Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 9

34 240 0
Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 20/10/2014 TẬP ĐỌC Cái gì quý nhất ? ******* I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi phần 2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước. - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Trong cuộc sống, có những vấn đề cần tranh luận để tìm ra câu trả lời. Bài Cái gì quý nhất ? sẽ cho các em thấy cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ về vấn đề cái già quý nhất trong cuộc sống. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Phần 1: từ đầu đến …sống được không ? + Phần 2: Tiếp theo đến … phân giải. + Phần 3: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? + Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ. ? Mỗi bạn đưa ra ý kiến như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? + Hùng: ai không ăn mà sống; Quý: có vàng thì có tiền, - Hát vui. - Học sinh trả lời. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời cá nhân. có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ thì làm ra lúa gạo, vàng bạc. ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? + Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Chọn tên khác cho bài văn và giải thích vì sao em chọn tên gọi đó ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu phần 2. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - GDHS: Khi tranh luận một vấn đề nào đó, để người khác đồng ý với ý kiến của mình, chúng ta cần phải đưa ra lí lẽ và bảo vệ lý lẽ đó. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải thể hiện thái độ tôn trọng với người cùng tranh luận với mình. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Đất Cà Mau. - Lớp nhận xét bồ sung. - Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS khá giỏi nối tiếp nhau chọn tên cho bài và giải thích tên được chọn. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung - Đọc lại nội dung bài. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Học sinh nêu. - Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe. TOÁN Luyện tập ****** I. Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (BT1, 2, 3, 4a-c). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Yêu cầu HS: + Nêu bảng đơn vị đo độ dài. - Hát vui. - Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. + Tùy theo từng đối tượng, làm lại BT4 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Hỗ trợ HS: Chú ý tên đơn vị đo. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS bài: a/ 35,23m b/51,3dm c) 14,07m - Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn HS theo mẫu. + Hỗ trợ HS: . 1m = … cm ? . Số 100 có bao nhiêu chữ số 0 thì ta đếm từ phải sang trái có bấy nhiêu chữ số tương ứng rồi ghi dấu phẩy vào. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. 234 cm = 2,34 m, 506cm = 5,06m, 34dm= 3,4 m - Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là kí-lô-mét + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS: . 1km = …m . Số 1000 có 3 chữ số 0, thay dấu phẩy vào chữ (km) và xem từ đơn vị ki-lô-mét sang đơn vị mét có đủ 3 chữ số tương ứng, nếu chưa đủ 3 chữ số thì thêm chữ số 0 vào ngay sau đấu phẩy để được 3 chữ số. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. a. 3km245m = 3 1000 245 km = 3,245 km b. 5km 34m = 5 1000 34 km = 5,034 km c. 307 m = 1000 307 km = 0,307 km - Bài 4: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Chý ý. - Chú ý và trả lời câu hỏi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. + Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, c; HS khá giỏi thực hiện cả bài 4. Phát bảng nhóm cho 2 HS với 2 đối tượng thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chửa. a/ 12,44m = 12 100 44 m = 14 m 44cm b/ ( 7,4dm = 10 4 7 dm = 7dm 4cm ) c/ 3,45 km= 100 45 3 km= 1000 450 3 km = 3,450 m d/ 34,3km = 34300 m 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài - Tổ chức cho học sinh yhi làm tính nhanh. - Tổng kết trò chơi. - Nắm được kiến thức bài học, các em nên đọc viết sao cho chính xác. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Chú ý. - Thực hiện theo nhóm. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. - Học sinh thực hiện. LỊCH SỬ Cách mạng mùa thu ************ I. Mục đích, yêu cầu - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc míu tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội; Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An. + Nêu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Giới thiệu: Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta. Tháng 3- 1945, Nhật đảo chính Pháp giành quyền đô hộ nước ta. Giũa tháng 8-1945, Nhật đầu hàng đồng minh, chớp lấy thời cơ ngàn năm có một, Đảng và bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám thắng lợi quyết định ở những thành phố lớn như Huế, Sài Gòn và nhất là Hà Nội. Bài Cách mạng mùa thu sẽ cho các em thấy khí thế của quân dân ta lúc bấy giờ. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: ? Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? ? Trình bày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Yêu cầu trình bày phiếu học tập. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Nhận xét, chốt ý và giới thiệu sơ lược về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) và ở địa phương Sóc Trăng (25-8). * Hoạt động 2 - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: ? Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? + Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của quân dân ta. ?Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì + Giành độc lập tự do cho nước nhà, đưa nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ. ? Kết quả đó đã mang lại điều gì cho tương lai nước - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn. - Lằng nghe. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu . - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý theo dõi. - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến: - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. . - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời. nhà ? ? Ngày nào được chọn là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. + Ngày 19-8 hàng năm - Nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Ngày 19-8 hàng năm được chọn là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám. - Gọi học sinh đọc nội dung bài SGK. 4.Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu lại tựa bài - Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời. - Hòa cùng khí thế của cả nước, nhân dân khắp nơi đã khởi nghĩa cướp chính quyền. Cách mạng tháng Tám thành công đã vẽ lên trang sử chói ngời của lịch sử dân tộc. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập. - Lớp nhận xét bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc trong SGK. - Học sinh nêu lại. - HS trả lời. Lớp nhận xét - Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Tình bạn ****** I. Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai IV. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh trong SGK. - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Giáo viên hỏi tựa bài tiết trước. - Hát vui. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè. Bạn bè chia sẻ buồn vui, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn. Để có tình bạn bền vững, chúng ta cùng tìm hiểu bài Tình bạn. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. - Cách tiến hành: + Yêu cầu hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: . Bài hát nói lên điều gì ? . Lớp chung ta có vui như vậy không ? . Điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta không có bạn bè ? . Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? + Nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè và được quyền kết giao bạn bè. Bạn bè giúp chúng ta chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện - Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc truyện Đôi bạn. + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: . Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ? . Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn ? + Nhận xét, kết luận: Bạn bè cần phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. * Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT 2 theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do đồng thời tự liên hệ bản thân. - HS được chỉ định thực hiện. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bỏ sung. - Thảo luận theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. * Hoạt động 4: - Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cách tiến hành: + Yêu cầu mỗi HS nêu được một biểu hiện của tình bạn. + Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. + Nhận xét, kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, … 4. Củng cố - Ghi bảng mục Ghi nhớ và yêu cầu đọc. - Tình bạn đẹp sẽ giúp chúng ta luôn tiến bộ trong cuộc sống. Là người kế thừa trong gia đình, dòng họ, chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên để lại. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm truyện, bài hát, ca dao, tục ngữ, … về tình bạn. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tình bạn. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau đọc. Ngày dạy: Thứ ba, 21 - 10-2014 KĨ THUẬT Luộc rau ******* I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách nấu cơm ở gia đình em. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu: "Đói ăn rau, đau uống thuốc" câu tục ngữ cho ta thấy vai trò quan trọng của rau cải trong bữa cơm gia đình. Bài Luộc rau sẽ giúp các em giữ được vi-ta- min trong đĩa rau luộc. - Hát vui. - HS được chỉ định nêu. - Lắng nghe. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu những việc được thực hiện khi luộc rau. + Nêu tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để luộc rau. + Nêu cách sơ chế rau, củ, quả. + Kể tên một vài loại rau, củ, quả có thể dùng làm món luộc. - Nhận xét và hướng dẫn một số thao tác sơ chế rau, củ, quả. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu cách luộc rau ở gia đình em. + Việc đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ? + Nêu yêu cầu cần đạt của rau luộc. - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu các bước luộc rau. + So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học. - Nhận xét và đánh giá. 4 Củng cố - Ghi bảng mục ghi nhớ. - Vận dụng các kiến thức đã học về luộc rau, các em sẽ giúp mẹ luộc rau với đĩa rau vẫn còn giữ vi-ta-min. 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Phụ gia đình luộc rau. - Chuẩn bị bài Bày dọn bữa ăn trong gia đình. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau trả lời. - Tiếp nối nhau đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên *********** I. Mục tiêu - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả (BT3). BVMT: - GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời (BT2). III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS làm BT 3 trang 83 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên sẽ giúp các em viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập Bầu trời mùa thu. - Nhận xét cách đọc. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Hỗ trợ HS: Đọc kĩ bài Bầu tời mùa thu, tìm và gạnh chân các từ ngữ miêu tả bầu trời, từ ngữ thể hiện sự so sánh, từ ngữ thể hiện sự nhân hóa rồi ghi ra. + Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu cầu làm vào bảng. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, treo bảng phụ và kết luận. . Từ ngữ tả bầu trời: rất nóng và cháy lên, xanh biếc, cao hơn. . Từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. . Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: rửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bày chim, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm. - BVMT: Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3. + Hỗ trợ HS: . Dựa theo cách dùng từ ngữ miêu tả bầu trời trong mẫu chuyện trên để viết; trong đoạn văn có sử dụng từ gợi tả, gợi cảm. . Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ở, có thể là một dòng sông, một cánh đồng hay một vườn cây. . Đoạn văn viết có thể có 6-7 câu. Câu mở đoạn phải có ý bao trùm cả đoạn, các câu trong đoạn phải có ý liên - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe, - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm, treo bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - 2 HS đọc to. - Chú ý. [...]... thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm IV Đồ dùng dạy học - Hình và thơng tin trang 3 6-3 7 SGK - Phiếu học tập và bảng phụ ghi các hành vi - 5 phiếu cho hoạt động đóng vai "Tơi bị nhiễm HIV" III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước - Học sinh trả lời - u cầu trả... xét chốt lại : a/ 5, 34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 53 4 ha - Các nhóm khác nhận xét sữa bài b/ 16 ,5 m2 = 16 m2 50 dm2 2 2 2 c/ 6 ,5 km = 6 km 50 hm = 650 ha d/ 7,6 256 ha = 76 256 m2 4 Củng cố - 2 HS đọc to - u cầu nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Tiếp nối nhau nêu - Cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét tổng kết trò chơi - Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ viết... tơi, nó - Hát vui - HS được chỉ định thực hiện - Lắng nghe - Nhắc tựa bài - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung và đọc mục ghi nhớ - 2 HS đọc to - Tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc to - Chú ý - Tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung - Bài 3:... Qua tiết học này, các em sẽ nói và viết đúng những từ ngữ có âm cuối n hoặc ng 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các BT vào vở - Chuẩn bị Ơn tập - kiểm tra giữa HKI - Xác định u cầu - Thực hiện theo u cầu và treo bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở - Học sinh nêu lại - Học sinh lên bảng viết - Chú ý Ngày dạy: Thứ tư, 2 2-1 0 -2 014 TẬP ĐỌC Đất Cà Mau ******* I Mục đích, u cầu - Đọc diễn... số : 54 00 m2 ; 0 ,54 ha - 2 HS đọc to - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét và đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Thực hiện theo khá giỏi thực hiện - Trình bày kết quả - Nhận xét đối chiếư kết quả 4 Củng cố - u cầu... động 5 Dặn dò - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung và xem tranh các dân tộc trên đất nước ta - Chú ý - Thực hiện theo u cầu - Quan sát, thảo luận và nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và thảo luận theo nhóm đơi - Tiếp nối trình bày - HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nối tiếp nhau đọc to - Tiếp nối nhau đọc -. .. đọc to - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả - Tiếp nối nhau nêu - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 5 - Học sinh thực hiện bài trong SGK - Chuẩn... đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10 - Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường - Khắc phục tình trạng qn sách vở và đồ dùng học tập ở HS - Giúp... HS thực hiện - Nhận xét, đối chiếu kết quả + Nhận xét, sửa chữa 1 654 ha = 0,1 654 ha 10000 50 00 b/ 50 00 m2 = ha = 0 ,50 00 ha = 0 ,5 ha 10000 1 c/ 1 ha = km2 = 0,01 km2 100 15 d/ 15 ha = km2 = 0, 15 km2 100 a/ 1 654 m2 = - Tiếp nối nhau nêu Bài tập 3 :Cho HS đọc u cầu BT3 ( HS khá , giỏi giải ) - Hoạt động 4 nhóm làm bài vào - Cho HS làm bài bảng - Trình bày - Cho HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận... Củng cố - u cầu đọc lại mục ghi nhớ - Gọi học sinh lên bảng thi đặt câu có sử dung Đại từ - Nhận xét chốt lại - Vận dụng đại từ một cách thích hợp, bài văn của các em sẽ hay hơn và khơng bị nhàm chán bởi hiện tượng lặp từ 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập vào vở - Chuẩn bị Ơn tập - Kiểm tra giữa HKI - 2 HS đọc to - Chú ý - Thực hiện, tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp . 193 0- 193 1. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Giới thiệu: Cuối năm 194 0, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta. Tháng 3- 19 45, Nhật đảo chính Pháp giành quyền đô hộ nước ta. Giũa tháng 8-1 9 45, Nhật đầu. nở mày B man - mang vắn - vắng buôn - buông vươn - vương - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 2 HS xung phong đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Chú ý. - Gấp sách và viết theo tốc độ quy định. - Tự phát. thì có tiền, - Hát vui. - Học sinh trả lời. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan