 9 . HS lần lượt trả lời miệng a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b./ B,D,E ; G,E,A không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . B A C Hoạt động 3 : Quan hệ giứa ba điểm thẳng hàng 10’ - GV treo bảng phụ(hình vẽ) A B C . . . - Hãy kể từ trái sang phải vò trí các điểm A,B,C như thế nào với nhau ? Gv gợi ý từng vò trí cho HS trả lời - Gv nhấn mạnh các vò trí nằm giữa , cùng phía , khác phía - Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nêu các vò trí giữa ba điểm + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C + Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A + Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C + Điểm A và C nằm 2 phía so với điểm B ( nằm khác phía ) - Có 1 điểm 2./ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : ( SGK trang 106 ) Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng , có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Hoạt động 4 : Củng cố 12’ -Bài 11 SGK trang 107 M R N . . . - Hs điềm vào các chổ trống a./ Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b./ Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M c./ Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Bài 13 SGK trang 107 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Gv nhận xét cho điểm HS - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 Hs lên bảng vẽ hình a./ A M B N b./ A N M B Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà (2’) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài 12 , 14 SGK trang 107 - Nhận xét tiết học. - Tiết sau bài số 3 * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày dạy :4/9 Tiết 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu : 7. Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm 8. Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , sonh song 9. Thái độ : Nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau song song II. Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : SGK, dụng cụ học tập. III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi : HS1: Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? Bài 12 SGK trang 107 Nhận xét, cho điểm. 1 Hs lên bảng HS1 : Trả lời câu hỏi Bài 12 : a./ N b./ M c./ N và P Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng 10’ - Cho điểm A , Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? - Cho điểm B (B không trùng A) hãy vẽ đường thẳng đi qua - vẽ hình A Vẽ được vô số đường thẳng đi qua điểm A A B . . 1./ Vẽ đường thẳng : Nhận xét : Có một đường thẳng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng A và B.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? - Em nòa mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ? - Gọi 1 Hs đọc lại mô tả trong SGK trang 107 - Củng cố : + Cho hai điểm P và Q , hãy vẽ đường thẳng qua P và Q . Vẽ đươc bao nhiêu đường thẳng ? + Bài 15 SGK trang 109 Chỉ vẽ được một đường thẳng qua A và B - Mô tả cách vẽ - đọc SGK - 1 Hd lên bảng vẽ hình P . . Q Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm P và Q - cả lớp làm bài 15 1 Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Đúng b./ Đúng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 3 : Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng 5’ - Cho Hs đọc SGK trong 3’ - Hãy cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng ? Mỗi cách cho ví dụ minh họa - Cho Hs làm ? trang 108 Gọi Hs lên bảng ghi - cả lớp đọc SGK mục 2 trang 108 - Có 3 cách : + Cách 1 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ + Cách 2 : Dùng một chữ cái in thường . Cho ví dụ + Cách 3 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ - Cả lớp làm ? . 1 Hs lên bảng A B C Đường thẳng AB, BA ,BC , CB , AC , CA 2/Tên đường thẳng : SGK trang 108 Hoạt động 4 : Vò trí tương đối của hai đường thẳng 15' - Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng . Vẽ 2 đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm A - cả lớp vẽ hình vào vở . 1 Hs lên bảng B . . A . C 2 đt AB và AC có chung một điểm A 3./ Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song : - Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung A B C Ký hiệu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 có đặc điểm gì ? Giới thiệu về hai đường thẳng trùng nhau - Xem hình 20 và cho biết thế nào là hai đường thẳng song song ? - Giới thiệu ký hiệu song song ( // ) - Gv nêu chú ý SGK trang 109 - Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? tại sao ? b a - Hai đt AB và CB có vô số điểm chung - hai đường thẳng song song không có điểm chung - Đọc chú ý - Vì đường thẳng không bò gio81 hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có 1 điểm chung là cắt nhau AB ∩ AC = A - Hai đường thẳng có vô sớ điểm chung gọi là hai đường thẳng trùng nhau A B C Ký hiệu : AB ≡ BC - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song x y z t Ký hiệu : xy // zt Hoạt động 5 : Củng cố 8’ - Bài 16 SGK trang 109 - Bài 17 SGK trang 109 - cả lớp làm vào vở . 1 HS trả lời miệng a./ Vì hai điểm luôn xác đònh một đường thẳng nên luôn thẳng hàng b./ Vẽ 1 đt đi qua hai điểm A và B , nếu điểm C thuôc đt AB thì chúng thẳng hàng - Cả lớp làm bài 17 A B C D Có tất cả 6 đường thẳng : AB , AC , AD , BC , BD , CD TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Học bài kết hợp với SGK - Làm bài 18,19,20 SGk trang 109 - Đọc kỹ bài thực hành trang 110 - Mỗi tổ chuẩn bò : 3 cọc tiêu theo quy đònh của SGK , 1 dây dọi * Rút kinh nghiệm : Vẻ đường thẵng………………………………………………………………………………………………… [...]... quan sát và nhận dạng A B các trường hợp - Quan sát các hình vẽ và trả lời miệng C + Hình a và b : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng + Hình c : Đoạn thẳng cắt tia + Hình d : đoạn thẳng cắt đường thẳng TG 13’ Hoạt động của giáo viên Bài 35 SGK trang 1 16 Bài 36 SGK trang 1 16 GV vẽ hình 36 lên bảng Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Củng cố - HS đọc đề và chọn câu đúng câu d đúng - Cả lớp làm bài 36 - HS đứng... trang 115 - 1 16 Gọi HS điền vào chổ trống Bài tập : - Cho 2 điểm M và N Hãy vẽ đường thẳng MN - Trên đường thẳng vừa vẽ có đọan thẳng nào ? - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có các đoạn thẳng nào ? Ghi bảng A B Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B A B - Cả lớp làm bài 33 - HS đứng tại chổ trả lời a./ R và S b./ hai điểm P và Q và tất cả các... động 1 : Kiểm tra bài cũ 10’ HS 1: Sửa bài về nhà Bài tập 62 SGK HS 2: Bài tập 64 Bài tập 62 SGK E y x O C x' D F y' T HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng : Bài tập 64 A D C E B Do C là trung điểm của AB nên 6 = =3cm 2 2 D nằm giữa A và C (AD . B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Trả lời - 2 HS nhắc lại đònh nghóa - Cả lớp làm bài 33 - HS đứng tại chổ trả lời a./ R và S b./ hai điểm P và Q và tất cả các điểm nằm giữa P và. Ghi bảng a./ Hai tia Ax và By không là hai tia đối nhau vì chung không chung gốc b./ Trên hình 28 có những tia dối nhau là : Ax và By ; Bx và By Ax và AB ; BA và By Hoạt động 3 : Hai. Bài 30 SGK trang 113 a./ Tia Ox và tia Oy b./ O Bài 23 SGk trang 113 a./ Các tia trùng nhau là MN và MP ; NP và NQ b./ Không có hai tia nào đối nhau c./ PQ và PN 20’ Hoạt động 4 : Bài tập

Ngày đăng: 30/05/2015, 02:00

Mục lục

  • TG

    • Hoạt động 1 : Giới thiệu chương

    • Hoạt động 3 : Đường thẳng

    • Hoạt động 4 : Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

      • Bài 2 trang 104 SGK

      • Hoạt động 6 : Dặn dò

        • Tuần 2 Tiết 2

        • TG

          • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

          • Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng

            • Bài 9 SGK trang 106

            • Hoạt động 3 : Quan hệ giứa ba điểm thẳng hàng

            • Hoạt động 4 : Củng cố

              • Tiết 3

              • TG

                • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

                • Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng

                • Hoạt động 3 : Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng

                • Hoạt động 4 : Vò trí tương đối của hai đường thẳng

                • Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 2’)

                  • Tiết 4

                  • TG

                    • Hoạt động 1 : Tia gốc O

                    • Hoạt động 2 : Hai tia đối nhau

                    • Hoạt động 3 : Hai tia trùng nhau

                    • Hoạt động 4 : Củng cố

                    • TG

                      • Hoạt động 1 : Tiếp cận đònh nghóa đoạn thẳng

                      • Hoạt động 2 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng

                      • Hoạt động 3 : Củng cố

                        • Bài 35 SGK trang 116

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan