Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 12

24 179 0
Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG TH NGUYN B NGC K HOCH DY HC TUN 12 - LP 5A (T ngy 5/11 n 9/11/2012) Th Bui Mụn Tit Tờn bi dy L dựng GVBM Hai Sỏng o c 1 Kớnh gi, yờu tr ( T1)(GDKNS),(GD HCM) VBT Tp c 2 Mựa tho qu Bng ph Anh vn 3 Thuyn Toỏn 4 Nhõn mt s TP vi 10,100,1000, Nht Chiu Anh vn 1 Thuyn Th dc 2 ễn 5 T ca bi TD. Mong TC Toỏn 3 Luyn tp Nht Ba Sỏng LTVC 1 MRVT : Bo v mụi trng( cú iu chnh),(GDBVMT) VBT TCTV 2 Luyn vit( Nghe- vit): Mựa tho qu Toỏn 3 Luyn tp Nht Khoa hc 4 St, gang, thộp Tý Chiu TCTV 3 ễn tp K thut 2 Ct, khõu, thờu hoc Tranh SGK M thut 3 V TM : Mu v cú hai vt mu Giy A4 T Sỏng Tp c 1 Hnh trỡnh ca by ong( K thut KTB) Bng ph LTVC 2 Luyn tp v quan h t(GDBVMT) VBT Anh vn 3 Thuyn Toỏn 4 Nhõn s thp phõn vi s thp phõn Nht Chiu SHNK Sinh hot i Nm Sỏng TLV 1 Cu to ca bi vn t ngi VBT K chuyn 2 K chuyn ó nghe, ó c. (GDBVMT) Toỏn 3 Luyện tập Nht Khoa hc 4 ng v hp kim ca ng Tý Chiu TC Toỏn 1 Luyện tập Nht Th dc 2 ễn 5 T ca bi TD Mong Chớnh t 4 N/V : Mựa tho qu. VBT Sỏu Sỏng Lch s 1 Vt qua tỡnh th Nht Toỏn 2 Luyn tp Nam a lớ 3 Cụng nghip Tý TLV 4 Luyn tp t ngi ( QS v la .) VBT Chiu m nhc 1 Hc hỏt : c m Nhc c Sinh hot 2 Sinh hot lp- ATGT( Bi 2)- Tit 2(GDPL) TUAN 12. Tệỉ NGAỉY 5/ 11/ 2012 ẹEN NGAỉY 09/ 11/ 2012 Thø hai Ngày soạn: 2/11/ 2012. Ngày dạy: 5/11/2012 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng, lƠ phÐp víi ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. Nªu ®ỵc nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm phï hỵp víi løa ti thĨ hiƯn sù kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng em nhá. 2. KÜ n¨ng: Cã th¸i ®é vµ hµnh vithĨ hiƯn sù kÝnh träng, lƠ phÐp víi ngêi giµ, nhêng nhÞn em nhá. 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiƯn kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan điểm sai trái, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ ẹm) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. *ND học tập TGĐĐ HCM: Kính trọng nhân dân. III. Tài liệu , phương tiện: GV: Tranh vẽ phóng to SGK . IV. Ph ¬ng ph¸p – Hình th ức : Ph¬ng ph¸p: PP đóng vai.; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. V. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17 HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. *Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. * Cách tiến hành : GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - Gv tổ chức nhóm cặp đơi. - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi: H: Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? H: Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? H: Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác, bổ sung. H: Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? - GV kết luận: (Lồng ghép ĐĐHCM) - 2 em đọc truyện Sau cơn mưa - HS thảo luận theo nhóm để TLCH: + Các bạn trong truyện đang đứng tránh sang một bên để nhường đường cho chụ già và em be, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp cụ, Bạn Hương nhắc bà cụ đi lên cỏ để khỏi ngã + Vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ. + Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, u trẻ( các bạn đã quan tâm đến trẻ nhỏ và biết giúp đỡ người già) - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác, bổ sung. - HS lắng nghe. _ Học sinh trả lời cá nhân: + Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ. + Kính già u trẻ là biểu hiẹn tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người. 15’ 3’ + Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự. - GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, u trẻ. *GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong VBT _ Gv u cầu học sinh đọc đề và làm bài - GV mời một số HS trình bày ý kiến - Các HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Các hành vi (a),(b),(c), (e) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. + Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. * TTHCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, u trẻ theo gương Bác Hồ. HĐ 3. Củng cố - dặn dò - Liên hệ thực tế - Giáo dục HS về kính già u trẻ - Nhận xét tiết học - HS đọc Ghi nhớ. - HS làm việc cá nhân.HS trình bày trước lớp - Câu (a),(b),(c), (e) là đúng - câu d, g là sai - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TiÕt 2. TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: HiĨu néi dung bµi: VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). 2. KÜ n¨ng: Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c,mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶. 3. Th¸i ®é: GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm. * Mơc tiªu riªng: HS u: §äc ®ỵc ®óng mét vài câu, ®o¹n văn ngắn.Trả lời được ý 1 của câu hỏi 3 HS K- G: HS nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc : Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A. Bµi cò: (5 phót) - 2HS lªn b¶ng ®äc vµ tr¶ lêi 17’ 10’ 10’ - Gäi HS ®äc bµi: TiÕng väng - TLCH - NhËn xÐt - ghi ®iĨm B. Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng 2/ Híng dÉn lun ®äc - Gäi hs ®äc toµn bµi. - HDHS chia ®o¹n: 3 §o¹n: + §o¹n 1: Từ đầu nÕp kh¨n. + §o¹n 2: Tõ th¶o qu¶ kh«ng gian. + §o¹n 3: Cßn l¹i. - Y/c HS ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n + LÇn 1: Cho HS lun ®äc tõ + LÇn2: Lun ®äc tõ khã (ph¸t sinh) + LÇn 3: Gi¶i nghÜa tõ - Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm 3. - Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm thi ®äc - §äc mÉu - HS l»ng nghe c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm Đ1 H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý? Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ? Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn còn lại. H: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? H: Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì? - GV híng dÉn HS t×m néi dung bµi- ghi b¶ng d. Đọc diễn cảm: - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm theo. - Dïng chì đánh dấu đoạn - §ọc đoạn nối tiếp (2 lượt ) - 3HS u luyện đọc từ -1HS đọc chú giải - §äc nhãm 3 - HSY: Lun ®äc c©u, ®o¹n ng¾n. - NhËn xÐt c¸ch ®äc trong nhãm - 3 HS ®¹i diƯn 3 nhãm thi ®äc - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi: bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan toả rất rộng, rất mạnh, rất xa của thảo quả. Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn… nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đát trời trà ngập mùi hương. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người. - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. - Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót… nhấp nháy vui mắt. - HS nªu néi dung. 2’ - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. - Cho HS đọc - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc HS u: Lun ®äc c©u, ®o¹n ng¾n. HS K- G: HS nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. - GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay e. Củng cố – DỈn dß : H: Hãy nói cảm nghó của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm. - Về nhà đọc trước bài Hành trình của bầy ong - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc đoạn - 3 HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét. - Đấtù nước ta có nhiều cây trái quý hiếm. TiÕt 3. TIẾNG ANH ( CƠ THUYẾN DẠY) TiÕt 4. TỐN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000… ( THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1. TIẾNG ANH ( CƠ THUYẾN DẠY) TiÕt 2. TH Ể D Ụ C ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC (THẦY MONG DẠY) TiÕt 3. TC. TỐN LUYỆN TẬP (THẦY NHẬT DẠY) THỨ BA Ngày soạn: 2/11/ 2012. Ngày dạy: 6/11/2012 TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: HiĨu ®ỵc nghÜa cđa mét sè tõ ng÷ vỊ m«i trêng theo yªu cÇu cđa bµi tËp 1. 2. KÜ n¨ng: BiÕt t×m tõ ®ång nghÜavíi tõ ®· cho theo yªu cÇu cđa BT3. 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt b¶o vƯ m«i trêng. * Mơc tiªu riªng HS K- G: Nªu ®ỵc nghÜa cđa mçi tõ ghÐp ®ỵc ë BT2. HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD BVMT: GD lòng u q, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh. * Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 2 III. Đồ dùng dạy học: VBT IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc : Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp. V. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 33’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: + đĐặt 1 câu có cặp quan hệ từ tuy, nhưng? + đĐặt 1 câu có cặp quan hệ từ nếu, thì? - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. - Cho HS đọc toàn bộ bài tập1. - GV nhắc lại yêu cầu của Bài tập. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: Ý a: phân biệt nghóa các cụm từ *Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. *Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. *Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài. Ý b: + Điểm giống nhau của các cụm từ là: đều thuộc về môi trường (đều là các yếu tố tạo thành môi trường). + Điểm khác nhau: * Cảnh quan thiên nhiên là những cảnh vật thiên nhiên nói chung có thể nhìn thấy được. * Danh lắm thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng. * Di tích lòch sử là nơi chốn hoặc sự vật gắn với những sự kiện đáng ghi nhớ trong lòch sử. Ý c: Cần nối đúng như sau: A B Sinh vật Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh. Sinh thái Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết. Hình thái Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghóa với nó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 em đặt câu: VD: + Tuy em đã cố gắng nhưng kết quả đạt được vẫn chưa cao. + Nếu hơm nay trời nắng thì mẹ em cho em đi Ngọc hồi. - Học sinh khác nhận xét,bổ sung - HS lắng nghe. - Gv hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. Các bạn trao đổi tìm lời giải - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - Gv hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT lun viÕt(NGHE-VIẾT): MÙA THẢO QUẢ I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xi trong bài; Mùa thảo quả( đoạn 2) 2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. §å dïng: Vë. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm. IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 35 / 3 / 1.Bài mới: a/ Gi ới thiệu : - Nêu mục đích u cầu tiết học b/ H ướng dẫn luyện viết : - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài viết? H: Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ? - GV nhận xét và hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài: chú ý viét đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, viết đúng tốc độ - Cho HS viết bài (Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu) - Giáo viên thu bài chấm 1 số em. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. (đối với những học sinh chưa viết đúng, đẹp) - Lắng nghe - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi - Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người. - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. - HS viÕt vµo giÊy nh¸p: cuộn tròn, qn ngang, trơng ngược lên, - Theo dõi - Giáo viên đọc ( đoạn 2) .Học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi - Lắng nghe. - Thực hiện. TiÕt 3. TỐN LUYỆN TẬP ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP (THẦY TÝ DẠY) BUI CHIU Tiết 1 ( Lp 5A)+Tit 1( chiu th 5) (lp 5B) TNG CNG TING VIT ễN TP V NG T, TNH T, DANH T I. Mc tiờu: - Hc sinh ụn li v nh li cỏc kin thc c bn v ng t, danh t, tớnh t. - p dng lm c bi tp m giỏo viờn yờu cu II. Chun b: V ụ li III. Phng phỏp v hỡnh thc dy hc: PP: Trc quan, m thoi v luyn tp thc hnh. HT: C lp, cỏ nhõn. IV. Cỏc hot ng dy hc: TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 2 / 35 / 3 / 1.Bi mi: a/ Gi i thiu : - Nờu mc ớch yờu cu tit hc b/ Phn luyn tp: * Gv hng dn hc sinh ụn li cỏc khỏi nim v danh t, ng t, tớnh t + ng t l t nh th no? Ly vớ d? + Th no gi l tớnh t? Ly vớ d? + Th no l danh t? Ly vớ d? + Cú my lai danh t? * Gv hng dn hc sinh lm vo v ụ li Bi 1: Vit tờn cỏc hot ng em thng lm hng ngy nh v trng. Gch cỏc ng t trong cỏc t ch hot ng y? Bi 2: Vit mt s cõu ( 2-3 cõu) thnh ng, tuc ng cú s dng tớnh t? - Giỏo viờn theo dừi, giỳp HSY. - Giỏo viờn thu v chm 1 s em 2. Cng c, dn dũ: - GV nhn xột tit hc. - Yờu cu nhng HS vit on vn cha t v nh vit li. - Dn HS quan sỏt cõy chui tiờu. - Lng nghe - Hc sinh tr li cỏ nhõn + ng t l nhng t ch hot ng, trng thỏi, ca ngi, s vt, hin tng Vớ d: Chy, nhy, nhỡn, ngh, - Tớnh t l nhng t ch tớnh tỡnh, phm cht, mu sc, hỡnh dỏng, kớch thc v c im khỏc ca ngi, s vt, hin tng, Vớ d: Vng, trng, nh, - Danh t l t ch ngi vt, hin tng Vớ d: Cha,m, thy cụ - Cú hai loi danh t ú l danh t chng v danh t riờng - Hc sinh lm bi vụ v ụ li: a. cỏc hot ng nh: n cm, ra bỏt, quýet nh, ỏnh rng, hc bi, b. cỏc hot ng lp: Quýet lp, lau bng, nghe cụ ging bi, - Vớ d: Vng cn nng, trng cn ma Cao nh nỳi, di nh sụng - Hc sinh np v cho gv chm Tiết 2. K THUT thêu chữ V (tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần phải 1. Kiến thức: Biết cách thêu chữ V. 2. Kĩ năng: Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thỏi : Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc. II. §å dïng: Tranh SGK III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PPtrùc quan; PP lun tËp. H×nh thøc: C¸ nh©n; líp IV. Ho¹t ®éng d¹y - häc: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 33’ 2’ H§1: GTB - GV ghi b¶ng H§2: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. - GV giíi thiƯu mÉu thªu ch÷ V. H: Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng cđa ®êng thªu ch÷ V ë mỈt tr¸i vµ mỈt ph¶i? - GV híng dÉn thªu ch÷ V. - GV giíi thiƯu mÉu ®Ĩ HS nªu øng dơng. - GV tãm t¾tn ý chÝnh. H§3: Híng dÉn thao t¸c kÜ tht. - GV híng dÉn c¸c thao t¸c trong mơc II/ SGK. - GV vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV híng dÉn. - GV híng dÉn thao t¸c chèn. - GV quan s¸t, n n¾n. - GV híng dÉn nhanh lÇn 2 H§4: Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Chn bÞ ®å dïng tn sau thùc hµnh tiÕt 2. - HS nh¾c l¹i. - HS quan s¸t H1 SGK trang 20. - MỈt ph¶i: thÊy h×nh ch÷ V. - MỈt tr¸i: thÊy nh÷ng ®êng th¼ng c¸ch ®Ịu nhau. - HS tiÕp tơc quan s¸t - HS nªu øng dơng cđa thªu ch÷ V. - HS nh¾c l¹i. - HS theo dâi c¸c thao t¸c trong SGK. - HS lªn b¶ng thùc hiƯn l¹i c¸c thao t¸c v¹ch dÊu ®êng thªu ch÷ V. - HS ®äc mơc 2b, 2c vµ quan s¸t h×nh 4a,b,c,d SGK nªu c¸ch thªu mòi thªu ch÷ V thø nhÊt, thø hai. - HS quan s¸t h×nh 5 vµ nªu c¸ch kÕt thóc ®- êng thªu ch÷ V. - HS lªn b¶ng thao t¸c kÕt thóc. - HS quan s¸t. - HS nh¾c l¹i c¸ch thªu ch÷ V. TiÕt 3. MĨ THUẬT VÏ theo mÉu: MÉu cã hai mÉu vËt I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: HS biÕt quan s¸t, so s¸nh t×m ra tØ lƯ, ®Ỉc ®iĨm riªng vµ ph©n biƯt ®ỵc c¸c ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cđa mÉu. 2. Kỹ năng: HS biÕt c¸ch vÏ bè cơc vµ h×nh cã tØ lƯ gÇn gièng mÉu. 3. Thái độ: HS quan t©m, yªu q ®å vËt xung quanh vµ c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa h×nh; ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ, bµi vÏ. II. §å dùng học tập : Giấy A4. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan sát; PP hái ®¸p, PP thực hành H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm. IV. Các họat động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 7' 7' 1. Giới thiệu bài 2. Quan sát tranh: - GV cho HS quan sát tranh có dạng hai vật mẫu 3. Cách vẽ - GV nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao qt đến chi tiết. - Cho HS quan sát mẫu trong SGK, nêu - Lắng nghe - HS quan sát chọn,bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Lắng nghe. - HS trả lời [...]... khiĨn cho Chi ®éi cµo cê - Chi đội trưởng điều hành, cả chi đội thực hiện 2’ *Hoạt động 3: Kết thóc sinh hoạt - Múa, hát tập thể - NhËn xÐt THỨ NĂM TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B) Ngày soạn: 27/10/ 2 012 Ngày dạy: 1/11/2 012 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiªu: 1 KiÕn thøc: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người.(Néi dung ghi nhí) 2 KÜ n¨ng: Lập dàn ý chi tiÕt... 15' 3' 2' các bước vẽ theo mẫu 4 Thực hành: GV quan sát giúp đỡ những HS yếu 5 Nhận xét, đánh giá sản phẩm: - GV đưa tiêu chí đánh giá - Gv chốt lại những bài vẽ đẹp C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau THỨ TƯ TiÕt 1 - Lớp nhận xét - HS thực hành vẽ tranh - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh giá bài bạn theo tiêu chí đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe,... HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng, cả lớp đọc thầm Hạng A Cháng - 1HS đọc phần chú giải 2 từ: mổng, sá cày - 1 HS đọc phần giải - Đọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK - GV cho HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi SGK - Trao đổi cặp - Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời 5 câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV nhận xét - Chốt lại ý đúng và... lỗi chính tả cho cả lớp 3 Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2a - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a GV nhắc lại yêu cầu bài tập - giáo viên tổ chức cho học sinh làm BT dưới dạng trò chơi * Cách chơi: Giáo vên chia lớp thành 3 tổ( mỗi tổ Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng viết: ngôi trường, bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng (Cả lớp viết ra nháp) - HS lắng nghe - 1em đọc, cả lớp theo dõi SGK và... dẫn của giáo viên II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD BVMT: Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT III Đồ dùng dạy học: VBT IV Ph¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp V C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: (5phót) 5 - Quan... Dàn ý tả mẹ - Cho cả lớp nhận xét từng bài Mở bài: Nếu ai hỏi em: Trên dời này em u nhất ai Em sẽ trả lời: Em u mẹ nhất Thân bài: * tả hình dáng 2’ TiÕt 2: - Mẹ năm nay gần 30 tuổi - Dáng người thon thả, mảnh mai - Khn mặt tròn Nước da trắng hồng tự nhiên - Mái tóc: dài, đen nhánh - cặp mắt bồ câu đen láy, - Miệng nhỏ, xinh xinh * Tả hoạt động: - hằng ngày mẹ đến trường dạy học - Sáng mẹ bận rộn nhưng... thơ đầu - HS đọc từ ngữ khó - 1HS đọc chú giải - HS lắng nghe - HS ®äc theo cỈp - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Chi tiết “đôi cánh đẫm nắng trời“ và “không gian là nẻo đường xa-chỉ sự vô tận về không gian - Chi tiết “bầy ong bay đến trọn đời “, “thời gian vô tận - chỉ sự vô tận về thời gian - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Ong rong ruổi trăm miền : nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần... nhanh chóng của cây thảo quả - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp: lướt thướt, Chin San, gieo, kín đáo, lặng lẽ, chứa lửa - Học sinh viết bài vào vở Giáo viên chú ý giao bài tập cho HSY: Học sinh nhìn sách chép bài vào vở( Vỹ, Ang, Sơn) - HS soát lỗi lấy bút chì gạch chân tiếng sai - Học sinh nộp vở cho giáo viên chấm và thực hiện theo u cầu của giáo viên - HS lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài... Qua một năm, hạt thảo quả gieo nhanh năm trước đã lớn cao tới bụng người - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chi m không gian - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài - HS lắng nghe 15 b Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá ( giỏi ) đọc cả bài - HS lắng nghe - Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp - HS đọc nối nhau từng... hoa - Nơi quần đảo : có loài hoa nở như là không tên - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB) - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm . 2)- Tit 2(GDPL) TUAN 12. Tệỉ NGAỉY 5/ 11/ 2 012 ẹEN NGAỉY 09/ 11/ 2 012 Thø hai Ngày soạn: 2/11/ 2 012. Ngày dạy: 5/ 11/2 012 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến. hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. TiÕt 2( Lớp 5A) +Tiết 1( chi u thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT lun viÕt(NGHE-VIẾT):. 2 012. Ngày dạy: 9/11/2 012 Tiết 1. LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (THẦY NHẬT DẠY) TiÕt 2. TỐN LUYỆN TẬP ( THẦY NAM DẠY) Tiết 3. ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP (THẦY TÝ DẠY) Tiết 4(5A) + Tiết 3(5B)

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1.

    • A

    • B

    • SẮT, GANG, THÉP

    • I. Mục tiêu:

      • H§3: H­íng dÉn thao t¸c kÜ tht.

      • CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

      • ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan